Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Nguyễn Văn Tuân

Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Nguyễn Văn Tuân

Tập đọc - Kể chuyện

Chiếc áo len

I Mục tiêu

A. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ

 - Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài

 - Nắm được diễn biến câu chuyện

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau

B. Kể chuyện

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 tuần 3 - Nguyễn Văn Tuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Buổi sáng
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
	Chào cờ
Tập đọc - Kể chuyện
Chiếc áo len
I Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm do phương ngữ : lạnh buốt, lất phất, phụng phịu, ...... Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ
	- Biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phịu, dỗi mẹ, thì 
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài
	- Nắm được diễn biến câu chuyện
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Anh em phải biết nhưỡng nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau
B. Kể chuyện
	- Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý trong SGK, HS biết nhập vai kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan, biết thay đổi giọng kể phù hợp với ND, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt
	- Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài đọc, 
- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn của câu chuyện Chiếc áo len 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Cô giáo tí hon
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " Bé làm em thích thú ?
II. Bài mới
1. Giới thiệu chủ diểm và bài học
- GV giới thiệu và cho HS QS chủ điểm
2. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài
- GV HD giọng đọc, cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS luyện đọc từ khó
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ?
- Vì sao Lan dỗi mẹ ?
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
- Vì sao Lan ân hận ?
- Tìm một tên khác cho truyện
4. Luyện đọc lại
- 2 HS đọc bài
- HS tả lời 
- Nhận xét bạn
- HS QS
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài
+ 2 nhóm tiếp nối nhau dọc ĐT doạn 1và4
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4
+ HS đọc thầm đoạn 1
- áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm
+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy
+ HS đọc thầm đoạn 3 
- Mẹ hãy dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
+ HS đọc thầm đoạn 4
- HS phát biểu
+ HS đọc thầm toàn bài
- HS phát biểu
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc lại toàn bài
- 4 em thành 1 nhóm tự phân vai
- 3 nhóm thi đọc truyện theo vai
- Cả lớp bình chọn, nhận xét nhóm đọc hay
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Kể từng đoạn câu chuyện " Chiếc áo len " theo lời của Lan
2. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ
- Đọc lại yêu cầu và gợi ý
b. Kể mẫu đoạn 1
- GV treo bảng phụ
c. Từng cặp HS tập kể
d. HS kể trước lớp
- 1 HS đọc lại
- 1 HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1, lớp đọc thầm
- 1, 2 HS kể mẫu
+ HS kể theo cặp
+ HS nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
IV Củng cố, dặn dò
	- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì ?
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài 3, 4.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1- Kiểm tra bài cũ
 Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét, cho điểm
2- Bài mới:
Bài 1:
-? Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
Bài 2:
-Cho hs đo mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.Sau đó tính chu vi
Bài 3: Treo bảng phụ
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
Bài 4: Treo bảng phụ
- Gợi ý HS kẻ theo nhiều cách khác nhau
IV-Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 
HĐ của trò
-Hai HS nêu.
- Hs nêu
- Làm vở
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số: 86cm
- Làm miệng
+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác
- HS chia 2 đội thi kể
a) Ba hình tam giác(1 trong 3 cách)
b) Hai hình tứ giác(1 trong 4 cách)
- HS nêu
Buổi chiều
Tập viết
Ôn chữ hoa B
I. Mục tiêu
+ Củng cố cách viết chữ hoa B thông qua bài tập ứng dụng
	- Viết tên riêng ( bố Hạ ) bằng chữ cỡ nhỏ
	- Viết câu tục ngữ : Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng
- Mẫu chữ viết hoa B, chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li,vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Âu Lạc, Ăn quả
- Nhắc lại câu ứng đã học ở bài trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD viết trên bảng con
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
* Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ
* Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
c. HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
d. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Ăn quả nhớ kẻ trồng câu
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- B, H, T
- HS tập viết chữ B, H, T tên bảng con
- Bố Hạ
- HS tập viết Bố Hạ trên bảng con
Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
- HS viết Bầu, Tuy trên bảng con
- HS viết bài vào vở TV
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Khen những em viết đẹp
Tiếng anh
(GV chuyên ngành soạn giảng)
Toán 
Ôn: Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình tứ giác 
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình và vẽ hình.
II- Đồ dùng dạy học: 
- VBT.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1- Kiểm tra bài cũ
 - GV kiểm tra VBT của HS
2- Bài mới:
Bài 1:
a)Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
Bài 2:
-Cho hs đo mỗi cạnh của hình tứ giác ABCD, hình chữ nhật MNPQ.Sau đó tính chu vi
Bài 3: 
Yêu cầu HS tự làm vào VBT
GC chữa bài , nhận xét
IV-Củng cố dặn dò:
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 
HĐ của trò
 Làm vở BT
Bài giải
a)Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
42 + 26 + 34 = 102( cm)
Đáp số: 102 cm
b) Chu vi hình tam giác MNP là:
26 + 34 + 42 = 102 ( cm)
Đáp số: 102 cm
HS làm VBT
Lên bảng trình bày
- Có 11 hình tam giác và 7 hình tứ giác
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
Buổi sáng
	Thể dục
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
I. Mục tiêu
	- Ôn tập : tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu HS thực hiện thuần thục những kĩ năng này ở mức tương đối chủ động.
	- Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
	- Chơi trò chơi : Tìm người chỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
1.Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Hoạt động của thầy
+ GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
+ Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng
- GV đi đến các hàng uốn nắn nhắc nhở
+ Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- GV giới thiệu làm mẫu trước một lần
- Chơi trò chơi tìm người chỉ huy ( GV nhắc tên trò chơi và cách chơi
+ GV nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
+ Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân
- Chơi trò chơi " chạy tiếp sức "
+ Lớp trưởng hô cho lớp tập
- HS tập theo tổ cách tập hợp hàng ngang
- Thi đua giữa các tổ
- HS chơi trò chơi
+ Đi thường theo nhịp và hát
- GV cùng HS hệ thống bài
Chính tả (Nghe viết)
Chiếc áo len
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len
	- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn ( ch/tr hoặc thanh hỏi/thanh ngã )
+ Ôn bảng chữ :
	- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ ( học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại : kh )
	- Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ
II. Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ bảng chữ,VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : xào rau, sà xuống, xinh xẻo, ngày sinh.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy
2. HD HS nghe - viết :
a. HD chuẩn bị
- Vì sao Lan ân hận ?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ?
+ GV đọc : nằm, cuộn tròn, chăn bông, xin lỗi
b. Viết bài
- GV đọc bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu BT
* Bài tập 3a 
- Đọc yêu cầu BT
- GV khuyến khích HS đọc thuộc tại lớp
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc đoạn 4 của bài chiếc áo len
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em
- Những chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
+ Điền vào chỗ trồng ch/tr
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào VBT
- Đổi vở cho bạn, nhận xét
+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng
- 1 số HS làm mẫu
- HS làm bài vào VBT
- Nhiều HS đọc 9 chữ và tên chữ
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- GV khen những em có ý thức học tốt
	Toán
Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn
- Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn )
II- Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 )
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1- Kiểm tra bài cũ: Nêu các ...  câu
Ôn: So sánh. Dấu chấm
I. Mục tiêu
	- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó
	- Ôn luyện về dấu chấm, điềm đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn chưa dánh dấu chấm
II. Đồ dùng
- VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm BT
* Bài tập 1: Ghi lại các hình ảnh so sánh
- Từ trên cao nhìn xuống, bờ hồ như một chiếc gương bầu dục lớn, sáng long lanh
- Cầu Thê Húc màu son, công cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơ
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 3 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Em là học sinh lớp 3A.
-ở câu lạc bộ chúng em chơi cầu lông, đánh cờ và học hát.
- GV nhận xét bài làm của HS
- HS đọc lần lượt từng câu văn
- Làm bài vào vở, lên bảng trình bày
- Nhận xét bài của bạn
+ Ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên
- HS viết ra nháp những từ chỉ sự so sánh
- Nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài vào VBT
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm
- HS trao đổi theo cặp
- HS làm bài vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em làm bài tốt
Buổi sáng
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Thể dục
Ôn Đội hình đội ngũ.Trò chơi :Tìm người chỉ huy
I. Mục tiêu
	- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
	- Ôn động tác đi đều từ 1 đến 4 hàng dọc, đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng
	- Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động
II. Địa điểm, phương tiện
	Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ
	Phương tiện : chuẩn bị còi và kẻ sân chơi trò chơi
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
Hoạt động của thầy
+ GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- GV HD HS chơi
+ ÔN tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số
- GV điều khiển lớp 1, 2 lần
+ Ôn đi đều 1 - 4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng
+ GV tập hợp lớp, nhận xét giờ học
Hoạt động của trò
+ Lớp trưởng tập hợp lớp và báo cáo
- Đứng tại chỗ vừa xoay các khớp vừa đếm to
- Chạy chậm 1 vòng xung quanh sân
- Chơi trò chơi " chui qua hầm"
- Lớp trưởng hô cho lớp tập
- Cuối giờ các tổ thi tập hợp nhanh với nhau
- HS chia theo tổ tập
- Chơi trò chơi " Tìm người chỉ huy "
- Chạy trên địa hình tự nhiên xung quanh sân trường
+ Đi thường theo nhịp và hát
Tập làm văn
Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen
- Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu
II. Đồ dùng dạy học : Mẫu đơn xin nghỉ học phô tô phát cho HS,VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 ( miệng )
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV chấm một số bài, nhận xét
- 2, 3 HS đọc
+ Kể về gia đình em với một người bạn en mới quen
- HS kể về gia đình theo bàn
- Đại diện mỗi nhóm thi kể
+ Dựa vào mẫu, viết một lá đơn xin nghỉ học
- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn
- 2, 3 HS làm miệng bài tập
- GV phát mẫu đơn cho từng HS
- HS viết dơn
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
Củng cố về xem đồng hồ, về các phần bằng nhau của đơn vị.
Củng cố phép nhân trong bảng, so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng
Mô hình đồng hồ có giờ phút quay đựơc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng quay kim trên mô hình đồng hồ chỉ đúng giờ mà GV đọc.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 b) Hướng dẫn:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- YC HS trả lời.
+ Đồng hồ B, C còn cách đọc giờ nào khác?
+ Vào buổi tối, đồng hồ A, D còn cách đọc giờ nào khác?
Bài 2:
- Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
- Gọi HS đọc đề bài dựa vào tóm tắt đã cho.
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
+ Tại sao bài toán giải bằng phép nhân?
Bài 3: Đã khoanh vào 1/3 (1/2) số quả cam(bông hoa) trong hình nào?
- YC lớp thảo luận N2.
- Gọi HS chữa bài.
+ Vì sao con biết: H1a đã khoanh vào 1/3 số quả cam? Hb đã khoanh vào 1/2 số bông hoa?
Bài 4: Điền dấu >, <, =
- Gọi HS chữa bài.
+ Để điền được dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm trong các biểu thức trên con làm thế nào?
+ Không tính kết quả của các phép tính trên, ta vẫn dễ dàng điền được dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm, vì sao?
IV. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 4 HS lên bảng thực hành. Lớp NX, bổ sung.
- 1HS nêu YC bài tập.
- 4 HS nêu ý kiến. Lớp NX.
+ 2 HS đọc.
+ 2 HS đọc.
- 1 HS đọc tóm tắt.
- 1, 2 HS đọc đề bài. 
+1,2 HS trả lời. 
- Lớp làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài toán.
 Lớp NX, bổ sung.
Bài giải
4 thuyền chở tất cả số người là:
5 ´ 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
+ 1, 2 HS trả lời.
- 1HS nêu YC bài tập.
 - HS thảo luận.
- 2 HS trả lời.
a) H1	b) H3; H4
+ 1,2 HS giải thích (2 cách)
- 1HS nêu YC bài tập, lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
 Lớp NX, bổ sung.
+ tính kết quả từng phép tính rồi so sánh 
+ 1, 2 HS nêu ý kiến.
Chính tả (Tập chép)
Chị em
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Chép lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Chị em ( 56 tiếng )
	- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : ch/tr, ăc/oăc.
II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ viết bài thơ Chị em, bang lớp viết ND BT2, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : trăng tròn, chậm chế, chào hỏi, trung thực
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị
- GV đọc bài thơ trên bảng phụ
- Người chị trong bài thơ làm những công việc gì ?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Cách trình bày bài thơ lục bát thế nào ?
- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
+ GV đọc : trải chiếu, lim dim, luống rau,...
b. Viết bài
- GV theo dõi, quan sát HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu BT
* Bài tập 3 
- Đọc yêu cầu BT
- GV theo dõi nhận xét bài làm của HS
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết
- 3 HS đọc thuộc lòng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học
- 2, 3 HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ....
- Thơ lục bát, dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ
- Chữ đầu của dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, chữ đầu dòng 8 viết cách lề vở 1 ô
- Các chữ đầu dòng
- HS viết ra nháp
+ HS nhìn SGK cháp bài vào vở
+ Điền vào chỗ trống ă/oăc
- Cả lớp làm bài vào VBT, 2 HS lên bảng 
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch có nghĩa......
- HS làm bài vào bảng con
- HS làm bài vào VBT
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại
Buổi chiều
Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu
 Giúp HS:
Củng cố về xem đồng hồ, về các phần bằng nhau của đơn vị.
Củng cố phép nhân trong bảng, so sánh giá trị số của 2 biểu thức đơn giản, giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng
- VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra VBT của HS.
2. Bài mới: 
 a) Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 b) Hướng dẫn:
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
YC HS viết theo mẫu.
Nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc tóm tắt bài toán.
- Gọi HS đọc đề bài dựa vào tóm tắt đã cho.
+ Bài toán hỏi gì? Bài toán cho biết gì?
- YC HS giải bài toán.
- Gọi HS lên bảng chữa bài. 
+ Tại sao bài toán giải bằng phép nhân?
Bài 3: Khoanh vào 1/3 (1/5) số quả cam.
- Gọi HS chữa bài.
bông hoa?
Bài 4: Điền dấu >, <, =
- Gọi HS chữa bài
IV. Củng cố, dặn dò:
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.
- 4 HS lên bảng thực hành. Lớp NX, bổ sung.
- 1HS nêu YC bài tập.
- HS làm VBT.
+ 2 HS đọc.
Bài giải
Tất cả có số người là:
5 ´ 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người
+ 1, 2 HS trả lời.
- 1HS nêu YC bài tập.
- HS làm VBT
a) H1	b) H3; H4
- 1HS nêu YC bài tập, lớp làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. 
 Lớp NX, bổ sung.
Tập làm văn
Ôn: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói : Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen
- Rèn kĩ năng viết : Biết viết một lá đơn xin nghỉ học đúng mẫu
II. Đồ dùng dạy học : 
- VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm BT
* Bài tập 1 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
* Bài tập 2 
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV chấm một số bài, nhận xét
+ Viết về gia đình em với một người bạn en mới quen
- HS viết vào VBT
- HS đọc bài trước lớp
+ Điền nội dung cần thiết vào mẫu đơn
- Một HS đọc mẫu đơn, nói về trình tự của lá đơn
- HS viết dơn vào VBT
- Đọc trước lớp.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS nhớ mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học khi cần
Sơ kết tuần 3
I. Mục tiêu
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét tình hình tuần 3
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh theo sự phân công của nhà trường tốt
	- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè
	- Thực hiện tốt nề nếp lớp, xếp hàng ra vào lớp nhanh
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : Huyền, Chung
	- Chịu khó giơ tay phát biểu :.
- Nhận xét về các bài KT của HS
2. Nhược điểm :
- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả, quên kiến thức
 3. Vui văn nghệ
4 Đề ra phương hướng tuần 4

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 3 lop 3 chi viec in.doc