Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường: Tiểu học “B” Tân Trung

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường: Tiểu học “B” Tân Trung

Tiết : ĐẠO ĐỨC

GIỮ LỜI HỨA

I. Yêu cầu:

- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.

- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.

- Với học sinh khá nêu được thế nào là giữ lời hứa.

II. Đồ dùng:

- Vở bài tạp đạo đức.

- Tranh minh họa chiếc vòng bạc.

 

doc 19 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường: Tiểu học “B” Tân Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Thứ hai, ngàytháng.năm 
Tiết : ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA
I. Yêu cầu:
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- Với học sinh khá nêu được thế nào là giữ lời hứa.
II. Đồ dùng:
- Vở bài tạp đạo đức.
- Tranh minh họa chiếc vòng bạc.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động 1:
Mục tiêu: Học sinh biết được thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa
a. Bước 1: Giáo viên kể
b. Bước 2: Giáo viên gợi ý:
+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
+ Em bé và mọi người cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
Thảo luận truyện Chiếc vòng bạc
- 1, 2 học sinh kể lại.
- Thảo luận cả lớp
+ Bác mở túi lấy ra một cái vòng bạc mới tinh và trao cho em bé.
+ Cô bé và mọi người cảm động rơi nước mắt.
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra được bài học phải giữ đúng lời hứa.
Kết luận: Tuy rất bận nhiều công việc nhưng Bác Hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm của Bác khiến mọi người rất cảm động và kính phục. Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa. Giữ lời hứa là thực hiện đùng điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo.
2. Hoạt động 2:
Mục tiêu: Học sinh biết được vì sao cần phải giữ lời hứa và cần phải làm gì nếu không thể giữ lời hứa với người khác 
Xử lý tình huống:
- Chia nhóm xử lý 1, 2 tình huống.
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày.
- Thảo luận cả lớp.
Kết luận: 
- Tình huống 1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cáo cho bạn.
- Tình huống 2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn.
Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
Khi vì một lý do gì đó, em không thực hiện được lời hứa với người khác, em cần phải xin lỗi họ và giải thích lý do.
3. Hoạt động 3:
Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
Bước 1:
- Thời gian qua các em có hứa với ai điều gì không?
- Em có thực hiện điều đã hứa không? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được điều đã hứa?
Tự liên hệ
- Từng học sinh trả lời
- Học sinh tự liên hệ
Giáo viên nhận xét, khen những học sinh biết giữ lời hứa và nhắc nhở các em nhớ thực hiện bài học. 
4. Củng cố, dặn dò: Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Về nhà sưu tầm các gương biết giữ lời hứa.
Tiết : TOÁN
ÔN VỀ HÌNH HỌC
I. Yêu cầu:
Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Bài tập: Bài ..
II. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét kiểm tra
2. Bài mới
* Bài 1:
a. Bài 1a
b. Bài 1b
* Bài 2:
* Bài 3:
- Cả lớp làm bảng con
4 x 3 + 15 = 12 + 15 = 27
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Tính độ dài đường gấp khúc ABCD.
- 1 học sinh làm trên bảng lớp
12 + 34 + 40 = 36 + 40 = 76 (cm)
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp giải vào bảng con:
+ Tính chu vi hình tam giác:
34 + 12 + 40 = 76 (cm)
+ Đáp số: 76 cm
- 1 học sinh đọc yêu cầu, học sinh giải vào nháp
+ Chu vi hình chữ nhật
4 + 3 + 4 + 3 = 14 (cm)
+ Đáp số: 14 cm
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Có: 5 hình vuông, 6 hình tam giác	
3. Củng cố dặn dò: Về nhà các em xem lại các bải tập đã làm.
Tiết : TẬP ĐỌC KỂ CHUYỆN
CHIẾC ÁO LEN
I. Yêu cầu tập đọc:
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- Kể chuyện: Kể lại được từng chuyện dựa theo các ý.
- Học sinh khá giỏi kể lại được từng đoạn theo lời kể của Lan.
II. Các hoạt động:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài
Nhận xét kiểm tra
3. Bài mới: Chiếc áo len
Hát
- 2 học sinh đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời câu hỏi 2, 3 sau bài
a. Hôm nay các em chuyển san chủ điểm mái ấm. Chúng ta đều có gia đình và những người thân với bao tình cảm ấm áp. Truyện Chiếc áo len mở đầu chủ điểm sẽ cho các em biết tình cảm mẹ con, anh, em dưới một mái nhà.
b. Luyện dọc
- Giáo viên đọc mẫu
- Giáo viên hướng học sinh, luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào?
- Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- Vì sao Lan ân hận
- Học sinh đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Hai nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh đoạn 1 và 4
- Hai học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 3 và đoạn 4.
- Áo màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Mẹ hãy để dành hết tiền mua áo cho em Lan. Con không cần thêm áo vì con khoẻ lắm. Nếu lạnh con sẽ mặc thêm nhiều áo cũ ở bên trong.
- Vì Lan làm mẹ bưồn.
- Vì Lan ích kỷ chỉ nghĩ đến mình, không nghĩ đến anh.
d. Củng cố: Hai học sinh tiếp nối nhau đọc lại toàn bài. Mỗi nhóm 4 em tự phân vai (người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ), Cả lớp nhận xét nhóm nào đọc hay.
4. Kể chuyện:	
a. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa, các em kể từng đoạn câu chuyện Chiếc áo len.
b. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn theo gợi ý.
Kể đoạn 1: Chiếc áo đẹp.
Đoạn 2: Lan dỗi mẹ.
Đoạn 3: Nhường nhịn.
Đoạn 4: Ân hận.
- Học sinh đọc đề bài và các gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm theo
- 1 học sinh kể
- Từng học sinh kể, mỗi học sinh kể 1 đoạn. Học sinh thi kể trước lớp
Giáo viên và cả lớp bình chọn bạn kể tốt nhất, bạn kể có tiến bộ.
c. Củng cố dặn dò: Câu chuyện trên giúp em điều gi? 
Giận như bạn Lan là không nên.
Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	Thứ ba, ngàytháng.năm 
Tiết : CHÍNH TẢ
CHIẾC ÁO LEN
I. Yêu cầu:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2a.
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng bài tập 3
II. Đồ dùng:
Bảng phụ viết 2 lần bài tập 2a.
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn nắm nội dung
+ Vì sao Lan ân hận
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Giáo viên đọc
- Giáo viên chấm chữ bài, chấm từ 5 – 7 bài.
3. Bài tập
- Bài 2a
- Bài 3
- Giáo viên mời 2, 3 học sinh lên chữa bài trên bảng lớp
- Cả lớp viết bảng con các từ gắn bó, nặng nhọc, khắng khít.
2 học sinh đọc lại
- Vì em làm cho mẹ buồn, anh phải nhường phần mình cho em.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
+ Học sinh viết từ khó trên bảng con: xin lỗi, vờ ngủ, xấu hổ,
+ Học sinh viết vào vở.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Cuộn tròn, chân thật, chậm trễ
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh viết vào vở
- 1 học sinh làm mẫu
gh: giê hát
- Học sinh làm vào bảng con 
- Cả lớp nhận xét
Nhiều học sinh nhìn lên bảng lớp đọc tên chữ và chữ
4. Củng cố dặn dò: Các em về nhà học thuộc đúng theo thứ tự tên 19 chữ đã học.
Tiết : TẬP ĐỌC
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Yêu cầu:
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa và thuộc cả bài thơ.
II. Đồ dùng:
Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét phần kiểm tra
2. Bài mới:
Gọi 3 học sinh đọc bài Chiếc áo len, trả lời 3 câu hỏi 1, 2, 4 trong sách giáo khoa.
a. Giới thiệu chủ điểm mái ấm, bài thơ Quạt cho bà ngủ sẽ giúp các em thấy được tình cảm của một bạn nhỏ đối với bà như thế nào?
b. Giáo viên đọc mẫu:
Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?
- Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào?
- Bà mơ thấy gì?
- Vì sao có thể đoán như vậy?
* Câu hỏi dành cho học sinh yếu
- Bạn nhỏ trong bài thơ là trai hay gái?
- Bạn nhỏ trong bài có thương bà không mà ngồi quạt?
d. Làm việc cả lớp
- Học sinh đọc 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Đọc trong nhóm.
- 4 nhóm đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật đều im lặng như đang ngủ
- Bà mơ thấy cháu quạt đầy hương thơm tới.
- Vì bà yêu cháu và yêu ngôi nhà của mình.
- Học sinh học thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh thi học thuộc lòng từng khổ thơ.
- 2, 3 học sinh thi học thuộc cả bài thơ. Cả lớp bình chọn bạn thắng cuộc 
5. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, về nhà các em tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
Tiết : TOÁN
ÔN VỀ GIẢI TOÁN
I. Yêu cầu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
- Bài tập 1, 2, 3.
II. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét kiểm tra
2. Bài tập:
 a. Bài tập 1:
Tóm tắt90 cây
230 cây
Đội 1:
Đội 2:? cây
b. Bài tập 2:
Tóm tắt
- Buổi sáng:
- Buổi chiều:
c. Bài tập 3b:
19 bạn
Tóm tắt
? bạn
Nữ:
Nam:
16 bạn
- Cả lớp làm bảng con tính đường gấp khúc ABCD
Đường gấp khúc ABCD
30 + 20 + 40 = 90 cm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp giải vào nháp
- 1 học sinh lên bảng giải
* Bài giải:
- Số cây đội 2 trồng là
230 + 90 = 320 (cây)
- Đáp số: 320 cây
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp giải vào nháp
- 1 học sinh lên bảng giải
* Bài giải:
- Số lít xăng bán buổi chiều
365 – 128 = 507 (lít)
- Đáp số: 507 lít.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp giải vào nháp
- 1 học sinh lên bảng giải
* Bài giải:
- Số bạn mới nhiều hơn bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn)
- Đáp số: 3 bạn.
Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BỆNH LAO PHỔI
I. Yêu cầu:
- Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
- Với học sinh khá giỏi, biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
II. Đồ dùng: Các hình trong sách giáo khoa trang 12, 13.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động 1:
Mục tiêu: nêu nguyên nhân đường lây truyền và tác hại của bệnh lao phổi
a. Bước 1:
b. Bước 2:
2. Hoạt động 2:
Mục tiêu: Nêu được những việc nên làm, không nên làm để phòng bệnh lao phổi.
a. Bước 1:
Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi? Nước bọt có vi khuẩn
b. Bước 2:
c. Bước 3:
Em và gia đình em cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
- Làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 12 và phân công 2 bạn độc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân.
+ Cả nhóm lần lượt thảo luận câu hỏi sách giáo khoa.
- Làm việc cả lớp:
+ Đại diện n ... y rằng khác giống nhưng chung một giàn”
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa B.
- Vở tập viết, bảng con, phấn,
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét kiểm tra
2. Bài mới:
a. Giới thiệu, nêu yêu cầu của bài.
b. Học sinh viết trên bảng con.
- Luyện viết chữ hoa: Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Luyện viết từ và câu ứng dụng: Giáo viên giới thiệu địa danh Bố Hạ - một xã ở huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang - nơi có giống cam ngon nổi tiếng 
- Luyện viết câu ứng dụng: Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu tục ngữ.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Viết chữ B: 1 dòng.
- Viết chữ H, T: 1 dòng
- Viết tên riêng Bố Hạ: 1 dòng
- Viết câu tục ngữ 1 lần
d. Chấm chữa bài
- Kiểm tra vở viết bài ở nhà.
- 1 học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước: Âu Lạc. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây má trồng
- Cả lớp viết bảng con: Âu Lạc, Ăn quả.
- Học sinh tìm chữ hoa có trong bài: B, H, T.
- Học sinh viết chữ B, H, T trên bảng con.
- Học sinh đọc từ ứng dụng: Bố Hạ.
- Học sinh viết trên bảng con.
- Học sinh đọc câu ứng dụng
- Học sinh viết trên bảng con các chữ: Bầu, Tuy.
- Chấm 5 đến 7 tập, có nhận xét.
3. Củng cố dặn dò: Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp, luyện viết thêm phần bài viết ở nhà, học thuộc lòng câu tục ngữ.
Tiết : TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ
I. Yêu cầu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4, 5.
II. Đồ dùng: Cái đồng hồ bằng bìa.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động 1:
- Giáo viên giúp học sinh nêu lại 1 ngày có 24 giời, bắt đầu từ 12 giời đêm hôm trước đến 12 giời đêm hôm sau.
- Giáo viên giới thiệu các vạch chia phút.
- Giáo viên giúp học sinh xem giờ, phút.
2. Hoạt động 2: Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh đồng hồ bằng bìa
+ Kim ngắn chỉ vị trí nào?
+ Kim dài chỉ vị trí nào?
+ Vậy đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Với 2 đồng hồ còn lại cũng tương tự như vậy.
3. Bài tập:
a. Bài tập 1:
- Giáo viên gợi ý với đồng hồ A.
+ Nêu vị trí kim ngắn.
+ Nêu vị trí kim dài.
- Các đồng hồ khác tương tự như thế.
b. Bài tập 2:
c. Bài tập 3:
Giáo viên giới thiệu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt hiện số của đồng hồ điện tử, dấu hai chấm ngăn cách số chỉ giời và số chỉ phút.
d. Bài tập 4:
- Quá số 8 một chút.
- Chỉ vào vạch số 1.
- Chỉ 5 giờ 5 phút.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Hơn 4 giờ một chút.
- Chỉ vạch số 1
- Đồng hồ A chỉ 4 giờ 5 phút.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bằng bìa.
- Học sinh kiểm tra chéo rồi chữa bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh trả lời theo các số trên đồng hồ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ.
4. Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Thứ năm, ngàytháng.năm 
Tiết : CHÍNH TẢ
CHỊ EM
I. Yêu cầu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (bài tập 2, bài tập 3b).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ viết bài thơ Chị em.
- Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a. Giới thiệu hôm nay các em chép và trình bày đúng bài chính tả Chị em và làm đúng bài tập 2 và bài tập 3.
b. Hướng dẫn nghe, viết
- Giáo viên đọc mẫu trên bảng.
- Hướng dẫn nắm nội dung
+ Người chị trong bài thơ làm gì?
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Học sinh nhìn sách giáo khoa chép vào vở.
- Chấm, chữa bài; Chấm 5 đến 7 bài, có nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài 2
+ Giáo viên mời 3 nhóm lên làm bài tập thi đua: cả lớp.
- Bài tập 3b
- Cả lớp viết bảng con: cuộn tròn, chân thật, chậm trễ.
- 2 học sinh đọc lại.
- Trải chiếu, buông màn quét sạch thềm, đuổi gà, nghủ cùng em.
- Viết theo thể thơ lục bát.
- Học sinh viết bảng con: trải chiếu, buông màn, sạch thềm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào nháp.
Lời giải
Đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm vào bảng con.
- Học sinh báo cáo bằng cách giơ bảng con lên.
b/ mở, bể, mũi.
d.Củng cố dặn dò: Nhắc lại điền ăc hoặc oăc
 Về nhà viết lại các chữ đã viết sai, xem lại bài.
Tiết : TOÁN
XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp)
I. Yêu cầu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo hai cách, chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 4.
II. Đồ dùng: Đồng hồ bằng bìa.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giáo viên quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung bài học rồi nêu các kim đồng hồ chỉ 8 giờ 35 phút, hỏi học sinh còn bao nhiêu phút thì đến 9 giờ, còn 25 phút nữa. Vậy có thể nói 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được.
Tương tự như thế cho 2 đồng hồ còn lại
b. Thực hành:
* Bài 1 
* Bài 2
* Bài 4
- Minh thức dậy lúc mấy giờ?
- Minh đánh răng, rửa mặt lúc mấy giờ?
- Minh ăn sáng lúc mấy giờ?
- Minh tới trường lúc mấy giờ?
- Lúc mấy Minh bắt đầu đi từ trường về nhà?
- Minh về nhà lúc mấy giờ?
Giáo viên cho học sinh đọc 1 số đồng hồ
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát mẫu để đọc theo 2 cách.
- Đồng hồ B: 12 giồ 40 hoặc 1 giờ kém 20 phút
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh thực hành quay kim trên mặt đồng hồ bằng bìa
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh quan sát hình vẽ nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ rồi trả lời
- Lúc 6 giờ 15 phút.
- Lúc 6 giờ 30 phút.
- Lúc 6 giờ 45 phút.
- Lúc 7 giờ 25 phút.
- Lúc 11 giờ.
- Lúc 11 giờ 20 phút.
3. Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
Tiết : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. Yêu cầu:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.
- Với học sinh khá, giỏi nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
II. Đồ dùng: Các hình trong sách giáo khoa.
III. Các hoạt động:
1. Hoạt động 1:
Mục tiêu: Trình bày được sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn.
a. Bước 1:
Giáo viên gợi ý các câu hỏi
- Bạn đã bị đứt tay, trầy da chưa?
- Khi bị đứt tay, trầy da bạn thấy gì ở viết thương?
- Theo bạn máu mới chảy ra là chất long hay đặc?
- Quan sát máu trong ống nghiệm ở hình 2, bạn thấy máu được chia làm mấy phần? Đó là những phần nào?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?
b. Bước 2
- Quan sát và thảo luận.
- Làm việc theo nhóm
Các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3 trang 14 sách giáo khoa và quan sát ống máu và cùng thảo luận.
- Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên.
- Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Máu là một chất lỏng màu đỏ, gồm 2 thành phần là huyết tương và huyết cầu, còn gọi là các tế bào máu.
 Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn.
2. Hoạt động 2:
Mục tiêu: Kể được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn.
a. Bước 1:
b. Bước 2
- Làm việc với sách giáo khoa.
- Làm việc theo cặp
Học sinh quan sát hình 4 trang 15 sách giáo khoa, lần lượt hỏi bạn:
+ Đâu là tim? Đâu là mạch máu?
+ Chỉ vị trí của tim trên lòng ngực của mình.
- Làm việc cả lớp
Một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận.
Kết luận: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và các mạch máu
3. Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Thứ sáu, ngàytháng.năm 
Tiết : TẬP LÀM VĂN
KỂ VỀ GIA ĐÌNH, ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. Yêu cầu:
- Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý (Bài tập 1).
- Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu (Bài tập 2).
II. Đồ dùng: Mẫu đơn xin nghỉ học photo phát cho học sinh.
III. Các hoạt động:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Bài tập 1:
- Giúp học sinh kể về gia đình mình.
+ Gia đình em có những ai?
+ Làm công việc gì?
+ Tính tình thế nào?
+ Những lúc nhàn rỗi mẹ làm gì?
+ Gia đình em có vui vẻ không?
c. Bài tập 2:
+ Quốc hiệu và tiêu ngữ
+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn? Tên của đơn?
+ Tên của người nhận đơn?
+ Lý do nghỉ học?
+ Lời hứa người viết đơn?
+ Ý kiến và chữ ký của gia đình học sinh.
+ Chữ ký học sinh.
- Giáo viên phát mẫu đơn cho từng học sinh điền nội dung
- Giáo viên chấm kiểm tra, nhận xét
- 2 học sinh đọc lại đơn xin vào đội
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh kể về gia đình theo bàn (2 em)
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- 1 học sinh đọc mẫu đơn, sau đó nói về trình tự của lá đơn.
- 2, 3 học sinh làm miệng bài tập
- Học sinh viết mẫu đơn
3. Củng cố dặn dò: Các em nhớ lại mẫu đơn để thực hành viết đơn xin nghỉ học.
Tiết : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu
- Biết xem giờ chính xác đến 5 phút
- Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật.
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II. Đồ dùng: Đồng hồ bằng bia.
III. Các hoạt động
1. Bài 1
2. Bài 2
3. Bài 3
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
+ Học sinh đứng tại chỗ xem đồng hồ rồi nêu giờ đúng.
+ Đồng hồ A: 6g15’, B: 2g30’, C: 9g kém 5’, D: 8g.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
+ Học sinh giải vào nháp, 1 học sinh lên bảng.
+ Bài giải
Số người ở 4 thuyền là:
5 x 4 = 20 (người)
Đáp số: 20 người.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
+ Khoanh vào 1/3 hình 1.
+ Khoanh vào 1/4 hình 2.
+ Khoanh vào 1/2 hình 3, 4.
4. Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
SINH HOẠT
I. Yêu cầu: Học sinh nắm được những việc làm trong tuần để thực hiện được tốt hơn.
II. Các hoạt động:
1. Sắp xếp lại bàn ghế.
2. Lớp phó, lớp trưởng lên phía trên ngồi.
3. Nghi thức: Ổn định. Lớp phó văn thể cho cả lớp hát bài: Bài ca đi học.
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số có mặt: .
- Lớp phó lao động báo cáo về vệ sinh các bạn trực nhật, lau bàn ghế sạch sẽ.
- Lớp phó học tập báo cáo các bận ở tổ có thuộc bài, làm bài đầy đủ.
+ Tổ 1: Các bạn vệ sinh sạch, đồng phục áo trắng, xếp hàng ngay ngắn, đi học đúng giờ, thuộc bài và làm bài đầy đủ, trật tự trong lớp học.
+ Tổ 2: Vệ sinh sạch, xếp hàng ngay, đồng phục, bạn nào cũng thuộc bài và làm bài đầy đủ, viết chũ đẹp 
+ Tổ 3: Các bạn đi học đều, không vắng, các bạn thuộc bài và làm bài đầy đủ, trật tự trong giờ học.
4. Thảo luận:
- Tổ 1: 	
- Tổ 2:	
- Tổ 3:	.
- Giáo viên nhận xét khi nghe 3 tổ báo cáo. 
+ Tổ xuất sắc: 	.
+ Cá nhân xuất sắc:	
5. Kế hoạch tuần 4:
Đi học đều, đồng phục, vệ sinh, làm bài, thuộc bài, trạt tự trong giờ học.
6. Hát kết thúc: Hát bài Bài ca đi học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 3 CKTKN moi.doc