Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh

Tập đọc- kể chuyện

Chiếc áo len

i. mục tiêu

 - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

 - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)

KC:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan)

 - Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 778Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Cẩm Lĩnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Thø ba ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2011
TËp ®äc- kÓ chuyÖn
ChiÕc ¸o len
i. môc tiªu
 - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)
KC:
 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan)
 - Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
* Các KNS cơ bản đươc giáo dục: 
 - Kiểm soát cảm xúc.
 - Tự nhận thức.
 - Giao tiếp: ứng xử văn hoá.
ii. ®å dïng d¹y häc
 - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn (đoạn 2) cần hướng dẫn học sinh luyện đọc .
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. Bµi cò
- Gọi 3 em đọc bài “ Cô bé tí hon “
 - GV nhận xét ghi điểm 
 B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu chñ ®iÓm vµ bµi häc
 Treo tranh để giới thiệu
2. H­íng dÉn HS luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi
a. LuyÖn ®äc
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc từng câu trước lớp 
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài (1 -2 lượt)
- Nhắc nhớ HS ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp và giải nghĩa từ mới.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm 
- Yêu cầu 2 nhóm đọc đồng thanh nối tiếp đoạn 1 và 2 trong bài.
- Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3, 4 
 b. T×m hiÓu bµi
 - Gọi 1 học sinh đọc lại bài.
 - Yêu cầu HS đọc thầm bài.
 * Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 , 3, 4 và trả lời câu hỏi:
+ Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào ? 
+Vì sao Lan dỗi mẹ ?
+Anh Tuấn nói với mẹ những gì ?
+Vì sao Lan ân hận ?
* Yêu cầu đọc thầm toàn bài suy nghĩ để tìm một tên khác cho truyện.
- Vì sao em chọn tên chuyện là tên đó?
* Có khi nào em dỗi một cách vô lí không? Sau đó em có nhận ra mình sai và xin lỗi không?
 c. LuyÖn ®äc l¹i
- Chọn để đọc mẫu một đoạn trong bài 
- Gọi 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài .
* Yêu cầu tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 4 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện .
- Tổ chức các nhóm thi đọc theo vai. 
- Giáo viên bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
­) Kể chuyện: 
- Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK để kể lại từng đoạn trong truyện "Chiếc áo len " bằng lời kể của em dựa vào lời kể của Lan.
- Gọi 1HS đọc đề bài và gợi ý, cả lớp đọc thầm.
- Kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu học sinh nhìn SGK đọc gợi ý để kể từng đoạn.
- Yêu cầu 2 học sinh kể mẫu đoạn 1.
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể.
- Gọi học sinh kể trước lớp.
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- Nhận xét, tuyên dương.
 C. Cñng cè dÆn dß
*-Qua câu chuyện em học được điều gì ?
- Giáo dục học sinh về cách cư xử trong tình cảm đối với người thân trong gia đình 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn dò học sinh về nhà học bài xem trước bài "Khi mẹ vắng nhà" 
- 3 em HS lên bảng đọc bài và trả lời theo yêu cầu của GV.
- HS quan sát tranh và chú ý lắng nghe.
- Lớp theo dõi GV đọc mẫu 
- HS tiếp nối đọc từng câu trước lớp, kết hợp luyện phát âm các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ...
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn trong bài và giải nghĩa các từ: bối rối, thì thào (chú giải )
Đặt câu với từ thì thào
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-2 nhóm đọc ĐT đoạn 1 và đoạn 2 trong bài ( một hoặc hai lượt ) 
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3 và 4 .
- Một học sinh đọc lại cả bài.
- Cả lớp đọc thầm bài một lượt .
* HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2 , 3 và 4 để tìm hiểu nội dung bài: 
- Áo màu vàng có dây kéo ở giữa, có mũ để đội ấm ơi là ấm.
- Vì mẹ nói rằng không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Mẹ hãy dành hết tiền . con mặc áo cũ bên trong.
- Vì Lan đã làm cho mẹ buồn .
- Cả lớp đọc thầm bài văn .
- Học sinh tự đặt tên khác cho câu chuyện: “ Mẹ và hai con “ “ Cô bé ngoan “ Tấm lòng của người anh“,HS tự nêu ý kiến của mình về việc chọn tên bài.
-Thảo luận nhóm trước lớp và lần lượt trả lời .
- HS lắng nghe GV đọc mẫu 
- 2HS nối tiếp đọc lại toàn bài.
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, mẹ Tuấn , Lan) và đọc.
- 3 nhóm thi đua đọc theo vai.
- Bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay 
Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học.
- Quan sát lần lượt dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, nhẩm kể chuyện. 
- HS theo dõi.
-1HS đọc 3 gợi ý kể đoạn 1- cả lớp đọc thầm.
- HS khá giỏi nhìn 3 gợi ý kể mẫu đoạn 1. 
- Từng cặp HS tập kể.
- 4HS nối tiếp nhau kể theo 4 đoạn của câu chuyện .
- Lớp cùng GVnhận xét lời kể của bạn
- Bình chọn bạn kể hay nhất.
- Anh em trong gia đình phải biết nhường nhịn, yêu thương và luôn nghĩ tốt về nhau, can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau.
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới .
To¸n
¤n tËp vÒ h×nh häc
i. môc tiªu
 - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 - Các bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3. 
 * HS kh¸ giái hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c BT trong SGK.
 ii. ®å dïng d¹y häc
 - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình như SGK.
 iii. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc	
Hoạt động cña GV
Hoạt động cña HS
 A. Bµi cò
- Gọi 2 em lên bảng làm BT 1 và 3.
- Nhận xét đánh giá.
 B. Bµi míi
 1. Giíi thiÖu bµi
2. ¤n tËp
 Bài1a: Cho học sinh quan sát hình vẽ 
- Hãy đọc tên đường gấp khúc ?
- Đường gấp khúc trên có mấy đoạn ?
- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn ?
- Bài toán yêu cầu gì? 
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng giải
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào?
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bµi 1b
- Gọi 1HSđọc yêu cầu bài 1b .
- Hướng dẫn học sinh nhận biết về độ dài các cạnh hình tam giác .
- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.
- Goị 1HS lên bảng chữa bài.
- Từng cặp đổi vở chéo để KT.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh .
Bài 2 - Gọi học sinh đọc bài trong sách .
- Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật rồi giải bài vào vở .
- Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Cho học sinh quan sát hình vẽ .
- Yêu cầu học sinh đếm số hình vuông và tam giác có trong hình bên .
- Gọi một học sinh nêu miệng.
- Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
+ Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
 C. Cñng cè dÆn dß
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật?
* Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
2 học sinh lên bảng sửa bài .
-HS 1: Lên bảng làm bài tập số 1 
-HS 2: Làm bài 3 về giải toán có lời văn.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Quan sát hình và nêu tên đường gấp khúc ABCD
- Đường gấp khúc này có 3 đoạn 
- AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm
- Tính độ dài đường gấp khúc.
- Cả lớp làm vào vở
- Một học sinh lên bảng giải.
Gi¶i
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 34 + 12 + 40 = 86 cm
 Đáp số: 86 cm
- Nhận xét bài bạn .
- Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó .
- Học sinh quan sát hình vẽ .
- Một học sinh đọc bài tập .
- Học sinh theo dõi GV hướng dẫn .
- Cả lớp làm vào vở
- Một học sinh lên bảng giải.
Giải 
 Chu vi hình tam giác MNP là 
 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
 Đ/S: 86 cm 
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS ®äc yªu cÇu BT
- HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh rồi tự làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Giải :
Chu vi hình chữ nhật là :
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
§¸p sè: 10 cm
- Học sinh nhận xét bài bạn .
- Quan sát hình vẽ và đếm số hình vuông và hình tam giác có trong hình vẽ:
- Trong hình vẽ bên có: 5 hình vuông và 6 hình tam giác.
- Lớp lắng nghe và nhận xét bài bạn .
- Xem trước bài “ Luyện tập”
Thø t­ ngµy 8 th¸ng 9 n¨m 2011
To¸n
Xem ®ång hå
 I. Môc tiªu:
 - Học sinh biết xem giờ đồng hồ khi kim phút chỉ từ 1 đến 12. 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
*HS kh¸ giái hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c BT trong SGK
 II. §å dïng d¹y - häc: 
 - Mặt đồng hồ bằng bìa . Đồng hồ để bàn ( loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài). Đồng hồ điện tử .
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Bµi cò
GV nhận xét-ghi điểm
B.Bài mới:
1. Ôn tập về cách xem và tính giờ.
- 1HS làm lại BT3
- 1HS đọc bảng cửu chương 5
- Yêu cầu HS nêu được cách tính giờ và thực hành quay kim đồng hồ đến các giờ chính xác. Nhớ được các vạch chia phút.
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?
- Có 24 giờ 
+ Bắt đầu tính như thế nào ?
- 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- GV yêu cầu HS dùng mô hình đồng hồ bằng bìa quay kim tới các vị trí sau:
12 giờ đêm , 8 giờ sáng , 11 giờ trưa, 1 giờ chiều ( 13 giờ) 5 giờ chiều (17 giờ )..
- HS dùng mô hình đồng hồ thực hành.
- GV giới thiệu các vạch chia phút.
- HS chú ý quan sát.
2. Xem giờ chính xác đến từng phút.
- Yêu cầu HS xem giờ, phút chia chính xác.
- HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ trong khung để nêu các thời điểm.
+ GV cho HS nhìn vào tranh 1, xác định vị trí kim ngắn trước, rồi đến kim dài.
- Kim ngắn chỉ ở vị trí quá số 8 một ít, kim dài chỉ vào vạch có ghi số 1 là có 5 vạch nhỏ tương ứng với 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 h 5 phút.
+ GV hướng dẫn các hình còn lại tương tự như vậy.
- GV: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút xem giờ cần quan sát kĩ vị trí của kim đồng hồ.
3. Thực hành:
- Củng cố cách xem giờ chính xác đến từng phút qua bài học ( thực hành )
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Nêu vị trí kim ngắn?
+Nêu vị trí kim dài ?
+ Nêu giờ phút tương ứng?
- HS trả lời miệng các câu hỏi ở bài tập 1.
- Lớp nhận xét bổ xung 
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm khi HS thực hành 
- HS dùng mô hình đồng thực hành xem giờ.
- HS kiểm tra chéo bài nhau.
- Lớp chữa bài.
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu cho HS về đồng hồ điện tử.
-HS quan sát
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- Lớp nhận xét.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS trả lời các câu hỏi tương ứng.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS:
- HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ.
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
®¹o ®øc
Gi÷ lêi høa (t1)
I. Môc tiªu:
 - Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
 - Quý trọng những người biết giữ lời h ... ªu
 - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí trong lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi.
 - Biết được nguyên nhân gây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
 - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết được nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi.
 - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện hành vi của bản thân trong việc đề phòng lây nhiễm bệnh lao từ người bệnh sang người không mắc bệnh. 
II. ®å dïng d¹y - häc
 - Tranh sách giáo khoa (trang 12 và 13)
 III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bµi cò
 Nêu cách phòng bệnh đường hô hấp?
 Nhận xét - Ghi điểm.
B. Bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi
2. T×m hiÓu bµi
 Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
HS trả lời- Lớp NX
- HS hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm mình quan sát H1, 2,3,4,5
 - GV: Yêu cầu các nhóm phân công 2 bạn đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân sau đó đặt câu hỏi trong SGK
- Cả nhóm nghe câu hỏi – trả lời.
 + Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây ra 
 + Bệnh lao phổi có thể lây qua đường nào?
+ Bệnh lao có thể lây từ người bệnh sang người khỏe mạnh qua đường hô hấp.
 + Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khoẻ của bản thân người bệnh và với người xung quanh?
+ Bệnh lao làm cho sức khỏe giảm sút có thể bị chết nếu không chữa kịp thời 
 - Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Lớp nhận xét bổ xung.
* kết luận: Bệnh lao phổi là do bệnh lao gây ra, những người ăn uống thiếu thốn, làm việc quá sức thường dễ bị vi khuẩn lao tấn công và nhiễm bệnh...
 Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
Bước 1: Thảo luận nhóm 
+ GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh SGK t.13
- Quan sát tranh- Thảo luận nhóm 2
- HS thảo luận các câu hỏi theo cặp
+ Dựa vào tranh các em hãy kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
- Người hút thuốc lá và người thường xuyên hít khói thuốc lá ....
+ Nêu những việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phòng tránh được bệnh lao phổi ?
- Tiêm phòng lao phổi ...
+ Tại sao không nên khạc nhổ bừa bãi ? 
- Vì trong nước bọt có đờm...
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm nêu KQ thảo luận.
- Lớp nhận xét – bổ xung.
 Bước 3: Liên hệ
+ Em và gia đình cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi?
- Luôn quét dọn nhà cửa sạch sẽ, mở cửa cho ánh sáng chiếu vào nhà ....
 Kết luận (SGK)
 Hoạt động 3: Đóng vai.
- Bước 1: Thảo luận nhóm đóng vai.
 + GV nêu tình huống: Nếu bị một trong các bệnh đường hô hấp ( viêm họng, phế quản, ho....) em nói gì với bố mẹ để bố mẹ đưa đi khám? 
- HS chú ý nghe
 + Khi được đi khám bệnh em sẽ nói gì với bác sĩ?
- HS thảo luận câu hỏi theo nhóm
- HS nhận vai đóng vai trong nhóm.
Bước 2: Trình diễn 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS nhận xét xem các bạn đóng vai như thế nào ....
 Kết luận: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cân phải nói ngay với bố mẹ, để được đưa đi khám bệnh kịp thời. Khi đến gặp bác sĩ chúng ta phải nói rõ xem mình bị đau ở đâu để bác sĩ chuẩn đoán đúng bệnh, nếu có bệnh phải uống thuốc đủ liều theo đơn của bác sỹ.
C. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2011
ThÓ dôc
¤n ®éi h×nh ®éi ngò- Trß ch¬i :“ T×m ng­êi chØ huy”
I. môc tiªu
 - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, quay phải, quay trái 
 - Ôn động tác đi đều từ 1 – 4 hàng dọc đi theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy “. Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi được. 
ii. §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn
 - Sân bãi chọn nơi thoáng mát, bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ 
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi 
iii. n«i dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
A. Phần mở đầu:
- Cán sự lớp tập hợp – báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp – Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
- ĐHTT: x x x x x 
 x x x x x
Cán sự lớp điều khiển cả lớp khởi động:
+ Xoay các khớp, đếm theo nhịp
+ Chạy một vòng quanh sân
+ Chơi trò chơi: Chui qua hầm.
B. Phần cơ bản:
ĐHTL:
1. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
x x x x x
x x x x x
+ GV điều khiển 1 – 2 lần.
+ Cán sự lớp ho cho các bạn tập.
+ Các tổ tự tập luyện 
2. Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc
- ĐHTL: Như trên
* HS tập theo tổ (tổ trưởng điều khiển ).
+ GV quan sát – sửa sai cho HS.
3. Chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- GV nêu cách chơi và luật chơi:
- HS chơi trò chơi.
- ĐHTC :
C. Phần kết thúc 
- Đi thường theo nhịp và hát 
- ĐHXL:
- GV hệ thống bài học 
 x x x x x 
- GV nhận xét tiết học 
 x x x x x
- GV giao BTVN.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
TËp lµm v¨n
KÓ vÒ gia ®×nh- §iÒn vµo giÊy tê in s½n
I. môc tiªu
 - Kể được một cách đơn giản về gia đình mình với bạn mới quen theo gợi ý (BT1) .
 - Biết viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu (BT2).
II. ®å dïng d¹y - häc
 -Mẫu đơn xin nghỉ học
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
 - Đọc đơn xin vào Đội TNTPHCM
 Nhận xét- ghi điểm
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: 
 2. HD làm bài tập: 
*Bài 1 : Hãy kể về gia đình em với người bạn mà em mới quen
 - Gia đình có những ai , làm gì , tính tình họ như thế nào?
Bài 2 : Dựa theo mẫu đơn hãy viết lá đơn xin nghỉ học. 
C. Củng cố- dặn dò 
 - Gv nhận xét tiết học
 - Nhắc hs về nhà tự viết đơn 
-3 học sinh đọc đơn xin vào đội 
-1 HS đọc yêu cầu bài 1 
- Đại diện nhóm kể 
- Thi kể giữa các nhóm 
-1 HS đọc yêu cầu của bài 2 
-1 HS đọc mẫu đơn 
-2 HS trình bày miệng 
- Cả lớp làm bài trong vở bài tập 
-Tập viết đơn xin nghỉ học
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
To¸n
LuyÖn tËp
I. môc tiªu
 - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút)
 - Biết xác định 1/2, 1/3 của nhóm đồ vật.
 - Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
 * HS kh¸ giái hoµn thµnh tÊt c¶ c¸c BT trong SGK.
II. ®å dïng d¹y - häc
 - Đồng hồ, hình trong bài tập 1và 3
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cũ: 
Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ :
8 giờ 30 phút , 17 giờ , 11 giờ 5 phút, 7 giờ 15 phút
B.Bài mới: 
1. HD làm bài tập :
Bài 1 : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
Bài 2 : Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Có: 4 thuyền 
 Mỗi thuyền :5 người 
 Tất cả:........người ?
GVnhận xét,chốt lại kết quả đúng
Bài 3: Đã khoanh vào số quả cam trong hình nào ?
Đã khoanh số quả cam trong hình a.
C. Củng cố , dặn dò :
 - Hệ thống toàn bài.
 - Nhận xét giờ học,nhắc hs về nhà xem lại các bài tập đã làm.
- 2 HS lên bảng quay kim đồng hồ theo yêu cầu của bài tập 
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Quan sát đồng hồ và nêu miệng 
Đhồ A:6 giờ 15 phút
 Đhồ B: 2 giờ 30 phút
 Đhồ C : 9 giờ kém 5 phút
 Đhồ D: 8 giờ
- Nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập,tóm tắt bài toán và tự làm bài.
 - 1HS lên bảng chữa bài. 
Giải:
Số người bốn thuyền có là:
5 x 4 = 20 (người)
 Đáp số: 20 người.
 - Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
 - Quan sát hình vẽ- Nêu miệng kết quả 
 - Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Tù nhiªn x· héi
M¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn
I. môc tiªu
 - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên hình vẽ hoặc mô hình. 
 - Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể. 
II. ®å dïng d¹y - häc
 - Các hình trang 14 và 15 SGK. 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bµi cò
Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh lao phổi ?
-Hằng ngày em phải làm gì để giữ vệ sinh tránh mắc bệnh lao phổi ?
- Nhận xét - Ghi điểm
B. Bài mới: 
* Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét :
- Bước 1 : Làm việc theo nhóm nhỏ 
-
 Bước 2: Làm việc cả lớp 
*KL: máu là 1 chất lỏng màu đỏ gồm 2 thành phần là huyết tương và huyết cầu còn gọi là tế bào máu . Quan trọng nhất là huyết cầu đỏ . Huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa lõm 2 mặt có chức năng mang oxy đi nuôi cơ thể. Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là cơ quan tuần hoàn .
*Hoạt động 2: Làm việc với sgk .
- Chỉ trên hình vẽ đâu là tim, đâu là mạch máu 
- Dựa vào hình vẽ mô tả vị trí của tim trong lồng ngực ?
- Chỉ vị trí tim trong lồng ngực của mình .
*KL: Cơ quan tuần hoàn gồm có tim và mạch máu .
*Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức 
- Hướng dẫn học sinh cách chơi 
- Yêu cầu học sinh cầm phấn mỗi em viết tên một bộ phận trên cơ thể có máu đi qua.
-
 GV nhận xét, kết luận và tuyên dương đội thắng cuộc.
 C. củng cố - dặn dò 
 - GV hệ thống bài
 - Nhắc HS về nhà học bài
- Học sinh suy nghĩ xung phong phát biểu .
- HS quan sát hình 1,2,3 thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác bổ xung 
HS thảo luận theo cặp 
1,2 cặp trình bày trước lớp .
cho 1,2 HS nhắc lại
- Khi có hiệu lệnh của GV, 2 đội cùng nối tiếp viết các bộ phận của cơ thể có các mạch máu đi tới .
1,2 HS nhắc lại 
- Học bài và làm bài trong vở bài tập.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Thñ c«ng
GÊp con Õch
I. môc tiªu
 - Biết cách gấp con ếch 
 - Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Với HS khéo tay: 
+ Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp phẳng, thẳng. Con ếch cân đối.
+ Làm cho con ếch nhảy được. 
II. ®å dïng d¹y - häc
 - Một mẫu gấp con ếch. Tranh quy trình gấp con ếch, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. 
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới 
*HĐ1 : Quan sát , nhận xét 
-Con ếch gồm 3 phần : đầu , chân , mình.
*HĐ2: Hướng dẫn mẫu
B1:gấp cắt từ giấy hình vuông
B2 : gấp tạm 2 chân trước con ếch .
B3 : gấp tạo 2 chân sau và và thân con ếch 
Dùng bút màu sẫm tô 2 mắt con ếch được con ếch hoàn chỉnh . 
* Cách làm con ếch nhảy:
Kéo 2 chân trước dựng lên . Đầu ếch hướng lên cao. Dùng ngón tay trỏ đặt vào giữa nếp gấp của phần cuối thân miết nhẹ về phía sau buông tay ra ếch sẽ nhảy 
C. Củng cố, dặn dò 
 -Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp con ếch.
 - Nhắc HS về nhà gáp lại con ếch.
HS quan sát, nhận xét
1 HS lên bảng mở hình con ếch bằng giấy
HS quan sát làm theo.
1 HS khá lên bảng thao tác lại
HS thực hiện làm theo GV
-Tập gấp con ếch bằng giấy nháp .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32011.doc