Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Bùi Thị Hồng Vinh

Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Bùi Thị Hồng Vinh

TOÁN

Ôn tập về hình học

I. Mục tiêu:

- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

- Rèn kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Kỹ năng nhận dạng, đếm hình.

* HSKG làm thêm bài 4

- Hứng thú, tự tin học toán.

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1069Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Bùi Thị Hồng Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Rèn kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Kỹ năng nhận dạng, đếm hình. 
* HSKG làm thêm bài 4
- Hứng thú, tự tin học toán.	
III. Hoạt động dạy học:	
1. Bài cũ:
 HS chữa bài 3 trang 11
 2- Bài mới :
Bài 1:
- HS tính vào vở nháp, 2HSTB lên bảng.
- Hỏi cách tính ?
- Yêu cầu HS tự làm
a) 34 + 12 = 86 (cm)
b)
* Nhận xét
* GV liên hệ câu a,b
Bài 2: 
- Yêu cầu HS làm vở nháp.
- Nêu cách tính khác.
* Củng cố cách đo đoạn thẳng và cách tính chi vi hình tam giác, hình chữ nhật.
- HS tự làm, kiểm tra chéo.
- HSKG: ( 3+2) x 2 = 10 cm
Bài 3: 
- GV cho HS đếm hình
- Có 4 hình vuông to
- Có 1 hình vuông nhỏ 
- 6 hình tam giác. 
- Nếu cạnh của HV nhỏ bằng 1cm thì chu vi của HV lớn bằng bao nhiêu?
- HSKG...
Bài 4: HSKG - Cho HS đọc bài.
- Yêu cầu kẻ thêm 1 đoạn thẳng để có theo yêu cầu.
- HS KG tự làm
- Nêu các cách kẻ khác nhau? 
 A M N
B C Q E P	
3. Củng cố - dặn dò:
- Chấm một số bài --> Nhận xét.
************************************************************************************
Tập đọc - kể chuyện
Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
TĐ: - Học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
- Hiểu : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau. 
KC: - HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- HS KG biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi các câu hỏi gợi ý.
III. Hoạt động dạy học:
A.Tập đọc.
1. Bài cũ: 2 HS đọc và trả lời câu hỏi 3,4 bài: Cô giáo tí hon.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu chủ điểm và bài học (HS quan sát tranh SGK)
 b. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- GV yêu cầu đọc từng câu.
- HS đọc nối tiếp -> từ khó đọc: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu v.v
- GV yêu cầu đọc từng đoạn..
- HS đọc nói tiếp. Ngắt câu văn dài: áo có dây kéo ở giữa, /lại gió lạnh/hoặc phất//
- GV : thì thào, bối rối.
--> HS đặt câu
- GV yêu cầu đọc cả bài.
- 2 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc thầm
 c. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi SGK
- HS đọc thầm.
- Câu 1 SGK..
- HSTB: áo màu vàng. có dây kéo.....
- Câu 2 SGK.
- HSKG: Vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Câu 3 SGK.
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho Lan, con không cần thêm áo....
- Câu 4:
- HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo.
- GV chốt câu trả lời đúng.
- Câu 5:
* GV nhận xét.
- HS tự đặt các tên khác cho truyện.
*Liên hệ:....
d. Luyện đọc lại.
 GV cho HS phân vai.
- 4 HS đọc một lượt. Thi đọc hay giữa các nhóm.
B. Kể chuyện: 
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- 2 HS đọc 
- GV hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- 2HS đọc to gợi ý.
- GV lật bảng phụ, giải thích.
- Kể mẫu đoạn 1.
- 3 HS kể--> Nhận xét Nội dung
- Từng cặp HS kể.
 Cách diễn đạt 
 Đoạn 1: Chiếc áo đẹp.
 Đoạn 2: Dỗi mẹ.
- HS kể trước lớp. 
- HSKG kể nhập vai Lan.
 Đoạn 3: Nhường nhịn.
 Đoạn 4: Hối hận.
* GV, HS nhận xét, chấm điểm
3. Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
Tiếng việt+
Luyện tập
I. MụcTiêu: 
- HS luyện đọc và kể lại câu chuyện tập đọc: Chiếc áo len
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu. – Kể lại chuyện bằng lời kể của em
- Bồi dưỡng tình cảm yêu quí cha mẹ
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: HS tự hoàn thành bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.	
a. . GV hướng dẫn học sinh luyện đọc
b. Tìm hiểu bài:
 - HS trả lời những câu hỏi cuối bài.
 - Hiểu nội dung bài: T/ Cảm thương yêu mẹ rất sâu nặng của bạn nhỏ.
c. Kể lại chuyện bằng lời kể của mình
- Đánh giá nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Nhắc nhở HS luyện đọc thêm.
- Đọc từng đoạn: HS đọc nối tiếp.
- Đọc cả bài: HS đọc trước lớp, đọc trong nhóm.
- Đọc đồng thanh cả bài.
- HS tập kể CN từng đoạn
- Kể theo nhóm
- Kể trước lớp
- HSKG kể toàn bộ nội dung câu chuyện
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
	 Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về "nhiều hơn", " ít hơn"
- Biết giải bài toán về "hơn kém nhau một số đơn vị" – BT cần làm: 1, 2, 3
- Rèn kĩ năng giải toán
* HSKG làm thênm bài 4
- Hứng thú, tự tin, trình bày khoa học
II. Hoạt động dạy học
1. Bài cũ: 
- 2HS lên bảng làm bài 2, 3.
2. Bài mới.
Bài 1: 
 230 cây
Tóm tắt: Đội 1: 
 90 cây
- GV chữa bài --> Nhận xét.
 Đội 2: 
 ? cây
- HS tự giải vào vở nháp, KT chéo.
* Củng cố về bài toán nhiều hơn. 
Bài 2: Củng cố về bài toán "ít hơn".
Các bước tiến hành tương tự bài1.
Bài 3: Giới thiệu về toán: Hơn kém nhau một số đơn vị.
- Dựa vào bài toán có từ " nhiều hơn", "ít hơn".
- GV vẽ hình như SGK.
+ Hàng trên có mấy quả cam?
- 7 quả.
+ Hàng dưới có mấy quả?
- 5 quả.
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả?
- 2 quả vì 7 - 5 = 2
- Yêu cầu HS tự giải .
- GV chấm, nhận xét.
- HS làm vở.
Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc bài. 
- HS KG tự giải.
- Chữa bài : ĐS: 15kg
- Nhận xét. 
3. Củng cố - dặn dò:	
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************************************
Chính tả (Nghe - viết)
Chiếc áo len.
I. Mục tiêu:
- Học sinh nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập (2) a/b.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng.
- Viết đẹp, cẩn thận. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi BT 2(a) ; 3.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ. Viết bảng con : xào rau, xinh xoẻ, sà xuống.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc đoạn viết.
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?.
- HS TB trả lời - Nhận xét.
- Lời Lan muốn nói với mẹ đặt trong dấu gì?
- Luyện viết : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi.
- GV đọc.
- HS viết.
- Đọc lại.
- HS soát lỗi và sửa lỗi.
- Chấm, chữa bài.
c. Bài tập: GV lật bảng phụ
Bài 2(a): HS đọc yêu cầu 
- Tổ chức cho 2 đội thi.
- 2HS của 2 đội lên bảng. 
- Lớp làm vở.
*Nhận xét.
- Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu.
- GV cho 1 HSKG làm mẫu.
gh - giê hát.
- Cho HS tự làm vào vở bài tập.
- HS làm.
- Yêu cầu học thuộc 19 chữ cái đã học
- HS thi đọc.
3. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
********************************************************************************
Tự nhiên và xã hội
Bệnh lao phổi.
I. Mục tiêu:
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi
- Nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ. Nêu cách phòng bệnh hô hấp.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- MT : Nêu được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
- Cách tiến hành: Quan sát SGK.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- HS thảo luận nhóm 2
+ Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?
- Đại diện nhóm trả lời – Cả lớp bổ sung, góp ý.
+Tác hại của bệnh?
*GV kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- MT: Nêu được những việc nên làm và không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
- Cách tiến hành.
+Tại sao không nên nhổ khạc bừa bãi?
Hoạt động 3: Đóng vai.
- MT: Biết nói với bố mẹ khi bản thân có dấu hiệu mắc bệnh.
- Cách tiến hành: Cho HS thảo luận, đóng vai và trình diễn trước lớp
3. Củng cố, dặn dò: Nêu nguyên nhân gây ra bênh lao phổi.
- Yêu cầu HS quan sát các hình ở trang 13 SGK, kết hợp với liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.
+ Kể những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi.
+ Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta phòng tránh được lao phổi.
* HS trả lời – Nhận xét:
Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ điều trị bệnh 
 	******************************************************************************
Toán+
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức giải toán có lời văn ở dạng nhiều hơn, ít hơn, so sánh hơn kém đơn vị, tìm một phần mấy của một số.
- Rèn kĩ năng nhận biết các dạng toán và cách giải.
- Hứng thú tự tin khi làm bài tập toán.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Hoàn thành bài buổi sáng
Hoạt động 2: Bài luyện thêm ( Dành cho HS đã hoàn thành bài buổi sáng)
Bài 1: Lan cắt được 127 ngôi sao, Lan cắt được ít hơn Hà 18 ngôi sao. Hỏi Hà cắt được bao nhiêu ngôi sao?
Bài 2: Bình gấp được 18 chiếc thuyền. Bình gấp được nhiều hơn Tuấn 7 chiếc thuyền. Hỏi Tuấn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền?
Bài 3: Nga có 127 hòn bi. Hằng có 118 hòn bi. Hỏi Hằng có ít hơn Nga mấy hòn bi?
Bài 4: Hãy khoanh 1/3 số hình tam giác có ở hình sau:
Hoạt động 3: Củng cố
- Nêu một bài toán có dạng so sánh hơn kém nhau một số đơn vị.
- HS tự hoàn thành
- Phân tích đề, nhận ra dạng toán rồi nêu cách giải.
Bài 1:Dạng toán đi tìm số lớn.
+ Cách làm: Lấy số bé + phần hơn
- Làm giấy nháp.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1
+ Dạng toán: Tìm số bé
+ Cách làm: Lấy số lớn trừ phần hơn
Bài 3: + Dạng toán: So sánh 2 số hơn kém nhau mấy đơn vị.
+ Cách làm: Lấy số lớn - số bé
+ Bài 2, 3 làm vào vở
Bài 4: Nêu miệng
- Cách làm?
********************************************************************************
Hoạt động NGLL
ATGT : Qua đường an toàn
I. Mục tiêu :
- Biết cách qua đường an toàn tại cầu vượt, hầm, vạch kẻ ngang dành cho người đi bộ
- Nhận biết những hành vi qua đường không an toàn có thể xaye ra tai nạn
II. Đồ dùng : Tranh minh hoạ SGK
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1 : GT bài bằng tranh ảnh
Hoạt động 2 : Xem tranh minh hoạ tìm ra người qua đường không an toàn
- Cho HS xem tranh, thảo luận nhóm
+ Nơi qua đường an toàn : Cầu vượt, hầm, vạch kẻ đường, ...
Hoạt động 3 : Tìm hiểu những nơi qua đường an toàn và những hành vi không an toàn khi qua đường
- Qua đường ở đâu là an toàn nhất ?
- Hành vi nào gây mất an toàn khi qua đường ?
+ Cách qua đường an toàn : Đi qua cầu vượt, ..., quan sát đường, ....
Hoạt động 4 : Góc học vui
- Tìm câu thành ngữ khuyên các bạn nhỏ qua đường ?
- HS xem tranh liên tưởng đễn câu thành ngữ.
Hoạt động 5 : Củng cố dạn dò 
- Hãy qua đường đúng cách để đảm bảo an toàn.
- Không đột ngột chạy  ... m 2010
 Toán
Xem đồng hồ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ các số từ 1-12 rồi đọc theo 2 cách.
- Tiếp tục củng cố về thời gian và hiểu biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh.
- Xem đồng hồ chính xác. Sử dụng thời gian hợp lý. – BT cần làm: 1, 2, 4
* HSKG làm thêm bài 3
II. Đồ dùng dạy học:
 Đồng hồ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ. - 2 HS làm bài 2, 3 (13) -> Nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn xem đồng hồ.
-GV quay đồng hồ đến 8 giờ 35 phút hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
- HSTB trả lời -> Nhận xét.
- Nêu vị trí của các kim khi đó?
- HSK: Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9. Kim phút chỉ số 7.
- Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì 9 giờ
- Thiếu 25' nữa.
- GV hướng dẫn HS đọc cách 2.
- HSKG: Đọc 9 giờ kém 25 phút.
*Tương tự các đồng hồ còn lại.
- GV chốt về đọc giờ hơn và đọc giờ kém.
c. Bài tập:
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu rồi hoạt động theo cặp.
- Đồng hồ A: 6 giờ 55 phút
 7 giờ kém 5 phút.
- Hỏi vị trí các kim lúc đó ?
*Cho điểm.
Bài2 : Giáo viên cho HS thực hành. Nêu vị trí các kim trong từng trường hợp.
- HS TB...
Bài 3: Giáo viên cho HS chọn các đồng hồ tương ứng. Sau đó kiểm tra chéo lẫn nhau.
- HSKG
Bài 4: Hướng dẫn quan sát hình vẽ, nêu thời điểm tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời phần a.
* GV củng cố về thời điểm, khoảng thời gian.
Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tập xem đồng hồ hàng ngày
***************************************************************************************	
Luyện từ và câu
	So sánh. Dấu chấm	
I. Mục tiêu:
-Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn: Nhận biết các từ chỉ so sánh trong những câu đó.
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa cho đúng.
- Nói, viết câu văn đúng, hay.
Ii. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi BT 3
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: Kiểm tra bài 2, 3 (tiết trước).
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu của bài và từng câu thơ.
- 1HS đọc to. 
- Cả lớp đọc thầm rồi làm vở bài tập
- HSTB chữa bài, nhận xét.
a. Mắt sáng tựa vì saovv.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài và dùng thước gạch từ chỉ so sánh.
- HS hoàn thành trong VBT
- Kiểm tra chéo.
*GV nhận xét, chốt lời giải đúng: tựa- nhơ- là- là- là.
Bài 3: GV lật bảng phụ.
- Cho HS đọc yêu cầu.
-1HS đọc to.
- GV lưu ý: Mỗi câu phải trọn ý. Nhớ viết hoa đầu câu.
- Đoạn văn cho thấy tình cảm của bạn nhỏ đối với ông ntn?
- HS trao đổi theo cặp rồi chữa bài.
- Ônggiỏi. Có lần,.đinh đồng. Chiếc búa.tỏ mỏng. Ông..tôi
- HSKG...
3. Củng cố - dặn dò:
- Tìm những hình ảnh so sánh, từ chỉ so sánh. Ôn luyện về dấu chấm.
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************************************************************
tự nhiên xã hội
Máu và cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu:
- Chỉ hình và nêu được tên các bộ phận trong cơ quan tuần hoàn.
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: Vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan cơ thể
- Biết bảo vệ và giữ gìn sức khoẻ.
II. Đồ dùng
- Các hình minh hoạ trang 14, 15 SGK
III.Hoạt động dạy và học
1. Bài cũ: 
- Nêu nguyên nhân của bênh lao phổi?
- Em đã làm gì để phòng chống bệnh lao phổi?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về máu
- Y/c qs hình 2, 3 và thảo luận:
+ Khi đứt tay nhìn thấy gì ở vết thương?
+ Khi mới bị chảy, máu ở dạng lỏng hay đông đặc?
+ Máu được chia thành mấy phần?
+ Nêu hình dạng của huyết cầu đỏ?
+ Máu có ở những đâu trên cơ thể con người?
KL: Cơ quan vận chuyển máu đi khắp các cơ quan trong cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn
Hoạt động 2: Cơ quan tuần hoàn
- q/s hình 4 SGK - thảo luận:
- Cơ quan tuần hoàn gồm mấy bộ phận?
+ Tim nằm ở vị trí nào trong lồng ngực?
+ Mạch máu đi nhứng đâu trong cơ thể?
KL: Cơ quan tuần hoàn gồm tim và các mạch máu. Các mạch máu có thể đi khắp nơi trong ơ thể, vì thế nó có nhiện vụ mang ô xi đi ....
Hoạt động 3: Củng cố
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp các cơ quan trong cơ thể gọi là gì?
- 2 HS lên bảng.
- Lớp nghe, nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi.Trình bày KQ TL:
+ Đứt tay thấy máu...ở dạng lỏng
+ chia 2 phần: Huyết tương và huyết cầu.
+ Máu có khắp nơi trên cơ thể.
- Tim và các mạch máu
- Tim nằm ở lồng ngực bên trái
- Mạch máu đi đến khắp mọi nơi trên cơ thể.
***********************************************************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS biết xem giờ( chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định ; của một nhóm đồ vật. BT cần làm: 1, 2, 3
* HSKG làm thêm bài 4
- Hứng thú, tự tin, trình bày khoa học.
III. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ: - Kiểm tra bài 3 (15)
2. Bài mới:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm rồi chữa bài.
Bài 2: 
- Yêu cầu đặt đề toán dựa vào tóm tắt.
- HS làm vở - Nhận xét
- KT chéo
- 2 HS K nói miệng
- 1 HS TB lên bảng giải. Cả lớp làm vở
Lưu ý HS: Lấy số người của 1 thuyền nhân với số thuyền.
 5 x 4 = 20 (người)
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hỏi: Hình nào đã khoanh vào 1/3 số quả cam? Vì sao?
- HSTB:Hình 1 
- HSKG: Vì có 12 quả chia làm 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả.
- Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao?
- Một phần tư vì
Bài 4: 
- HS KG tự làm
- Giải thích (miệng).
VD: 4 x 7 .... 4 x 6 Vì 4 x 7 = 28
 4 x 6 = 24
 Vậy: 28 > 24
3. Củng cố - dặn dò:
- Ôn các bảng nhân, chia.
- Nhận xét tiết học.
****************************************************************************
Chính tả(Tập chép)
Chị em
I. Mục tiêu:
- Học sinh chép và trình bày đúng bài chính tả bài: Chị em.
- Làm đúng bài tậpmvề các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc(BT2) ; BT3.
- Viết đảm bảo tốc độ, làm bài tập chính xác.
- Viết đẹp, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi BT 2.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ.
- 3 HS viết bảng lớp: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe viết.
- GV đọc bài viết.
- Ngừơi chị trong bài thơ làm những việc gì?
- HS TB trả lời -> Nhận xét.
- Cách trình bày bài thơ?
- HSK: Chữ đầu dòng câu 6 viết cách lề 2ô, chữ đầu dòng 8 cách lề 1ô
- Luyện viết chữ ghi tiếng khó..
- Trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời 
- Cho HS chép bài vào vở.
- HS thực hiện.
- GV theo dõi, uốn nắn.
3. Bàit tập: GV lật bảng phụ
Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở bài tập.
- Đọc ngoắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
Bài 3(a): Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm.
- chung – trèo – chậu
(2 HS hỏi - đáp)
- GV chữa bài – Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học	.
- Viết lại các chữ sai cho đúng.
************************************************************************************************
Tập làm văn
Kể về gia đình. Điền vào tờ giấy in sẵn.
I. Mục tiêu:
- HS kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một ngời bạn mới quen. 
- Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu.
- Có ý thức nghỉ học phải viết đơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: 	
- Đọc đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh của em.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 (miệng)
- Cho HS xác định yêu cầu của bài.
- Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen.
- Các em nói khoảng 7 câu, kể lưu loát.
- HS kể trong bàn -> trình bày trước lớp.
- HSKG kể trước- HSTB kể sau.
- GV nhận xét, cho điểm. Khuyến khích HS kể tự nhiên, chân thật, có nhiều sáng tạo
Bài 2 (viết).
- Yêu cầu đọc lá đơn và nói trình tự của lá đơn.
- HS trả lời - Nhận xét.
- GV nói: Lý do nghỉ học cần điền đúng sự thật.
- Yêu cầu HS viết bài.
- HS thực hiện.
- Yêu cầu đọc bài.
- 3 HS đọc.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần thiết.
****************************************************************************************
Tiếng Việt+
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết viết một lá đơn xin vào Đội TNTPHCM.
- Rèn kĩ năng viết một lá đơn.
- Giáo dục học sinh luôn có ý thức vươn lên để trở thành một người đội viên.
II. Đồ dùng dạy học: - Giấy rời để viết đơn.
III. Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- 2HS nói những điều em biết về Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Phần nào trong đơn phải viết theo mẫu?
- 1 số HS trả lời -> Nhận xét bổ sung.
- Phần nào không nhất thiết phải theo mẫu? Vì sao?
- HSKG....
- GV chốt lại cách viết đơn.
- Yêu cầu HS viết đơn.
- Cả lớp viết đơn.
- Gọi HS đọc đơn..
- 5 HS đọc - Nhận xét.
- GV nhận xét , cho điểm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ theo mẫu.
...................................................................................................................................... 
Toán+
Luyện tập 
I. Mục tiêu 
- Tiếp tục củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép tính nhân chia.
- Rèn luyện tập một số dạng khác.
- Củng cố tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Hứng thú tự tin khi làm bài tập toán.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động 1: Hoàn thành bài buổi sáng
Hoạt động 2: Bài luyện thêm dành cho HS đã hoàn thành bài
Bài 1: Có 32 lá cờ chia đều 4 lớp. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu lá cờ?
Bài 2: Một bàn có 4 HS. Hỏi 36 học sinh cần có mấy bàn?
Phân tích bài 1, bài 2
- Nhận ra dạng toán, nêu cách gỉải.
Bài 3: Một lớp có 36 học sinh :
a. Nếu xếp 4 hàng thì mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
b. Nếu xếp 1 hàng 9 học sinh thì xếp được mấy hàng?
Bài 4* : Điền dấu , = thích hợp vào ô trống
a. 25 - x 24 - x
b. x - 1 x - 16
c. x - 0 x
- HD HS so sánh bằng cách nhận xét số bị trừ và số trừ.
Hoạt động 3: củng cố
- Đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh
- Tóm tắt giấy nháp
- Giải vào vở bài 1, 2
- Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về 2 bài toán.
- Giải giấy nháp
- Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa bài1, 2, 3
- HSK - G - Nêu cách thực hiện
- HS làm miệng
VD: 
a. 2 hiệu có số trừ bằng nhau, hiệu nào lớn hơn thì số bị trừ lớn hơn, mà 25 > 24 nên:
25 - x > 24 - x
*********************************************************************************************	

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 3 CKTKN V.doc