Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
-Tính được độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác .
- Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “Đếm hình”và “Vẽ hình”
- GD học sinh yêu thích vẽ các hình.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài học.
Bảng phụ
iII/ Hoạt động dạy học
TUẦN 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I/ Mục tiêu: -Tính được độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác . - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “Đếm hình”và “Vẽ hình” - GD học sinh yêu thích vẽ các hình. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ iII/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC: Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước ? Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng giải bài 5VBT. GV thu chấm một số vở, nhận xét 3/ Bài mới : a.Gtb: b.Hướng dẫn học sinh ôn tập : Củng cố lại cách tính độ dài đường gấp khúc . Đường gấp khúc ABCD gồm có mấy đoạn và độ dài của mỗi đoạn ? Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc ? Bài 1: SGK -Giáo viên lại tiếp tục hướng dẫn cho các nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác ? - Cho HS lên bảng giải toán . -GV nhận xét chung . Bài 2: Giáo viên treo bảng từ, có kẻ sẳn hình Giáo viên cho HS làm vào vở BT Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán Gọi HS trả lời. 3. Củng cố ,dặn dò: - Giáo viên gọi vài học sinh nêu lại cách tính độ dài của đường gấp khúc, tính chu vi hình tamgiác, hình tứ giác - Giáo viên nhận xét chung tiết học, tuyên dương một số em học tốt qua tiết toán . hát - HS nhắc lại tựa bài (2 em) - 2 x 4 = 8; 8 : 2 = 4 3 học sinh lắng nghe 1 học sinh đọc yêu cầu bài toán . Lớp quan sát hình (SGK) * Học sinh nêu :AB= 34cm; BC = 12cm; cd = 40 cm Học sinh nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc . Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình tam giác * 2 học sinh lên bảng giải toán, lớp làm vào VBT . -Lớp nhận xét . -1 Học sinh đọc yêu cầu . -1HS lênbảng giải .Lớp làm vào VBT. - HS nhận xét cách thực hiện của bạn HS đọc yêu cầu HS thực hiện trong vở HS trả lời và nói cách thực hiện Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau; ôn tập về giải toán . Tập đọc - kể chuyện CHIẾC ÁO LEN I/Mục tiêu : HS biết Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc lời phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau .( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) Học sinh biết kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo các gợi ý Giáo dục các em tình cảm gia đình. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài học. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len . iII/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh 1/ Ổn định : Chuẩn bị tiết học. 2/ KTBC : -Bài cô giáo tí hon . ?: Những cử chỉ nào của “Cô giáo” làm cho bé thích thú ? ? Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của “đám học trò”? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung 3/ Bài mới : a. Gtb: b. Hướng dẫn luyện đọc : -Giáo viên đọc mẫu .- Tóm tắt nội dung: Tình cảm anh em trong một nhà biết thương yêu, nhường nhịn, để cha mẹ vui lòng. * Giáo viên xác định số câu và gọi học sinh đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo phương ngữ.-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn nối tiếp . Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ : Þ Bối rối . Þ Thì thào Tiết 2: *Hướng dẫn tìm hiểu bài : -Học sinh đọc thầm đoạn 1,2,3,4 - Hỏi nội dung bài -Qua câu chuyện này em rút ra điều gì: ? Em nào tìm một tên khác cho truyện ? -GV hướng dẫn cho học sinh luyện đọc lại -Giáo viên theo dõi nhận xét từng nhóm . *Các xem lại bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện, dựa vào tranh để thực hiện dựa vào tranh để kể chuyện . KỂ CHUYỆN Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn của câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời của bạn Lan . -Giáo viên có thể treo bảng phụ viết gợi ý từng đoạn . ? Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp như thế nào ? ? Vì sao Lan dỗi mẹ ? ? Anh Tuấn nói với mẹ những gì ? ? Vì sao Lan ân hận ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể theo từng cặp - Giáo viên hướng dẫn học sinh kể nối tiếp nhìn vào các gợi ý nhập vai nhân vật .(nếu học sinh kể không đạt, giáo viên mời học sinh khác kể lại ) - Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét, bình chọn bạn nào kể tốt nhất, bạn nào kể hay nhất, bạn nào kể có tiến bộ (so với tiết trước ) 4/ Củng cố, dặn dò : ? Câu chuyện trên giúp các em hiểu ra điều gì GDTT:Không nên đòi hỏi những điều quá mức. -Giáo viên yêu cầu học sinh tập kể lại câu chuyện vừa mới học cho bạn bè và người thân ở nghe. -Giáo viên nhận xét chung giờ học Sách , vở, bút mực... - Hai học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa - Một em đọc một câu nối tiếp . -Học sinh đọc bài . -Học sinh đọc phần chú giải SGK - Học sinh đọc bài . -Học sinh trả lời -Học sinh đọc bài theo vai ( mỗi nhóm 4 bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ). Các nhóm thi đua đọc theo phân vai . -Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm nào đọc hay nhất .(đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật ). -Học sinh nhắc lại tựa bài và gợi ý ( lớp đọc thầm theo ). -Học sinh quan sát tranh trên bảng khi giáo viên đính lên phần mở đầu câu chuyện mà các em đã được học . -Áo màu vàng .. -Học sinh trả lời. - HS kể chuyện . - HS thực hiện kể chuyện - Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên. - Không nên ích kỷ, chỉ nghĩ đến mình . -Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân . -Không được làm bố mẹ buồn lo khi đòi hỏi những thứ bố mẹ không thể mua được Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Toán ¤n tËp vỊ gi¶i to¸n I. Mơc tiªu: - Cđng cè c¸ch gi¶i bµi to¸n vỊ nhiỊu h¬n , Ýt h¬n - Giíi thiƯu, bỉ sung bµi to¸n vỊ h¬n kÐm nhau mét sè ®¬n vÞ ( t×m phÇn nhiỊu h¬n hoỈc Ýt h¬n ) II. §å dïng d¹y häc: GV : H×nh vÏ 12 qu¶ cam ( nh bµi 3 ) HS : SGK III. Ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- ỉn ®Þnh 2- KiĨm tra: Nªu c¸ch tÝnh chu vi tam gi¸c, tø gi¸c? 3- Bµi míi: Bµi 1: - §äc ®Ị? Tãm t¾t? - Muèn t×m sè c©y ®éi Hai ta lµm ntn? Bµi 2: ( HD t¬ng tù bµi 1) -ChÊm-ch÷a bµi Bµi 3: a-Treo h×nh vÏ vµ HD HS : ?Hµng trªn cã mÊy qu¶ cam? ?Hµng díi cã mÊy qu¶ cam? ?Hµng trªn nhiỊu h¬n hµng díi mÊy qu¶ cam? V× sao? b-T¬ng tù: Bµi 4: - §äc ®Ị? Tãm t¾t?- Bµi tËp yªu cÇu g×? - Bµi tËp hái g×? HD: "NhĐ h¬n" coi nh lµ "Ýt h¬n" D- C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp: 1.Cđng cè: Nªu c¸ch gi¶i bµi to¸n h¬n kÐm nhau mét sè ®¬n vÞ 2. DỈn dß: ¤n l¹i bµi -Hai HS nªu. - Lµm phiÕu HT- 1 Hs ch÷a bµi Bµi gi¶i Sè c©y ®éi Hai trång ®ỵc lµ: 230 + 90 = 320( c©y) §¸p sè: 320 c©y - Lµm vë- 1 HS ch÷a bµi - 7 qu¶ cam - 5 qu¶ cam Bµi gi¶i Sè cam ë hµng trªn nhiỊu h¬n sè cam ë hµng díi lµ: 7 - 5 = 2( qu¶) §¸p sè: 2 qu¶ - Lµm vë Bµi gi¶i Bao ng« nhĐ h¬n bao g¹o lµ: 50 - 35 =15( kg) §¸p sè: 15 kg Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010 Toán XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu;: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. Củng cố về biểu tượng về thời gian ( chủ yếu là về thời điểm ). Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong thực tế đời sống hằng ngày . GD các em có ý thức làm việc theo thời gian II/ Đồ dùng dạy học Mặt đồng hồ bằng bìa ( có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có các vạch chia giờ, chia phút ). Đồng hồ để bàn ( loại có một kim ngắn và một kim dài ) Đồng hồ điện tử . iII/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định :Nhắc nhở học toán 2/ KTBC : Giáo viên kiễm tra VBT một số bài của học sinh làm, chấm điểm Giáo viên gọi một học sinh lên bảng giải lại bài 4 SGK . -Giáo viên nhận xét chung . 3/ Bài mới : a.Gtb B.Hướng dẫn tìm hiểu bài: Giáo viên sử dụng đồng hồ bàn bằng bìa, yêu cầu học sinh quay kim tới các vị trí sau : 12 giờ đêm, 8 giờ sáng, 11giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ ) 5 giờ chiều ( 17 giờ ) 8 giờ tối (20 giờ ). Giáo viên giới thiệu các vạch chia phút . A/ Hướng dẫn HS xem giờ, phút . -Giáo viên yêu cầuáh nhìn vào tranh vẽ đồng hồ ở trong khung phần bài học để nêu các thời điểm . -Chẳng hạn : Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh đầu tiên để xác định vị trí kim ngắn trước ( kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít ) rồi kim dài ( kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 ), tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút .Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút . - GV hướng dẫn tương tự như trên để học sinh nêu được 2 tranh vẽ tiếp theo chỉ 8 giờ 15 phút và 8 giờ 30 phút .Giáo viên lưu ý cho học sinh 8giờ 30 phút còn gọi là giờ rưỡi *Cuối cùng giáo viên củng cố cho học sinh : Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút, khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ . B/ GV hướng dẫn HS thực hành : Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một vài ý đầu Giáo viên cho học sinh quan vào các hình bài SGK -Nêu vị trí kim ngắn . -Nêu vị trí kim dài . -Nêu giờ, phút tương ứng . -Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập . Bài 2 : Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ theo nhóm, trao đổi lẫn nhau . + Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét chữa bài . Bài 3 :Giáo viên giới thịêu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm cách số chỉ giờ và số chỉ phút. Sau đó cho học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự quan sát hình ... ân bảng làm bài 1a. dãy 1 làmbài1b; Dãy 2 làm bài 1c. Bài 2: Tìm x + HS nêu YC bài và nêu cách tính (tìm thừa số chưa biết tìm số bị chia chưa biết tìm số bị trừ, tìm số trừ chưa biết). Bài 3: Tính (SGK) + 3HS lên bảng- Lớp làm VBT. HS biết tính giá trị biểu thức theo TT nhân chia trước cộng trừ sau. Bài 4:Toán giải -HS đọc YC bài toán. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Gọi 1 HS lên giải. -Giáo viên nhận xét- sửa sai. 4/ Củng cố- dặn dò: Trò chơi “ Tính nhanh” 4 x 5 và 20 : 5; 5 x 4 và 20 : 4 Về nhà học thuộc lại các bảng nhân chia đã học ở lớp 2. -1 HS lên bảng giải bài 2 (SGK) trang 17. 1HS thực hiện phép tính: 4 x 5 và 20 : 5 + HS đặt phép tính đúng theo các cột nêu cách tình và tính kết quả. -HS làm bài. -HS làm bài: VD: X x 5 = 35 X = 35 : 5 X = 7 - HD tương tự các bài khác. -2HS lên bảng - lớp thực hiện bảng con. + HS đọc bài toán. Biết được điều bài toán đã cho và bài toán chưa biết. Để tìm điều bài toán YC HS suy nghĩ tìm lời giải chính xác và thực hiện phép tính: 100 – 75 = 25 (cm) + Sau đó HS đọc bài làm của mình – Nhận xét sửa sai. -Đại diện mỗi nhóm 2 HS lên bảng thi đua nhau làm. TẬP ĐỌC CHÚ SẺ VÀ BÔNG HOA BẰNG LĂNG I/ Yêu cầu : Chú ý các từ ngữ: bằng lăng, sẻ non ; tổ, cửa sổ, mảnh mai Đọc đúng các kiểu câu ( câu cảm, câu hỏi ). Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé Thơ Hiểu nghĩa các từ khó :bằng lăng, chúc (xuống). Nắm được cốt chuyện và vẻ đẹp của câu chuyện : tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho trẻ thơ. II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Một cành hoa bằng lăng thật hoặc tranh . III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh 1/ Oån định 2/ KTBC : Hỏi tựa bài ? Giáo viên gọi 2-3 em đọc thuộc lòng bài thơ Quạt cho bà ngủvà trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. Giáo viên nhận xét, ghi điểm .Nhận xét chung 3/ Bài mới : a.Gtb: b. Vào bài: Luyện đọc: Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - Giáo viên xác định số câu trong bài, hướng dẫn học sinh đọc câu – chú ý sửa sai theo phương ngữ: bằng lăng,se ûnon,. - Giáo viên HD cho luyện đọc câu văn dài : (bảng phụ) - Mùa hoa này, /bằng lăng nở hoa mà không vui/ vì bé Thơ, / bạn của cây / phải nằm viện .// Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ mới Þ bằng lăng :cây thân gỗ, hoa màu tím hồng Þ chúc: chúi xuống thấp . *Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài . Truyện có những nhân vật nào ? Đọc thầm đoạn 1: hỏi câu hỏi SGK Lớp đọc thầm đoạn 2 : hỏi câu hỏi SGK Giáo viên cùng học sinh nhận xét bổ sung . + Giáo viên chốt lại nội dung bài : - Giáo viên có thể đọc lại một hai đoạn văn, sau đó hướng dẫn học sinh đọc đúng *Ơû gần tổ của một chú sẻ non đang tập bay / có một cây bằng lăng // Mùa hoa này, / bằng lăng nở hoa mà không vui/ vì bé Thơ, / bạn của cây / phải nằm viện .// Sẻ non biết bằng lăng đã giữ lại một bông hoa cuối cùng để đợi bé Thơ.// * Lập tức, / sẻ thấy tiếng reo từ trong gian phòng tràn gập ánh nắng :/ -Oâi, / đẹp quá !// sao lại có bông hoa bằng lăng nở muộn thế kia ?// . 4/ Củng cố : Giáo viên hỏi lại nội dung bài vừa mới học qua các câu hỏi. 5/ Nhận xét –dặn dò : Giáo viên nhận xét tiết học , Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Học sinh nhắc lại tựa bài ( quạt cho bà ngủ) Học sinh đọc thuộc bài và trả lời câu hỏi về nội dung của bài học . HS nhắc lại tựa bài . + HS đọc từng câu nối tiếp . + HS phát âm từ khó . + HS luyện đọc . + HS đọc nối tiếp từng đoạn . + Lớp đọc thầm . + HS trả lời : Bằng lăng, bé Thơ, sẻ non . + 1 HS đọc đoạn một .(4câu đầu) trả lời +HS trả lời + 1 HS đọc đoạn 3 và 4 còn lại, lớp đọc thầm. + HS trả lời + Lớp đọc thầm lại bài . +HS tự nêu (5-6 em ) + HS đọc bài . +HS đọc bài 4-5 em thi đua *Lớp cùng giáo viên nhận xét, bình chọn những bạn đọc hay nhất khen thưởng . -HS trả lời câu hỏi theo nội dung GV đưa ra. CHÍNH TẢ (Tập chép ) CHỊ EM Phân biệt ăc / oăc, tr/ ch, dấu hỏi /dấu ngã I/ Mục tiêu : Học sinh nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn :tr/ ch, ăc/oăc.Trong BT2,BT3 a/ b Giúp HS viết đúng, đẹp. II/ Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết bài thơ “Chị em” . -Bảng lớp viết (2hoặc 3lần ) nội dung bài tập 2 III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định :Kiểm tra sự chuẩn bị HS 2/KTBC : -Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết các từ : rrăng tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực Giáo viên cùng lớp nhận xét, sữa chữa . Giáo viên nhận xét ghi điểm .Nhận xét chung . 3/Bài mới : a.Gtb: Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học ghi tựa “Chị em” b.Hướng dẫn HS nghe – viết Giáo viên đọc bài thơ trên bảng phụ . Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài ? Người chị trong bài thơ làm những việc gì ? ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? ?Cách trình bày bài thơ lục bát như thế nào ? ?Những chữ nào trong bài viết hoa ? Tập chép: Hs chép, GV theo dõi. c. Hướng dẫn HS làm bài tập . Bài 2. Giáo viên đọc yêu cầu bài -Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét Bài 3: Lựa chọn - Giáo viên cho học sinh lớp mình làm bài 3a, -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng . 4/ Củng cố, dặn dò : Giáo viên chấm một số vở viết chấm điểm Giáo viên nhận xét chung bài viết, về nhà chuẩn bị bài viết tiết sau . Sách, vở, Đ DHT 3 học sinh lên bảng viết các từ giáo viên nêu, lớp viết bảng con học sinh đọc thuộc lòng đúng 19 chữ và tên chữ đã học . 2 học sinh nhắc tựa bài Hai, ba học sinh đọc lại bài, lớp theo dõi SGK . Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ ./ Chị quét sạch thềm ./Chị đuổi gà không cho phá vườn rau ./ Chị ngủ cùng em . -Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. - Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô; chữ dầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô. -Học sinh nhìn SGK, chép bài vào vở . Lớp làm vào VBT, 2 –3 học sinh lên bảng thi làm bài ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn Lớp chữa vào vở bài tập . Học sinh làm vào vở bài tập . +Học sinh báo cáo kết quả bằng cờ hiệu Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng . a/ chung; trèo; chậu . b/ mở; bể; mũi . 2 bàn nộp bài .Lớp đọc lại BT 3 +Những em viết chính tả chưa đạt về nhà viết lại TẬP ĐỌC QUẠT CHO BÀ NGỦ I/ Mục tiêu : Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ . Rèn kĩ năng đọc hiểu : Nắm được nghĩavà biết cách dùng từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc . Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ . Bảng viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và học thuộc lòng. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh 1/ Ổn định 2/ KTBC : Hỏi tựa bài tiết trước ? Giáo viên gọi học sinh đọc bài . ? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì ? GV nhận xét – ghi điểm. Nhận xét chung . 3/Bài mới : a.Gtb: Tiếp tục chủ điểm mái ấm, bài thơ “Quạt cho bà ngủ”û sẽ giúp cho các em thấy tình cảm của một bạn nhỏ với bàcủa bạn như thế nào ? tiết tập đọc hôm nay các em cùng thầy tìm hiểu qua bài tập đọc : “Quạt cho bà ngủ”û. ghi tựa . b. GV hướng dẫn tìm hiểu bài : * Luyện đọc -GV đọc bài thơ với giọng dịu dàng, tình cảm. -Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc câu thơ – kết hợp sửa sai theo phương ngữ. Giáo viên chú ý nhắc nhở các em ngắt nhịp đúng trong các khổ thơ . -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ + giải nghĩa từ mới Þ thiu thiu * Tìm hiểu bài: -Lớp đọc thầm bài thơ và trao đổi thảo luận trả lời ? Qua bài thơ, em thấy tình cảm của cháu với bà như thế nào ? -GV củng cố lại ND bài : Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà . + Hướng dẫn HS học thuộc bài thơ . -Hướng dẫn học thuộc từng khổ thơ, cả bài theo cách xoá dần từng khổ thơ . -Giáo viên theo dõi xem nhóm nào đọc nhanh, đọc đúng, đọc hay là nhóm đó thắng . 3/Củng cố dặn dò :: ? Hỏi tựa ? - GV có thể tổ chức cho học sinh lớp thi đọc thuộc theo từng khổ thơ trong bài . -GV nhận xét tiết học, tuyên dương một số em học tốt . Hát -Học sinh nhắc lại tựa -Học sinh đọc bài nói tiếp nối nhau kể câu chuyện chiếc áo len theo lời của Lan (mỗi học sinh kể 2 đoạn ) và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại tựa -HS lắng nghe -Học sinh đọc nối tiếp nhau, mỗi em đọc 2 dòng thơ( chú ý phát âm đối với các còn sai . Học sinh đọc từng khổ thơ nối tiếp -HS đọc từng khổ thơ theo nhóm, 4 nhóm đọc nối tiếp . -Lớp đọc bài nhóm đôi. -Lớp đọc đồng thanh * Bà mơ thấy cháu đang quạt hương thơm tới. -HS thảo luận theo nhóm đôi rồi trả lời -Học sinh đọc thầm lại bài thơ -Học sinh phát biểu. Nhận xét, bổ sung, sửa sai . Học sinh lớp thực hiện học thuộc -Học sinh thi học thuộc theo từng cặp đôi . 4 Học sinh đại diện đọc nối tiếp 4 khổ thơ -Học sinh nhắc lại . -Học sinh thi đua đọc thuộc theo khổ thơ. -Về nhà xem lại bài . -Chuẩn bị bài sau “Chú sẻ và hoa bằng lăng”
Tài liệu đính kèm: