Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Lê Đức Đạt

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Lê Đức Đạt

THỂ DỤC

TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, quay phải quay trái

- Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp

- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng

- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy ”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi được

II. Địa điểm - Phương tiện:

Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp:

1.PHẦN MỞ ĐẦU

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học

- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp

- Chạy chậm 1 vòng quanh sân 80-100m

- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái

+ GV hô khẩu lệnh, cả lớp thực hiện

+ Cán sự điều khiển, GV đến các hàng uốn nắn, sửa sai

- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng:

+ GV giới thiệu và làm mẫu, sau đó cho HS tập theo động tác làm mẫu của GV

+ Cả lớp tập theo khẩu lệnh của GV

+ Cán sự điều khiển cả lớp tập, GV sửa sai ở các hàng

+ Chia tổ tập luyện theo khu vực quy định, GV theo dõi, nhận xét

- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”

GV nhắc tên trò chơi, cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi

 

doc 25 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2019-2020 - Lê Đức Đạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Từ ngày 16/9/2019 đến 20/9/2019
Thứ/ ngày
Tiết 
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
16/09
1
Chào cờ
2
Toán
Ôn tập về hình học
3
Tập đọc
Chiếc áo len
4
KC
Chiếc áo len
5
Thứ ba
17/09
1
Toán 
Ôn tập về giải toán
2
Thủ công
Gấp con Ếch (tiết 1)
3
Tập viết
Ôn chữ hoa B
4
Thể dục
Tập hợp hàng ngang hàng dọc, quay phải, quay trái
5
Thể dục
Đi theo vạch kẻ thẳng, trò chơi “tìm người chỉ huy”
 Thứ tư
18/09
1
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
2
Toán 
Xem đồng hồ
3
Chính tả 
Chiếc áo len (Nghe_viết)
4
TNXH
Bệnh lao phổi
5
Thứ năm 19/09
1
LT & Câu
So sánh, dấu chấm
2
Mỹ thuật
3
Toán 
Xem đồng hồ (TT)
4
Chính tả
Chị em (tập chép)
5
Âm nhạc
Thứ sáu 
20/09
1
Đạo đức
Giữ lời hứa (T1)
2
TLV
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
3
Toán 
Luyện tập
4
TNXH
Phòng bệnh đường hô hấp
5
HĐTT
Sinh hoạt lớp.
 Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2019
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu
- Tính được độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giaùc, tính chu vi hình tam giác.
- Giáo dục HS ý thức nắm bài tốt.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ, hình, thước có vạch cm.
- Thước có vạch cm.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- Trò chơi
2. Tìm hiểu mục tiêu
 Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài.
 Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
 3. Ôn tập kiến thức
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Tính độ dài đường gấp khúc và chu vi tam giác. 
- Việc 1: HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở.
- Việc 2: HS đổi vở với bạn và chia sẻ kết quả. 
- Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 
Bài 2. Tính chu vi hình chữ nhật.
- Việc 1: HS làm bài cá nhân.
- Việc 2: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.
- Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của nhóm. 
Bài 3. Nhóm 2
- Việc 1: Cá nhân quan sát hình vẽ và đố bạn theo các câu hỏi trong bài. 
- Việc 2: trao đổi với bạn cùng chữa bài cho nhau nếu có.
- Việc 3: Báo cáo với cô giáo kết quả em đã làm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Trưởng ban học tập điều hành cho các bạn thực hành theo yêu cầu bài tập 4.
- HS làm bài cá nhân, thống nhất kết quả trong nhóm.
- Các nhóm thi đua chia sẻ kết quả. 
- Trưởng ban học tập đánh giá chung.
 - Chia sẻ với người thân về cách tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác chu vi hình chữ nhật.
————š{›————
TẬP ĐỌC – KỂ CUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu
1. Tập đọc
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. 
 - Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4.).
- GDKNS: Giáo dục HS biết nhường nhịn, yêu thương anh em cũng như mọi người
2. Kể chuyện
- HS kể lại được câu chuyện dựa theo các gợi ý.
- GDKNS: Giáo dục HS biết nhường nhịn, yêu thương anh em cũng như mọi người
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết câu cần luyện đọc.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động.	
- Trò chơi: giới thiệu về gia đình của em.
2. Bài mới.
Việc 1. Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học.
Việc 2. Nghe giáo viên đọc câu chuyện.
3. Luyện đọc.
Việc 1: Hướng dẫn đọc tên riêng nước ngoài.
Việc 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.
Việc 3: Các nhóm chia đoạn và luyện đọc đoạn theo nhóm.
Việc 4: Các nhóm đọc bài trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho bạn (nếu có).
B. Hoạt động thực hành
1. Tìm hiểu bài.
- Các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi ở SGK.
- GV theo dõi, dướng dẫn các nhóm.
- CTHĐTQ điều hành lớp chia sẻ kết quả thảo luận.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS
- Đặt câu hỏi giúp HS rút ra nội dung bài học.
2. Đọc diễn cảm.
- Các nhóm chọn một đoạn sau đó luyện đọc trong nhóm.
- Chọn 1 bạn đọc hay lên thi đọc trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm có bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét, khen ngợi.
3. Kể chuyện.
Việc 1: Nhóm trưởng yêu quan sát tranh và gợi ý cách kể trong sgk.
Việc 2: Chú ý kể theo cách nhập vai nên chọn cách xưng hô cho phù hợp.
Việc 3: Tập kể cho nhau nghe trong nhóm.
Việc 4: Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp (Mỗi nhóm chọn 1 đoạn để thi với các nhóm khác)
Việc 5: Bình chọn nhóm kể tốt nhất.
C. Hoạt độngứng dụng
Kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
 Viết từ 3- 5 câu kể về việc giúp đỡ người thân trong gia đình.
* Nhận xét, dặn dò học sinh.
————š{›————
ANH VĂN
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
————š{›————
Thứ 3 ngày 17 tháng 9 năm 2019
TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu	
- Biết giải toán nhiều hơn, ít hơn, Giải bài toán hơn kém nhau một đơn vị.
- GD HS ham học toán.
II. Chuẩn bị.
- Bảng con, bảng phụ. 
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động.
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động. 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài.
 Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
3. Ôn tập kiến thức.
- Ôn cách thực hiện phép trừ các số có 3 chữ số. Tìm số bị trừ, số trừ, hiệu.
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. 
- Việc 1: HS đọc yêu cầu và làm bài vào nháp.
- Việc 2: Trao đổi vở với bạn và chia sẻ, thống nhất nếu có. 
- Việc 3: Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm. 
Bài 2. 
- Việc 1: HS làm bài cá nhân vào vở.
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ cách thực hiện
- Việc 3: Trao đổi, chia sẻ và đánh giá kết quả của bạn, cùng thống nhất bổ sung nếu có.
- Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc nhóm. Bài 3. Giải bài toán
a) Việc 1: HS đọc bài cá nhân.
- Việc 2: Chia sẻ cách giải bài toán. 
b) Việc 1: HS làm bài cá nhân vào phiếu.
- Việc 2: HS đổi vở kiểm tra, sửa sai cho bạn nếu có.
- Việc 3: Trưởng ban học tập điều hành các nhóm chia sẻ kết quả, 
C. Hoạt động ứng dụng
- Trưởng ban học tập giao nhiệm vụ 
- Các nhóm tự hoàn thành bài tập 4 và chia sẻ kết quả.
- Chia sẻ với người thân, bạn bè về cách giải bài toán về nhều hơn kém nhau 1đơn vị.
————š{›————
THỦ CÔNG
GẤP CON ẾCH ( Tiết 1)
I. Mục Tiêu 
- HS biết cách gấp con ếch
- Gấp được con ếch
- HS yêu thích và hứng thú gấp hình.
II. Chuẩn bị 
- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy thủ công.
- Quy trình gấp con ếch có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
- Giấy thủ công và giấy nháp khỗ A 4, bút màu.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
2. Tìm hiểu mục tiêu
 Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài.
 Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
B. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- Hoạt động 1: HD HS quan sát và nhận xét vật mẫu
- Hoạt động 2: GV thao tác mẫu giới thiệu qui trình gấp con ếch. 
- GV gọi 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác các bước gấp con ếch cho cả lớp quan sát. Sau khi nhận xét các bước gấp. GV tổ chức cho hs tập gấp con ếch bằng giấy nháp.
- Hoạt động 3: GV y/c hs lấy giấy nháp tập làm con ếch
- Nhận xét dặn dò.
2. Thực hành gấp con ếch
- HS thực hành gấp trên giấy
- Thi đua gấp giữa các nhóm
- Giáo viên theo dõi, nhận xét nhóm gấp tốt
C. Hoạt động ứng dụng
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm lại cho người thân xem.
- Chuẩn bị bài sau 
————š{›————
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA: B
I. Mục tiêu 
- Viết đúng các chữ hoa B, H, T, tên riêng, câu ứng dụng trong bài
- Rèn luyện tính cẩn thận. GD ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu chữ hoa
- Bảng, bút lông
II. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
2. Tìm hiểu mục tiêu
 Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài.
 Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
B. Hoạt động thực hành
1. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm những chữ hoa có trong bài?
- Viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ
- Theo dõi nhận xét.
2. Luyện viết từ ứng dụng
- Viết vào bảng con tên riêng
- HD HS cách viết tên riêng
- Nhận xét,sửa sai.
3. Luyện viết câu ứng dụng
- Giải nghĩa nội dung câu ứng dụng
- HD viết vở.
* Chú ý: - Hướng dẫn ngồi đúng tư thế, nêu yêu cầu các dòng cần viết.
- HS thực hiện viết bài vào vở Tập viết.
- Quan sát uốn nắn.
- Làm việc nhóm 2: Đổi chéo vở kiểm tra bài nhau.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ cách viết chữ hoa B.H.T cùng người thân 
- Vận dụng câu ứng dụng vào khi nói cho phù hợp.
————š{›————
THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, quay phải quay trái
- Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng 
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy ”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm - Phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.PHẦN MỞ ĐẦU
- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân 80-100m
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức”	
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, quay phải, quay trái
+ GV hô khẩu lệnh, cả lớp thực hiện 
+ Cán sự điều khiển, GV đến các hàng uốn nắn, sửa sai 
- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng:
+ GV giới thiệu và làm mẫu, sau đó cho HS tập theo động tác làm mẫu của GV
+ Cả lớp tập theo khẩu lệnh của GV
+ Cán sự điều khiển cả lớp tập, GV sửa sai ở các hàng
+ Chia tổ tập luyện theo khu vực quy định, GV theo dõi, nhận xét 
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”
GV nhắc tên trò chơi, cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi	
- Đi thường theo nhịp và hát
- GV và HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- Về nhà ôn một số động tác ĐHĐN	
TIẾT 2
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG
TRÒ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, hàng dọc, quay phải quay trái
- Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng 
- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy ”. Học sinh biết cách chơi và tham gia chơi được
II. Địa điểm - Phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.PHẦN M ... lớp
Việc 2: Y/c cầu HS trình bày kết quả trả lời
+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
+ Kể ra những việc làm và h/c giúp ta tránh bệnh lao phổi?
Việc 3: GV chốt và nói thêm: Vi khuẩn lao có khả năng sống rất lâu ở nơi tối tăm. Chỉ sống 15’ dưới ánh sáng mặt trời. Vì vậy phải mở cửa để ánh sáng mặt trời chiếu vào
- Y/c HS liên hệ:
+ Em và gđ cần làm gì để đề phòng bệnh lao phổi
- GV HD HS rút ra KL sgk
II. Hoạt động thực hành
-Tổ chức trò chơi: Đóng vai
- GV HD cách chơi: Nhận t/h và đóng vai xử lý t/h
- GV treo 2 t/h lên bảng, gọi HS đọc
- Giao 2 nhóm 1 tình huống
1. Nếu bị bệnh em sẽ nói gì với mẹ để bố mẹ đưa đi khám bệnh?
2. Khi đưa đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ?
- Y/c lên trình diễn
- HS nhận xét. GV nhận xét chung
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà thực hiện phòng bệnh lao phổi
————š{›————
Thứ 5 ngày 19 tháng 9 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH – DẤU CHẤM
I. Mục tiêu
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn ( BT1)
- Nhận biết được các từ chỉ so sánh.
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu ( BT3)
- Rèn cho HS đặt câu trọn ý rõ lời .
II. Chuẩn bị
-Phiếu giao việc
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
2. Tìm hiểu mục tiêu
 Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài.
 Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
3. Bài mới
Thảo luận nhóm , tìm các hình ảnh so sánh trong những câu thơ ở bài 1:
Việc 1: Đọc thầm các câu thảo luận theo nhóm .
Việc 2:Nhóm trưởng điều hành
Việc 3 : Trình bày trước lớp.
B. Hoạt động thực hành
1.Hãy ghi lại các từ chỉ so sánh trong những câu trên.
- HS với bạn và chia sẻ.
- Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
2.Chép đoạn văn sau kho đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp và viết hoa những chữ đầu.
- HS Đọc thầm đoạn văn , thảo luận theo nhóm.
? Đoạn văn trên gồm mấy câu ? 
? Đầu câu chúng ta phải làm gì? 
? Cuối câu chúng ta phải làm gì ?
Việc 2 : HS làm bài vào vở .
Việc 3 : Em trao đổi vở với bạn và chia sẻ.
Việc 4: Nhóm trưởng báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu thêm nhiều câu văn, thơ có hình ảnh so sánh
————š{›————
MỸ THUẬT
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
————š{›————
TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ ( tiết 2) 
I. Mục tiêu
- Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ số 1 đến số 12, rồi đọc theo 2 cách. Chẳng hạn, 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Giáo dục HS ý thức nắm bài tốt.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- Ban văn nghệ điều hành. 
2. Tìm hiểu mục tiêu
 Việc 1. Nghe GV giới thiệu bài.
 Việc 2: HS viết tên đề bài và đọc lại trong nhóm.
 Việc 3: Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc và trao đổi mục tiêu.
3. Ôn tập kiến thức
- Gv quay kim đồng hồ, HS đọc giờ.
- GV đọc giờ, HS quay kim đồng hồ.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Tìm hiểu nội dung bài
- Quan sát các mặt đồng hồ ở phần bài mới SGK.
- Em tự đọc các nội dung.
- Nói cho nhau nghe đồng hồ chỉ mây giờ (nêu bằng 2 cách).
- Báo cáo với cô giáo kết quả em đã làm.
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Nhóm 2:
- Nhận biết đồng hồ chỉ mây giờ ?
- Nói giờ theo mẫu
- Báo cáo kết quả. 
Bài 2. HS thực hành quay kim đồng hồ.
- Nhóm trưởng điều hành các nhóm.
Bài 3. HS làm bài cá nhân vào vở.
- Thống nhất kết quả trong nhóm.
- Trưởng ban học tập điều hành các nhóm chia sẻ kết quả.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng người thân TH xem đồng hồ và thực hiện theo thời gian biểu.
————š{›————
CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
CHỊ EM
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Làm các bài tập 
 - Giáo dục tính cẩn thận, ý thức rèn chữ viết.
II. Chuẩn bị
- SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài 
B. Hoạt động thực hành
1. Hướng dẫn nghe viết.
- Cá nhân đọc lại đoạn chính tả cần viết
2. Tìm hiểu nội dung đoạn văn cần viết
- Ngöôøi chò trong baøi thô laøm nhöõng vieäc gì?
- Baøi thô naøy vieát theo theå thô gì?
- Caùch trình baøy baøi thô luïc baùt theâù naøo?
3. HS viết từ khó
- GV cho HS viết các từ khó vào bảng con
4. Viết bài.
- HS nghe đọc viết bài vào vở.
- Nhận xét vở một vài HS.
5. Làm bài tập
- HS làm bài vào vở bài tập: 2, 3b
- Đổi vở chữa bài.
- Báo cáo kết quả với cô giáo.
 C. Hoạt động ứng dụng:
- Luyện viết đúng và đẹp bài chính tả.
————š{›————
ÂM NHẠC
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH
————š{›————
Thứ 6 ngày 20 tháng 9 năm 2019
ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA ( tiết 1)
 I. Mục tiêu	
 - HS hiểu thế nào là giữ lời hứa. HS hiểu vì sao phải giữ lời hứa
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- HS có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Chuẩn bị.
- Tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài
 - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu chung của bài học.
B. Hoạt động thực hành:
1. GV kể chuyện.
- GV kể chuyện và nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung câu chuyện
2. Trò chơi phóng viên
- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi
- HS thực hiện chơi
- GV tổng kết trò chơi
C. Hoạt động ứng dụng
- Giữ lời hứa (t.t): xem tranh, xử lí tình huống 1,2 ở bài tập 2, liên hệ bản thân
TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ GIA ĐÌNH. ĐIỀN VÀO GIẤY IN SẴN
I. Mục tiêu
- Kể một cách ngắn gọn về người thân trong gia đình mình dựa (BT1).
- Viết đơn xin nghỉ học theo mẫu (BT2).
- GD HS yêu quý người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ viết mẫu đơn xin nghỉ học.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
2. Giới thiệu bài
3. Ôn lại kiến thức:
- HS ôn lại đơn xin vào Đội TNTP HCM
B. Hoạt động thực hành
1. Giới thiệu về gia đình 
Bài 1: Kể về người thân trong gia đình em hoặc những người thân quen.
- HS hoạt động theo nóm
- HS lần lượt kể về gia đình trước lớp.
- Ban học tập điều hành lớp chia sẻ kết quả.
- Bình chọn bạn kể hay.
2. Tập viết đơn theo giấy in sẵn
Bài 2: Dựa theo mẫu đơn để viết đơn xin nghỉ học
- Thảo luận nhóm: Nêu trình tự của một lá đơn
- Thống nhất trình tự một lá đơn xin nghỉ học. 
- HS lấy vở bài tập Tiếng Việt và làm bài.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
C. Hoạt động ứng dụng
- Đọc lại Đơn xin xin nghæ hoïc của mình cho cả lớp cùng nghe.
- Vận dụng để viết đơn xin phép nghỉ học.
- Về nhà chia sẻ với người thân về cách viết đơn xin nghỉ học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định 1/2,1/3 của một nhóm đồ vật.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
II. Chuẩn bị
- Bảng phụ, mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khỏi động
2. Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở nháp.
- HS trao đổi vở với bạn và thống nhất kết quả. 
- Ban học tập điều hành các nhóm chia sẻ kết quả và cách thực hiện.
Bài 2. HS tìm hiểu đề toán.
Có: 4 thuyền.
Mỗi thuyền : 5 người.
Tất cả: .... người?
- HS làm bài vào vở.
- Thống nhất kết quả trong nhóm.
Bài 3.
a) Đã khoanh vào 1/3 số vịt của hình nào? 
- HS đọc yêu cầu và quan sát hình.
- Hình 1 có mấy quả cam ?
- Khoanh mấy quả?
- Vậy khoanh mấy phần số cam hình 1?
b) Đã khoanh vào ½ số bông hoa trong hình nào? 
- Báo cáo kết quả. 
C. Hoạt động ứng dụng
- HS thi đố nhau các bài toán về xác định 1/2,1/3 của một nhóm đồ vật.
————š{›————
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
 Sau bài học, HS có khả năng
- Trình bày sơ lược về cấu tạo về chức năng của máu
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
- Kể tên được các cơ quan tuần hoàn
II. Chuẩn bị.
- Phiếu học tập hoặc VBT
- Các hình trong sgk phóng to
- Tiết lợn hoặc tiết gà đã chống đông
III. Các hoạt động
A. Hoạt động cơ bản
1. Khởi động
- Tả lại hoạt động của lồng ngực khi hít vào thở ra?
- Nhận xét đánh giá HS
2. Giới thiệu bài
3. Hình thành kiến thức mới
- HS thảo luận nhóm
Việc 1: Y/C HS nhận nhiệm vụ: quan sát hình 1, 2, 3, 4 cho HS quan sát ống máu và TL theo câu hỏi sau
+ Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ chưa? Bạn thấy gì ở vết thương?
+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng hay đặc?
+ Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần? Là những phần nào?
+ Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng ntn? Nó có chứa chức năng gì?
+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
Việc 2: GVcho HS làm việc trước lớp
+ Gọi đại diện trình bày kết quả?
Việc 3: GVchốt ý kiến đúng và bổ sung: Ngoài huyết cầu đỏ còn có loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể giúp cơ thể phòng chống bệnh tật
* HS trả lời nhóm đôi
Việc 1: GV đưa 1 số câu hỏi để HS hỏi bạn:
+ Chỉ tên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu
+ Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình?
Việc 2: Gọi HS lên trình bày trên bảng
Việc 3: KL: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?
II. Hoạt động thực hành
* GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:
Việc 1: GV nói tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi
- Yêu cầu HS nhận xét đội thắng cuộc
Việc 2: GV nhận xét, tuyên dương
Việc 3: GV hướng dẫn HS nêu kết luận của bài
+ Chức năng của mạch máu ra sao? 
+ Máu có chức năng gì?
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho bài sau
————š{›————
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nêu được những ưu điểm và hạn chế của tuần 3
- Nêu phương hướng, nhiệm vụ cho tuần 4
- HS nắm được nội quy trường lớp, nề nêp lớp học.
- Quy định về sách vở, đồ dùng học tập.
- Giáo dục HS ý thức tự quản và chấp hành kỉ luật tốt.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Ổn định tổ chức
2. Sinh hoạt văn nghệ
3. Đánh giá các hoạt động của tuần 3
a. HĐTQ thực hiện việc đánh giá các hoạt động
b. GVCN nhận xét, đánh giá chung
4. Phương hướng tuần 4	 
- Duy trì tốt nề nếp lớp.
 - Nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh thân thể, áo quần sạch sẽ. 
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận.
- Chuẩn bị tốt sách, vở, ĐDHT, học bài, làm bài đầy đủ khi đến lớp.
- Một số em yếu cần rèn chữ viết, rèn đọc thêm ở nhà.
- Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội qui của lớp, của trường.
- Thi đua nói lời hay làm việc tốt.
- Phân công trực nhật

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_3_nam_hoc_2019_2020_le_duc_dat.doc