Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Tân Hoa

Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Tân Hoa

TOÁN

Tiết 11: Ôn tập về hình học

 I. MỤC TIÊU

 - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

 - Ôn luyện một số biểu tượng về hình học.

 II. ĐỒ DÙNG

 - Giáo viên: thước kẻ, bộ đồ dùng học toán.

 - Học sinh: thước kẻ

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 41 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 986Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 3 - Trường Tiểu học Tân Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 03
(Từ ngày 9/9 đến ngày 14/9 năm 2013)
Thứ hai ngày 09 tháng 09 năm 2013.
CHÀO CỜ
_________________________________
MỸ THUẬT
Gv chuyên soạn, giảng.
_________________________________
TOÁN
Tiết 11: Ôn tập về hình học
 I. MỤC TIÊU
 - Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác..
 - Ôn luyện một số biểu tượng về hình học.
 II. ĐỒ DÙNG
 - Giáo viên: thước kẻ, bộ đồ dùng học toán.
 - Học sinh: thước kẻ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 2HS lên bảng:
Tìm x: 
35 : x = 7 28 : x = 4
 - Gọi 2 học sinh làm bài.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
- Nghe giới thiệu, ghi bài
2.2Hướng dẫn ôn tập: 
 Bài 1
*Yêu cầu HS đọc đề bài 
 - 1 học sinh đọc đề bài phần a.
 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
 - Tính tổng độ dài các đoạn của đường gấp khúc đó.
 - Đường gấp khúc ABCD có mấy đoạn , đó là những đoạn thẳng nào? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng?
 - Giáo viên chữa bài
 - HS trả lời.
- HS tính độ dài đường gấp khúc 
 *Yêu cầu HS đọc đề bài phần b.
 - Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta làm thế nào? 
 -1 HS đọc đề bài.
- Muốn tính chu vi của một hình tam giác ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
 - Hình tam giác MNP có mấy cạnh, đó là những cạnh nào ?
- Nêu độ dài của từng cạnh?
 - Học sinh trả lời.
 - Hãy tính chu vi của tam giác.
 - GV chữa bài
- 1 HS lên bảng làm 
- Học sinh làm bài vào vở.
 - Vì sao chu vi của hình tam giác MNP bằng độ dài đường gấp khúc ABCD?
 - Vì các cạnh của hình tam giác có độ dài bằng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc.
 - Vậy hình tam giác MNP có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín ( D trùng với A ). Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
 Bài 2: 
 - Nêu cách đo đoạn thẳng?
- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Chữa bài
- Học sinh đọc đề bài.
- HS nêu
- HS tiến hành đo rồi tính chu vi hình chữ nhật.
 * Vậy trong hình chữ nhật có hai cặp cạnh nào bằng nhau?
- Hs trả lời.
 Bài 3:
 Giáo viên đưa hình vẽ và đánh số cho từng phần.
- Chấm, chữa bài
 - Quan sát hình
 - Đếm số hình vuông ( đủ 5 hình)
 - Đếm số hình tam giác ( đủ 6 hình)
 Bài 4: 
- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.
- Học sinh đọc đề
- HS thực hành 
 - Giáo viên chữa bài.
- Có thể kẻ như sau: 
- HS có thể làm theo các cách khác.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Luyện thêm về chu vi, độ dài đường gấp khúc.
- Luyện tập ở nhà.
- Làm bài về nhà.- Chuẩn bị bài sau. 
________________________________________
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 7+8: CHIẾC ÁO LEN
 I. MỤC TIÊU
 A. Tập đọc:
 1. Đọc thành tiếng:
 	- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn: năm nay, lạnh buốt, áo len, lất phất, một lúc lâu.
 	- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.
 	 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
 2. Đọc- hiểu:
 	- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: bối rối, thì thào, lất phất, mái ấm.
 	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. ( trả lời được các CH 1,2,3,4 )
 B. Kể chuyện: 
 	- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. 
 	 - HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan. 
 II. ĐỒ DÙNG
 	- Tranh SGK.
 III . CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY – HỌC
Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Giáo viên yêu cầu.
 - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Cô giáo tí hon
2.Dạy – học bài mới:
 2.1 Giới thiệu bài: - Giáo viên đưa ra yêu cầu.
 - Mở sách giáo khoa trang 19, đọc: mái ấm.
 - Em hiểu thế nào là mái ấm?
 - Học sinh phát biểu theo suy nghĩ của mình.
 - Giáo viên giới thiệu: Trong tuần 3, 4 chúng ta sẽ được học những bài tập đọc nói về những người thân yêu cùng sống dưới mái nhà ấm áp của mỗi người. Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là:Chiếc áo len- Ghi bảng.
 - Nghe giới thiệu, ghi bài .
2.2.Bài mới:
 a. Luyện đọc
 *Đọc mẫu:
 - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Theo dõi giáo viên đọc mẫu.
 * Hướng dẫn luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
 - Yêu cầu học sinh đọc từng câu trong mỗi đoạn.
 - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc một câu.
 - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa.
 - Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọc một câu lần 2.
 * Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1.
 - 1 học sinh đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm
 - Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa cách ngắt giọng cho các em.
 - Học sinh luyện cách ngắt giọng đúng: 
áo có ... ở giữa ,/ lại có cả...khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.//
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4.
 - Học sinh đọc đoạn 2, 3 ,4.
 - Học sinh đọc giải nghĩa:bối rối, thì thào.
 - 4 học sinh đọc 4 đoạn của bài trước lớp.
 - 4 học sinh đọc
 * Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh.
 - Các nhóm luyện đọc.
 b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
 - 1 học sinh đọc.
 * Đoạn 1:
 - Lớp đọc thầm đoạn 1
 - Mùa đông năm nay như thế nào?
 - Tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi?
 - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt.
 - Chiếc áo màu vàng ... và rất ấm.
 * Đoạn 2:
 - Vì sao Lan dỗi mẹ?
 - Lớp đọc thầm đoạn 2.
 - Vì em muốn mua chiếc áo như Hoà nhưng mẹ không mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
 * Đoạn 3:
 - Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp, mẹ lại không đủ tiền để mua, Tuấn nói với mẹ điều gì?
 - Tuấn là người như thế nào?
 - Lớp đọc thầm đoạn 3.
 - Mẹ dành tiền mua áo cho em Lan.Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh Tuấn sẽ mặc nhiều áo bên trong.
 - Là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em.
 * §o¹n 4:
 - Líp ®äc thÇm ®o¹n 4.
 - V× sao Lan ©n hËn?
 - Em cã suy nghÜ g× vÒ b¹n Lan trong c©u chuyÖn nµy?
 - Yªu cÇu häc sinh suy nghÜ ®Ó t×m tªn kh¸c cho chuyÖn.
 - Th¶o luËn nhãm bµn tr¶ lêi:
 + V× ®· lµm cho mÑ ph¶i buån.
 + V× nghÜ m×nh qu¸ Ých kû, kh«ng nghÜ tíi anh trai.
 + V× thÊy anh trai yªu th­¬ng vµ nh­êng nhÞn cho m×nh.
 - Lµ c« bÐ ng©y th¬ nh­ng rÊt ngoan. Khi biÕt m×nh cã lçi ®· nhËn lçi vµ söa lçi ngay.
 - Häc sinh suy nghÜ vµ nªu:
 + Ba mÑ con.
 + Ng­êi anh tèt bông.
 + ChuyÖn cña Lan.
 c.LuyÖn ®äc l¹i bµi: 
 - Chia líp thµnh c¸c nhãm 4 häc sinh.
 -Tæ chøc c¸c nhãm thi ®äc tr­íc líp.
 - Tuyªn d­¬ng nhãm ®äc tèt.
 - Häc sinh luyÖn ®äc bµi theo vai trong nhãm m×nh.
 - Häc sinh nhËn xÐt.
Kể chuyện
 * Xác định yêu cầu:
 - Kể theo lời của Lan là như thế nào?
 - Hai học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, mình.
 * Hướng dẫn kể chuyện:
 + Kể mẫu đoạn 1:
 - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 ( SGK )
 - Nội dung của đoạn 1 là gì, nội dung cần thể hiện qua mấy ý, nêu cụ thể nội dung của từng ý? 
 - Giáo viên yêu cầu.
 - 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp.
 - Đoạn 1 nói về chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý:
 + Mùa đông năm nay rất lạnh.
 + Chiếc áo len của Hoà rất đẹp và ấm.
 + Lan đòi mẹ mua chiếc áo giống chiếc áo của Hoà. 
 - Một học sinh dựa vào gợi ý kể trước lớp.
 + Kể theo nhóm:
 - Chia lớp thành các nhóm 4 học sinh.
 - Học sinh nối tiếp nhau kể, mỗi học sinh kể 1 đoạn.
 + Kể toàn bộ câu chuyện:
 - Giáo viên yêu cầu.
 - Giáo viên tuyên dương học sinh kể tốt, có sáng tạo.
 - Một đến hai nhóm học sinh kể trước lớp.
 - Học sinh theo dõi.
3.Củng cố, dặn dò:
 - Theo con, câu chuyện: Chiếc áo len khuyên chúng ta điều gì?
- Em thích đoạn nào trong chuyện, vì sao?
 - Tổng kết giờ học 
 - Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau
 - Học sinh phát biểu 
_____________________________________________
Buổi chiều
Tiếng việt - BS
Chiếc áo len
I. Mục tiêu:
- Giúp HS đọc trôi chảy, diễn cảm bài “Chiếc áo len”
- Hiểu sâu sắc ý nghĩa của câu chuyện.
- Kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS.
- Gọi HS đọc toàn bộ câu chuyện.
2. Kể chuyện:
* GV hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo từng đoạn.
- Gọi 4 HS kể lại câu chuyện theo từng đoạn.
* Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- Gọi HS kể lại câu chuyện.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT trắc nghiệm Tiếng Việt.
- GV chấm, chữa bài.
- Hỏi: Bài tập đọc khuyên chúng ta điều gì?
- Các em đã thể hiện điều đó bằng những việc làm như thế nào?
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.
- 4 HS kể lại câu chuyện theo từng đoạn
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS làm bài.
- Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu nhau, quan tâm đến nhau.
- HS nêu.
__________________________________
Toán- BS
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, cách tính chu vi hình tam giác.
- Củng cố nhận dạng hình tam giác.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở BT của HS.
2. Dạy học bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Bài mới:
* GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 trong sách trắc ngiệm Toán 3.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, nêu cách tính 
- HS làm bài.
- GV chấm, chữa bài.
3.Củng cố, dặn dò
- GV chốt: - Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 5 HS mang VBT lên bảng.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS làm bài.
- Ta lấy chiều dài số đo của các cạnh cộng với nhau.
 ____________________________
Tiếng việt- BS
ChÝnh t¶:ÔN BÀI- chiÕc ¸o len
I. MỤC TIÊU
- Nghe – viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài: Chiếc áo len.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr /ch hoặc thanh hỏi/ thanh ngã).
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lại: Kh).
- Thuộc lòng 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II. CHUẨN BỊ
GV: ND bài học .
HS: Vở ghi, bảng con
III.NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài 
GV đọc: Xào rau; xà xuống, ngày sinh...
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Phát triển bài
*. Hướng dẫn nghe viết: GV đọc 1 lần
- Vì sao Lan ân hận?
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
- Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong câu gì?
*. Luyện viết tiếng khó:
- GV đọc: nằm, cuộn tròn, chăn bông...
- GV nhận xét – sửa sai cho HS 
*. GV đọ ...  đẹp đẽ trong gia đình .
 II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ tiết trước
 - Học sinh đọc Đơn xin vào Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
 - Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy – học bài mơi:
2.1 Giới thiệu bài: 
- Nghe giới thiệu, ghi bài .
 - Ghi bảng tên bài
2.2. Bài mới
 - 1 học sinh nhắc lại.
* Hướng dẫn giới thiệu về gia đình:
 Bài 1: ( miệng )
 - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
 - 1 học sinh đọc đề bài ( SGK ). 
 - Bài yêu cầu làm gì?
 - Bài yêu cầu kể về gia đình của mình.
 - Em kể về gia đình của mình cho ai nghe?
 - Em kể về gia đình của mình cho người bạn mới quen nghe.
 - Khi kể cho bạn nghe, em xưng hô như thế nào?
 - Khi kể cho bạn nghe, con xưng hô: gọi là bạn, cậu; xưng là mình, tôi hoặc tớ.
 * Hướng dẫn học sinh kể về gia đình của mình 
Ví dụ: 
Gia đình em có những ai ? Làm công việc gì ? Tính tình thế nào ?
 - Học sinh kể về gia đình theo bàn
 * Kể trước lớp: 
 - Giáo viên yêu cầu.
 - Lần 1: 2 học sinh bất kỳ kể.
 - Lần 2: Đại diện 2 nhóm thi kể.
 - Nhận xét.
- Giáo viên nhận xét. Tuyên dương học sinh kể tốt.
- Trong gia đình mọi người phải biết thương yêu, quan tâm đến nhau.
 Bài 2: ( làm vở )
 - Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc cả đề + mẫu đơn.
 - Bài yêu cầu làm gì?
 - Dựa theo mẫu, viết 1 lá đơn xin nghỉ học
 - Mẫu đơn xin nghỉ học có những nội dung gì?
 - Học sinh nêu từng nội dung.
 - Bạn nào nêu nội dung:Nơi viết đơn, ngày tháng năm viết đơn?
 - Học sinh nêu
 - Giáo viên hướng dẫn HS làm bài.
 -1HS làm mẫu đọc toàn bộ đơn đã điền
 * Giáo viên xoá bỏ mẫu chỗ điền lên bảng.
 - Học sinh làm bài vào vở bài tập.
 * Giáo viên chấm, nhận xét.
3.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn chuẩn bị bài sau
____________________________________
TOÁN
Tiết 15: LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
 - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút )
 - Biết xác định 1/2, 1/3 của một nhóm đồ vật
 - Giải toán bằng một phép tính nhân.	
 - So sánh giá trị của biểu thức đơn giản.
 II.Đồ dùng dạy học:
 - Giáo viên: Mô hình đồng hồ, phấn màu.
 - Học sinh: Mô hình đồng hồ, sách, vở Toán.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ tiết trước
- Em thức dậy lúc mấy giờ?
- Em đi học lúc mấy giờ?
- Em học về lúc mấy giờ?
 - Học sinh lên bảng xoay kim trên mô hình đồng hồ ( bài 2 ) 
 - Học sinh trả lời.
 - Học sinh trả lời.
 - Học sinh trả lời.
- Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy – học bài mới
2.1Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi bảng. 
2.2.Bài mới
- Nghe giới thiệu, ghi bài .
* Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: ( làm miệng )
Giáo viên yêu cầu.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện trả lời
 Bài 2: ( làm vở )
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu thành bài toán
 - Lớp làm vở: Giải
- Chấm, chữa bài
 Tất cả có số người là:
 5 x 4 = 20 ( người )
 Đáp số: 20 người
 Bài 3: ( làm miệng )
- Học sinh quan sát phần a.
- Hình nào đã khoanh vào 1/3 số cam? Vì sao?
- Hình 1 đã khoanh vào 1/3 số cam vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 3 phần bằng nhau thì mỗi phần có 4 quả cam. Hình 1 đã khoanh vào 4 quả cam. 
- Hình 2 đã khoanh vào một phần mấy số cam? Vì sao?
 - Hình 2 đã khoanh vào một phần bốn số cam, vì có tất cả 12 quả cam, chia thành 4 phần bằng nhau thì mỗi phần có 3 quả cam. Hình 2 đã khoanh vào 3 quả cam.
- Giáo viên yêu cầu.
- Nhận xét
 - Học sinh tự làm phần b.
( Hình 3, hình 4 đã khoanh vào 1/2 số bông hoa )
Bài 4: ( làm vở ) 
- Giáo viên viết bảng: 4 x 7 ... 4 x 6
- Điền dấu gì vào chỗ chấm, vì sao?
- Dấu lớn hơn, vì 4 x 7 = 28; 4 x 6 = 24, mà 28 > 24.
 - Hoặc: Hai tích có thừa số thứ nhất đều bằng 4, suy ra thừa số còn lại nào lớn hơn sẽ lớn hơn.
- Yêu cầu HS 
- HS làm phần còn lại của bài vào vở.
- Giáo viên chấm, chữa bài
 - 4 x 5 = 5 x 4 vì khi đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đổi.
 - 16 : 4 < 16 : 2, vì 16 chia làm 4 phần thì bé hơn 16 chia làm 2 phần.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Về ôn xem đồng hồ, bảng nhân, bảng chia đã học.
_____________________________________
THỦ CÔNG
Tiết 3: GẤP CON ẾCH
I, MỤC TIÊU 	
- Biết cách gấp con ếch 
- Gấp được con ếch bằng giấy. Nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- GDHS : Tính cẩn thận, khéo tay .
II, ĐỒ DÙNG
- Một mẫu gấp con ếch. Tranh quy trình gấp con ếch, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu, kéo. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
2.Bài mới: 
 2.1 Giới thiệu bài:
- Gấp “ Con ếch ".
2.2.Bài mới
 * Hướng dẫn quan sát và nhận xét :
 - Cho học sinh quan sát mẫu một con ếch đã được gấp sẵn và hỏi:
- Con ếch này có đặc điểm và hình dạng như thế nào ? 
- Giới thiệu và liên hệ ích lợi của con ếch thật so với con ếch gấp bằng giấy.
* Bước 1 : - Chọn và gấp cắt tờ giấy hình vuông.
- Gọi một em lên bảng thực hiện cắt gấp theo mẫu đã học ở lớp 2 .
-Bước 2: - Hướng dẫn HS gấp . 
- Lần lượt hướng dẫn HS cách gấp tờ giấy hình vuông như tiết trước và gấp đôi tờ giấy theo đường chéo như Hình 2, được hình tam giác Hình 3, gấp đôi hình 3 để được dấu giữa rồi dở ra, Gấp hai nửa  như hình 4, Gấp hai nửa cạnh đáy hình tam giác Hình 5, gấp đỉnh hình vuông trong hình 6 để được hình 7 SGV.
* Hoạt động 3: -Gấp tạo hai chân sau và thân con ếch :
- Lần lượt hướng dẫn học sinh cách gấp thành con ếch lần lượt qua các bước như trong hình 8, 9 a, 9 b, hình 10, 11 và 12, 13 SGV.
- Hướng dẫn cách cho ếch nhảy hình 14 
- Gọi một hoặc hai học sinh lên bảng nhắc lại các bước gấp con ếch 
- Giáo viên cùng cả lớp quan sát các thao tác của bạn .
- Cho học sinh tập gấp bằng giấy .
 3.Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Hai học sinh nhắc lại tựa bài.
- Lớp tiến hành quan sát mẫu và nhận xét theo hướng dẫn của giáo viên 
- Có đặc điểm: Gồm có 3 phần là phần đầu, phần thân và phần chân.
- Phần đầu có hai mắt nhọ về phía trước, phần thân rộng phình dần về phía sau và phần chân có hai chân trước và hai chân sau phía dưới bụng ếch.
- Lắng nghe ích lợi của con ếch thật .
- Lớp quan sát.
- Một học sinh lên chọn và gấp cắt để được một tờ giấy hình vuông như đã học lớp 2 
- Quan sát GV hướng dẫn cách gấp tờ giấy hình vuông thành 2 phần bằng nhau theo đường chéo qua từng bước cụ thể .
- Tiếp tục quan sát giáo viên để nắm được cách gấp qua các bước ở hình 3, 4, 5, 6, 7  13 để có được một con ếch hoàn chỉnh .
- Theo dõi giáo viên làm mẫu để tiết sau gấp thành con ếch hoàn chỉnh .
- Hai em nhắc lại lí thuyết về cách gấp con ếch .
Học sinh tập gấp bằng giấy .
- 2 HSnêu nội dung bài học 
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp con ếch .
___________________________________
ĐẠO ĐỨC
Tiết 3: Giữ lời hứa( tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 + Học sinh hiểu:
 - Thế nào là giữ lời hứa? Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
 - Vì sao phải giữ lời hứa?
 - Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
 - Học sinh có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với những người hay thất hứa.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
 - Hãy kể các tên gọi khác của Bác Hồ mà con biết? 
 - Học sinh nêu.
 - Bạn nào đọc được 5 điều Bác Hồ dạy?
 - 1 đến 2 học sinh đọc
 - Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khi nào, ở đâu?
2. Dạy học bài mới
 - Ngày 2 - 9 - 1945, tại quảng trường Ba Đình Hà Nội.
2.1 Giới thiệu bài
2.2. Bài mới
- Nghe giới thiệu, ghi bài .
Hoạt động 1:Thảo luận truyện: “ Chiếc vòng bạc”
 1. Giáo viên kể câu chuyện kết hợp HS quan sát tranh minh hoạ SGK 
 - Học sinh nghe kể.
 - Học sinh đọc lại câu chuyện.
 - Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi cho học sinh thảo luận:
 + Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé sau 2 năm đi xa?
 - Mở túi lấy 1 vòng bạc mới tinh trao cho em bé.
 + Em bé và mọi người trong chuyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác?
 - Đều cảm động rơi nước mắt.
 + Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
 - Bác là người luôn giữ lời hứa.
 + Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
 - Cần phải giữ lời hứa.
 + Thế nào là giữ lời hứa?
 - Là thực hiện điều mình đã nói, đã hứa hẹn với người khác.
 + Người biết giữ lời hứa sẽ được người khác đánh giá như thế nào?
 - Sẽ được mọi người quý trọng, tin cậy và noi theo.
Hoạt động 2: Thực hành
* Xử lý tình huống:
 - Giáo viên lần lượt cho học sinh đọc các tình huống cho học sinh suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết
 - Học sinh suy nghĩ và thực hiện.
 Tiểu kết:
 + Kết luận xử lý hai tình huống trên
 - Học sinh nghe.
 + Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác
 + Khi vì một lý do gì đó, em không thực hiện được lời hứa với người khác em cần xin lỗi họ và giải thích rõ lý do.
 * Tự liên hệ:
 - Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
 - Học sinh tự trả lời.
 - Em có thực hiện được lời hứa đã hứa đó không? Vì sao?
 - Học sinh tự trả lời.
 - Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được điều đã hứa?
 - Khi thực hiện được điều đã hứa, em cảm thấy vui và tự hào.
 - Em cảm thấy thế nào khi không thực hiện được điều đã hứa?
 - Khi không thực hiện được điều đã hứa, em cảm thấy buồn, ân hận.
Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò:
 + Thực hiện giữ lời hứa
 + Sưa tầm các gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong trường, lớp.
 - Nhận xét tiết học.
_________________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu: 
 - Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần qua.
 - Đề ra những công việc, hoạt động cần làm trong tuần sau.
II. Các hoạt động cụ thể:
1. Nhận xét tuần
 - Lớp trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ mình.
 - GVCN lớp nhận xét chung, tuyên dương, nhắc nhở HS.
2.Đề ra phương hướng cho tuần sau:
 - Lớp thống nhất các hoạt động của lớp tuần sau.
 - GVCN thông qua.
3.Chơi trò chơi:
4.Tổng kết
_________________________________________________________________ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 ca ngay.doc