1.Kiến thức :Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc , hình vuông , hình chữ nhật , hình tam giác
2.Kĩ Năng :Thực hành tính độ dài đường gấp khúc , chu vi của một hình
3.Thái độ :Học sinh yêu thích môn toán
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Sách giáo khoa
2.Học sinh : Vở bài tập,sách giáo khoa
Thứ hai, ngày 10/9/2012 Tiết 1: Chào cờ - Tập trung tồn trường Tiết 2 : Tốn : ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức :Củng cố biểu tượng về đường gấp khúc , hình vuông , hình chữ nhật , hình tam giác 2.Kĩ Năng :Thực hành tính độ dài đường gấp khúc , chu vi của một hình 3.Thái độ :Học sinh yêu thích môn toán II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Sách giáo khoa 2.Học sinh : Vở bài tập,sách giáo khoa III.Hoạt động lên lớp : 1.Khởi động: Hát bài hát 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài :Hôm nay, các em sẽ ôn tập về tính độ dài đường gấp khúc và tính chu vi của một hình, Hoạt động :Hướng dẫn ôn tập . +Bài 1:Gọi học sinh đọc yêu cầu phần a _Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? _ Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn thẳng , đó là những đoạn thẳng nào ? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng . _ Yêu cầu học sinh tính độ dài đường gấp khúc ABCD . _ Sửa bài và cho điểm học sinh +Yêu cầu học sinh đọc đề bài phần b _Hãy nêu cách tính chu vi của một hình _Hình tam giác MNP có mấy cạnh , đó là những cạnh nào? Hãy nêu độ dài của từng cạnh . _ Hãy tính chu vi của hình tam giác này _ Sửa bài và cho điểm học sinh . +Bài 2:Yêu cầu học sinh đọc đề bài : Nêu cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước rồi thực hành tính chu vi của hình chữ nhật ABCD . _ Có nhận xét gì về độ dài cạnh AB và CD của hình chữ nhật ABCD ? _ Có nhận xét gì về độ dài của các cạnh AD và BC của hình chữ nhật ABCD ? _ Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp cạnh bằng nhau +Bài 3 :Yêu cầu học sinh quan sát hình và hướng dẫn các em đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên _ Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông có trong hình vẽ bên và gọi tên theo hình đánh so +Bài 4 :Giúp học sinh xác định yêu cầu của đề, sau đó yêu cầu các em suy nghĩ và tự làm bài _ Khi sửa bài,giáo viên yêu cầu học sinh đặt tên các điểm trong hình và gọi tên các hình tam giác , tứ giác có trong hình _ Chữa bài và cho điểm học sinh _Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài . _ Tính độ dài đường gấp khúc ABCD _ Ta tính độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó _Đường gấp khúc ABCD gồm ba đoạn thẳng tạo thành , đó là AB , BC , CD . Độ dài của đoạn thẳng AB là 34 cm, BC là 12 cm , CD là 40 cm _ 1 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm bài vào vở . Tính chu vi hình tam giác MNP _Chu vi của một hình chính là tổng độ dài các cạnh củahình đó _Hình tam giác MNP có ba cạnh đó là MN,NP,PM .Độ dài của MN là 34 cm ,NP là12cm , PM là 40 cm _ 1 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm bài vào vở. _ Độ dài cạnh AB và CD bằng nhau và bằng 3 cm _ Độ dài cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2 cm _ 2 học sinh lên bảng làm bài , học sinh cả lớp làm miệng . _ Học sinh vẽ hình rồi kẻ thêm một đoạn thẳng . 4. Củng cố : _ Học sinh nhắc lại cách tính chu vi của 1 hình . 5 .Dạên dò: _ Bài nhà: Về nhà luyện tập thêm về các hình đã học , về chu vi các hình , độ dài đường gấp khúc _Chuẩn bị bài : Ôn tập về giải toán Tiết 3 + 4 : Tập đọc- KC CHIẾC ÁO LEN I.Mục tiêu: A.TẬP ĐỌC: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :Chú ý đọc đúng các tiếng: lạnh buốt , lất phất , phụng phịu , bối rối .Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ .Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện .Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm : lạnh buốt , ấm ơi là ấm , bối rối , phụng phịu , dỗi mẹ , thì thào , 2.Rèn kĩ năng đọc hiểu: _ Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài _ Nắm được diễn biến câu chuyện _ Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Anh em phải biết nhường nhịn,thương yêu,quan tâm đến nhau B.KỂ CHUYỆN: 1. Học sinh biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan : Biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung,biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt 2.Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn . II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên :Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện :Chiếc áo len 2.Học sinh : Sách giáo khoa . III.Hoạt động lên lớp 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ :Gọi 2 học sinh đọc bài : Cô giáo tí hon . Đoạn 1 ( Bé kẹp . . cô )Các bạn nhỏ trong bài chơi trò gì ? Đoạn 2 : Còn lại tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Dưới mỗi mái nhà, chúng ta có những người thân và bao tình cảm ấm áp. Câu chuyện: Chiếc áo len kể cho chúng ta nghe về tình cảm mẹ con, tình anh em dưới một mái nhà . Hoạt động 1 : Luyện đọc _Giáo viên đọc toàn bài : Giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Hoạt động 2 :Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa +Đọc từng câu _ Giáo viên sửa lỗi phát âm cho học sinh +Đọc từng đoạn trước lớp _ Giáo viên theo dõi giọng đọc và giải nghĩatừ :lất phất : _ Giáo viên theo dõi giọng đọc và giải nghĩa từ :bối rối _Giải nghĩa từ : thì thào _Đặt câu với từ : ân hận +Đọc từng đoạn trong nhóm . _ Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các nhóm đọc đúng _Gọi học sinh đọc lại liên tiếp 4 em để thấy rõ 4 đoạn +Học sinh đọc đoạn 1 : _Ở miền Bắc thời tiết 4 mùa rất rõ rệt, vào mùa đông cái lạnh như thấm sâu vào tận xương. Em hãy tìm từ thể hiện điều đó ? _Ngoài cái lạnh thấm vào tận xương còn có mưa lất phất. _Vì sao bạn Lan lại thích chiếc áo len của bạn Hoà ? _Khi thấy chiếc áo len của bạn Hoà, Lan đã nói gì với mẹ ? +Chuyển:Lan muốn có một chiếc áo như bạn, nhưng Lan giận mẹ khi lời đề nghị của của mình không được mẹ đáp ứng. 1 học sinh đọc đoạn 2 cho chúng ta xem thái độ của mẹ như thế nào .?. - Mẹ tỏ thái độ như thế nào khi Lan muốn có một chiếc áo như vậy? _ Vì sao Lan dỗi mẹ ? +Chuyển:Lan rất thích chiếc áo và muốn mẹ mua nhưng không được nên Lan giận mẹ và vờ ngủ, chúng ta tiếp đọan 3 để xem tình thương của người thân trong gia đình dành cho Lan. _Gạch dưới những câu nói của anh Tuấn để tỏ tình thương của anh đối với em ? _Giáo viên cho học sinh đọc các câu nói đó, chú ý giọng Tuấn thì thào và mạnh mẽ với ý thuyết phục. _Mẹ cảm động và trả lời anh Tuấn qua giọng nói và cử chỉ như thế nào ? _Chuyển:Khi nghe anh nói như vậy Lan cảm thấy xấu hổ, ân hận và muốn chuộc lỗi ra sao ?Chúng ta cùng các bạn đọc đoạn 4 _Vì sao Lan ân hận và muốn xin lỗi mẹ và anh ? _Học sinh trả lời và giáo viên chốt: _Các em đọc thầm lại toàn bài và tìm một tên khác cho truyện . +Tóm ý :Cuối cùng thì Lan cũng nhận ra điều không phải của mình và muốn xin lỗi mẹ. _Các em có đòi ba, mẹ mua những thứ đắt tiền không ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại _Các nhóm thi đọc truyện theo vai . _Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay KỂ CHUYỆN 1.Giới thiệu bài:Chúng ta vừa học xong tiết tập đọc, bây giờ các bạn sẽ kể lại câu chuyện dựa vào các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện *Đoạn 1: Giáo viên viết câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa để học sinh kể đoạn 1 _Giáo viên và cả lớp nhận xét. _Học sinh đại diện nhóm thi kể truyện đoạn 2, 3, 4. _Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm _ Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của Lan _Giáo viên và học sinh nhận xét _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài và quan sát tranh minh hoạ chủ điểm . _Học sinh theo dõi, lắng nghe giáo viên đọc _ Học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu . _ Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài . _1 HS đọc đoạn 1 . _Hạt mưa nhỏ rơi rất nhẹ theo chiều gió _1 học sinh đọc đoạn 2 _Học sinh dựa sách giáo khoa trả lời _1 học sinh đọc đoạn 3 . _1 học sinh đọc đoạn còn lại _4 học sinh trong nhóm đọc nối tiếp từng đoạn _ Học sinh đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo _ Lạnh buốt .(Rất lạnh ) -_Vì áo rất ấm, đẹp có dây kéo và cả mũ để đội _Lan muốn có chiếc áo giống như bạn Hòan5 _1 học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm theo. _Mẹ bối rối nói chiếc áo ấy đắt bằng 2 chiếc áo của anh em con . _Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy nên bạn hờn dỗi mẹ _1 học sinh đọc đoạn 3, cả lớp theo dõi _ Mẹ ơi . . . áo đâu _ Con khoẻ lắm . . . . bên trong _Học sinh đọc các câu nói của anh Tuấn _Giọng trầm, cử chỉ âu yếm của người mẹ _1 học sinh đọc đoạn 4, cả lớp theo dõi _Vì em đã làm mẹ buồn _Vì em thấy mình chưa nghĩ đến anh _Vì cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ _Vì cảm động trước sự nhường nhịn của anh. _ Học sinh đọc toàn bài và tìm một tên khác cho truyện : _Cô bé ngoan _Cô bé biết ân hận _Hai học sinh tiếp nối đọc lại toàn bài _ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu _ Học sinh kể theo nhóm dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa _ Học sinh nhận xét _ 1,2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện 4 .Củng cố :_Học sinh phát biểu : Cậu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ? VD + Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên + Không nên ích kỉ, chỉ nghĩ đến mình . + Trong gia đình , phải biết nhường nhịn , quan tâm đến người thân ... bµi. Bµi 4: Gi¶i to¸n - §äc ®Ị? Tãm t¾t? - ChÊm bµi, nhËn xÐt D- C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1.Cđng cè: - §äc b¶ng nh©n, chia2, 3, 4, 5? ¤n l¹i bµi . H§ cđa trß -H¸t -Lµm bµi vµo phiÕu HT 415 356 162 + - + 415 156 370 830 200 532 Lµm bµi vµo vë- 2HS ch÷a bµi a) X x 4 = 32 X = 32 : 4 X = 8 b) X : 8 = 4 X = 4 x 8 X = 32 - Nªu vµ tÝnh vµo vë - §ỉi vë- KT -Lµm bµi vµo vë - 1 HS ch÷a bµi Bµi gi¶i Ngµy thø hai b¸n nhiỊu h¬n ngµy thø nhÊt lµ: 234 - 211 = 23( l) §¸p sè: 35 lÝt dÇu - HS ®äc Tiết 7: Anh văn-GVBM Thứ Sáu, ngày 14/9/2012 Tiết 1: Anh văn-GVBM Tiết 2:Tốn 15.LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: Kiến thức: . - Củng cố về xem đồng hồ. - Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị. - Giải toán bằng một phép tính nhân. b) Kĩõ năng: Tính toán chính xác. c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ. * HS: VBT, bảng con. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: Xem đồng hồ. - Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 2,3. - Nhận xét ghi điểm. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi đề bài. 4. Phát triển các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm bài - Sau đó Gv yêu cầu Hs trao đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Gv yêu cầu Hs đổi chéo vở. - Gv nhận xét, chốt lại: A: 6 giờ 15 phút ; B: 2 giờ rưỡi ; 9 giờ kém 5 phút ; D: 8 giờ. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs dựa vào tóm tắt đặt thành đề toán. - Gv yêu cầu Hs tự giải và làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm bài. - Gv chốt lại: Bốn chiếc thuyền chở được số người l2: 5 x 4 = 20 (người). Đáp số 20 người. Bài 3: - Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát hình vẽ và hỏi: + Hình nào đã khoanh vào một phần ba số quả cam? Vì sao? + Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số quả cam? Vì sao? - Gv yêu cầu Hs tự giải vào VBT. Một Hs lên bảng làm. - Gv nhận xét. Bài 4: - Gv chia lớp thành 3 nhóm. Cho các thi làm bài Yêu cầu: Trong thời gian 3 phút, nhóm nào làm bài xong, đúng. Điền dấu vào ô trống 4 x 7 4 x 6 ; 4 x 5 5 x 4 ; 16 : 4 . 16 : 2 - Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài. Hs kiểm tra bài của nhau. Một Hs đứng lên đọc kết quả. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs đặt đề toán. Hs làm bài vào VBT. 1 Hs lên bảng làm. Hs nhận xét. Hs đọc yêu cầu của bài. Hình 1 đã khoanh vào một phần ba số quả cam. Vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam, hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam. Hình 2 đã khoanh vào một phần 4 số quả cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần được 3 quả cam, hình b đã khoanh vào 3 quả cam. Hs đọc yêu cầu của bài. Hs thi làm toán. Hs nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. Tập làm lại bài. Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. Tiết 3: Chính tả( Tập chép) CHỊ EM I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs nhìn chép đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát ( 56 chữ) “ Chị em”. b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr / ch, ăc/ oăc. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết bài thơ Chị em. Bảng lớp viết BT2. * HS: Vở, bút. III/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: “ Chiếc áo len”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: trăng tròn, chậm trễ, chào hỏi, trung thực. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi đầu bài 4) Phát triển các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc bài thơ trên bảng phụ. Gv mời 2 HS đọc lại bài thơ. - Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung đoạn văn. + Bài thơ viết theo kiểu thơ gì? + Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào? + Những chữ nào trong bài viết hoa? - Gv hướng dẫn Hs tự viết ra nháp những tiếng dễ viết sai:trải chiếu, lim dim, luống rau, chung lời, hát ru. Hs nhìn SGK, chép bài vaò vở. - Gv quan sát Hs viết. - Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. + Bài tập 2: - Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. - Gv nhận xét, chốt lời giải đúng: Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn. + Bài tập 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv chia lớp thành 2 nhóm. Thảo luận: - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a) chung – trèo – chậu. Câu b) mở – bể – mũi. Học sinh lắng nghe. Hai, ba Hs đọc lại. Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ Chữ đầu của dòng thứ 6 viết cách lề hai ô. ; chữ đầu dòng 8 viết cách lề 1 ô. Các chữ đầu dòng. Hs viết ra nháp. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh viết vào vở. Học sinh soát lại bài. Hs tự chữa bài. 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Cả lớp làm vào VBT. Hs nhận xét. Cả lớp chữa bài vào VBT. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận. Nhóm 1 làm bài 3a). Nhóm 2 làm bài 3b). Hs làm vào VBT. Đại diện các nhóm lên viết lên bảng. Hs nhận xét 5. Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại. Nhận xét tiết học. Tiết 4:Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kể lại được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen . Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu. Kỹ năng: Rèn Hs biết viết đúng, chính xác nội dung của đơn. Thái độ: Giáo dục Hs biết II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu đơn xin nghỉ học pho to. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: - Gv gọi 3 Hs đọc lại lá đơn xin vào Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh. - Gv nhận xét bài cũ. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi đầu bài. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.. + Bài tập 1: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - GV hướng dẫn : Kể về gia đình mình cho một người bạn mới quen. Các em chỉ cần nói 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình của em, VD: Gia đình em có những ai? Làm công việc gì? Tính tình thế nào? - Gv chia lớp thành 4 kể về gia đình. Đại diện mỗi nhóm sẽ thi kể. - Gv nhận xét , bình chọn người kể tốt nhất. - Gv chốt lại: Xem đây là một ví dụ: (1)Nhà tớ chỉ có 4 người: bố mẹ tớ, tớ và thằng cu Thắng 5 tuổi. (2) Bố mẹ tớ hiền lắm. (3) Bố tớ làm ruộng. (4) Bố chẳng lúc nào ngơi tay.(5) Mẹ tớ cũng làm ruộng. (6) Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá quần áo. (7) Gia đình tớ lúc nào cũng vui vẽ. + Bài tập 2: - Gv yêu mời Hs đọc yêu cầu của đề bài: - Gv mời 1 Hs nói về trình tự cuả lá đơn + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên của đơn. + Tên người hoặc tổ chức nhận đơn. + Ho,ï tên và ngày, tháng, năm sinh của người viết đơn ; người viết là Hs của lớp nào . + Lí do viết đơn. + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng. + Ý kiến và chữ kí củ gia đình Hs. Ch + Chữ kí và họ, tên của người viết lá đơn. - Gv mời 2 Hs làm miệng bài tập. - Gv phát mẫu đơn cho từng Hs điền vào nội dung. - Gv chấm một số bài và nêu nhận xét. - Gv cho điểm , tuyên dương bài viết đúng. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Đại diện 4 bạn lên thi. Hs nhận xét. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Hs lắng nghe. Hs đọc yêu cầu của đề bài. Một Hs đọc mẫu lá đơn. Hs đọc. . Hai Hs làm miệng bài tập. Hs điền vào mẫu đơn Tổng kết – dặn dò. Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. Nhận xét tiết học. Tiết 5: Luyện Tiếng ƠN TẬP LÀM VĂN- CHÍNH TẢ I. Tập Làm Văn: Kể về gia đình của mình - HD HS Tập kể trong nhĩm về gia đình của mình- Thực hiện nhĩm 2 - Đại diện các nhĩm kể trước lớp. - Nhận xét, đánh giá các nhĩm . - Thi Kể về gia đình mình: Đại diện các tổ - Bình bầu cho Tổ kể hay nhất II. Chính tả: Luyện viết bài thơ : Quạt cho Bà ngủ -TV3 tập 1 - Đọc cho HS viết bài - Chấm bài – chữa những lỗi viết sai phổ biến Tiết 6: HĐNG SINH HOẠT SAO NHI ĐỒNG Tiết 7: SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 3 - Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 4 II/ Lên lớp: 1/ Các tổ nhận xét báo cáo. 2/ Lớp trưởng nhận xét chung. 3/ Giáo viên nhận xét. - Nề nếp: §i häc ®ĩng giê, truy bµi ®Çu giê nghiªm tĩc. - Học tập: Nh×n chung c¸c em cã ý thøc häc tËp tèt trong líp chĩ ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi nh em: .............................................................................................. Cßn mét sè em cha ngoan nãi chuyƯn riªng: ...................................................................... Thể dục, vệ sinh: + VƯ sinh líp häc, c¸ nh©n s¹ch sÏ. + ThĨ dơc tham gia đều 4/Khen .................................................................................................................................... Chê: ......................................................................................................................................... 5/ Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 4 - Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại. - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. - Học chương trình tuần 4
Tài liệu đính kèm: