Tiết 1 : CHÀO CỜ
Tiết 2,3: TẬP ĐỌC + KỂ CHUYỆN:
CHIẾC ÁO LEN
I. MỤC TIÊU:
* TĐ:- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.
* KC: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài học SGK, phấn màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
LềCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 3 T-N MOÂN HOẽC TEÂN BAỉI Ghi chú HAI 29/8 Chào cờ Đầu tuần Tập đọc Chiếc áo len Tranh minh hoạ Kể chuyện Chiếc áo len Tranh minh hoạ Toán Ôn tập về hình học Phấn màu, bphụ. BA 30/8 Thể dục Bài 5 Còi Toán Ôn tập về giải toán Phấn màu, bphụ. Chính tả Chiếc áo len Phấn màu, bphụ. Tập viết Ôn chữ hoa B Chữ mẫu, bphụ Tệ 31/8 Tập đọc Quạt cho bà ngủ Tranh minh hoạ Toán Xem đồng hồ Đồng hồ bàn, L.Toán Luyện tập Bảng phụ Đạo đức Giữ lời hứa Tranh minh hoạ NAấM 1/9 Toán Xem đồng hồ Đồng hồ bàn, LT&câu So sánh- Dấu chấm Bảng phụ L.T.Việt Ôn tập Bảng phụ L.Toán Luyện tập Bảng phụ SAÙU 2/9 Chính tả Chị em Phấn màu, bphụ. Toán Luyện tập Bảng phụ L.Toán Luyện tập Bảng phụ L.T.Việt Ôn tập Phấn màu, bphụ. SHTT Nhận xét cuối tuần Tập làm văn Kể về gia đình -Điền vào giấy tờ in sẵn Mẫu đơn L.Toán Luyện tập Bảng phụ L.viết Bài 3 Chữ mẫu, bphụ Thể dục Bài 6 Còi Tuần 3: Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Chiếc áo len I. Mục tiêu: * TĐ:- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau. * KC: - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài học SGK, phấn màu III. Các hoạt động dạy học : T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 5’ 2’ 22 10 40 15 23’ 2’ Tiết 1: Tập đọc A.ổn định tổ chức B. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Cô giáo tí hon + Điều gì trong bài làm em thích nhất? - GV nxét, chấm điểm C. Bài mới 1. Giới thiệu bài: + Hôm nay chúng ta sẽ chuyển sang một chủ đề mới. Đó là chủ đề gì? + Mái ấm là gì? Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có một gia đình với bao tình cảm ấm áp. Mở đầu chủ điểm, chúng ta sẽ đọc câu chuyện Chiếc áo len để tìm hiểu điều này. 2. Luyện đọc 2.1 Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài 1 lần :giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Giọng Lan : nũng nịu. Giọng Tuấn : thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục..Giọng mẹ: lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm - Nhấn giọng các từ ngữ miêu tả: lạnh buốt, thật đẹp, ấm ơi là ấm, phụng phịu, thì thào... 2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ã Đọc từng câu – GV sửa lỗi phát âm sai ã Luyện đọc đoạn: Luyện đọc 2 đoạn 1-2 rồi 3-4 kết hợp giải nghĩa từ và luyện ngắt hơi, nhấn giọng. * Đoạn 1-2 : - Các từ dễ đọc sai: lạnh buốt, lất phất, bối rối, phụng phịu... - Câu: áo có dây kéo ở giữa,/ lại có mũ để đội khi có gió lạnh/ hoặc mưa lất phất.// Lan mặc thử,/ ấm ơi là ấm.// - Hỏi nghĩa từ khó hiểu: + Bối rối: lúng túng, không biết làm thế nào + Phụng phịu: thái độ giận dỗi, khó chịu * Đoạn 3 - 4 - Các từ dễ đọc sai: trầm xuống, lạnh lắm, cuộn tròn,... + Năm nay trời lạnh lắm.// Không có áo ấm.// Con sẽ ốm mất.// + Em muốn ngồi dậy/ xin lỗi mẹ và anh,/ nhưng lại xấu hổ vì mình đã vờ ngủ.// - Từ khó hiểu: Thì thào :(nói) rất nhỏ. ? Tìm một từ gần nghĩa với từ thì thào? ? Chúng ta đọc bài này với giọng vui, nhanh hay nhẹ nhàng, tình cảm? ã Đọc từng đoạn trong nhóm 3. Tìm hiểu bài: a) Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi ntn? b) Thấy chiếc áo của bạn như vậy Lan mmuốn điều gì? - GV nhận xét c) Vì sao Lan dỗi mẹ? - GV nhận xét d) Anh Tuấn nói với mẹ những gì? - GV nhận xét e) Vì sao Lan ân hận? - GV nhận xét d) Em hãy đặt một tên khác cho truyện? - GV nhận xét - Câu hỏi thêm: + Đã bao giờ các con đòi bố mẹ mua những thứ đắt tiền làm bố mẹ lo lắng chưa? + Sau đó, con đã làm gì? + Chúng ta có được đòi hỏi như vậy không? Vì sao? - GV nhận xét, chốt Tiết 2: 4. Luyện đọc lại - Luyện đọc lại toàn bài theo đoạn - GV nhận xét - Luyện đọc phân vai: + 4 người: người dẫn chuyện, mẹ, Lan, Tuấn + Chú ý phân biệt lời các nhân vật và chọn giọng phù hợp. Kể chuyện - GV treo bảng phụ ghi gợi ý: - GV nhận xét, chốt, nêu yêu cầu kể chuyện - GV treo bảng ghi tiêu chí đánh giá ã Kể mẫu đoạn 1: ã Kể truyện theo cặp ã Kể thi trước lớp - GV nhận xét D. Củng cố - dặn dò: Câu chuyện trên khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét, dặn dò - 2 HS lần lượt lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi: Bạn Bé rất giống cô giáo/ các em nhỏ rất thích chơi trò chơi dạy học... - HS khác nhận xét - HS quan sát SGK, trả lời câu hỏi - Mái ấm - Gia đình với bao tình cảm gắn bó... - HS theo dõi SGK - HS nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy + HS khác nhận xét - HS đọc đoạn 1-2 và 3-4 theo trình tự GV hướng dẫn - HS đọc lại câu dài + HS khác nhận xét + 2 HS đọc nối tiếp nhau đoạn 1-2 (3-4) + HS khác nhận xét - HS đọc lại câu dài - HS khác nhận xét - thì thầm,... - nhẹ nhàng, tình cảm - HS luyện đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm đọc nối tiếp đoạn - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi a, Ao màu vàng, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội, rất ấm b, Mong có chiếc áo giống bạn - HS khác nhận xét -HS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi c Vì mẹ nói không thể mua chiếc áo đó vì nó đắt tiền... - HS khác nhận xét - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi d: mẹ để dành tiền mua áo cho em Lan, con khoẻ lắm, không cần thêm áo, nếu lạnh con sẽ mặc nhiều áo cũ bên trong - HS khác nhận xét - HS đọc đoạn 4, trả lời câu hỏi: Vì Lan làm cho mẹ buồn/ Lan thấy mình ích kỉ, không biết nghĩ đến anh/ cảm động trước tấm lòng yêu thương của mẹ và sự nhường nhịn của anh - HS khác nhận xét - HS đọc thầm lại toàn bài, tìm tên khác cho truyện: Tình cảm gia đình/ Cô bé ngoan/ Người anh tốt bụng/... – Lí do .... - HS phát biểu, bổ sung, nhận xét - Không, vì bố mẹ đi làm vất vả, chúng ta không được làm bố mẹ buồn, phải biết nghĩ đến người khác như các anh chị em - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS khác nhận xét - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - HS thi đọc phân vai - HS khác nhận xét - 1 HS đọc - 1 HS trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét bổ sung - 1 HS đọc gợi ý đoạn 1 - HS khá kể theo GV gợi ý thêm nếu cần - 3 HS kể thi - HS khác nhận xét - HS khác nhận xét, bổ sung Tiết 4 : Toán: Ôn tập về hình học A. Mục tiêu: Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác( Bài 1, 2,3). B. Đồ dùng dạy học: - Phấn màu, bảng phụ. C. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 4 ' 1’ 32 B C D A 40cm 12cm 34cm 2’ I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: Tính: 3 x 3 + 321 = 9 + 321 = 330 b) 36 : 6 + 166 = 6 + 166 = 172 - GV nx, cho điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn tập về hình học. 2. Thực hành: Bài 1: Giáo viên vẽ hình lên bảng. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD: - ẹửụứng gaỏp khuực ABCD coự maỏy ủoaùn thaỳng ¿ ẹoự laứ nhửừng ủoaùn thaỳng naứo? Haừy neõu ủoọ daứi cuỷa tửứng ủoaùn thaỳng? - Muoỏn tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực ta laứm nhử theỏ naứo? - Y/c HS tớnh ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực ABCD Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm GV chốt:Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta tính tổng độ dài các đường thẳng của đường gấp khúc đó. B, Tính chu vi hình tam giác MNP: - Giáo viên vẽ hình lên bảng M 34cm 12cm N 40cm P Bài giải Chu vi hình tam giác MNP là: + 12 + 40 = 86 (cm) Đáp số: 86 cm GV chốt: Hình tam giác có thể là đường gấp khúc ABCD khép kín (D trùng A). Độ dài đường gấp khúc khép kín đó cũng chính là chu vi hình tam giác. * GV cho HS liên hệ câu a với câu b của bài tập Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi hình chữ nhật ABCD: A B D C Bài 3: - GV vẽ hình lên bảng. Hình bên có: - hình vuông? - hình tứ giác? - Y/c HS quan saựt hỡnh vaứ hửụựng daón caực em ủaựnh soỏ thửự tửù cho tửứng phaàn hỡnh - GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học. - HS lên bảng HS khác nhận xét, bổ sung - Một HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát hình vẽ. - Goàm 3 ủoaùn thaỳng taùo thaứnh, ủoự laứ AB, BC, CD. ẹoọ daứi cuỷa ủoaùn thaỳng AB laứ 34 cm, BC laứ 12 cm, CD laứ 40 cm - Ta tớnh toồng ủoọ daứi caực ủoaùn thaỳng cuỷa ủửụứng gaỏp khuực ủoự -1 HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc. - Cả lớp tự làm. - Một HS chữa trên bảng. - HS nhận xét, - Một HS nêu yêu cầu bài tập. - Một HS nêu cách tính chu vi hình tam giác. - Cả lớp làm bài. - Một HS chữa miệng. - HS nhận xét. - Một HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS nêu lại cách đo độ dài đường thẳng, cách tính chu vi một hình. (AB = 3cm; CD = 2 cm) HS làm bài tập 2. Bài giải Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: 3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - Cả lớp so sánh bài làm và nhận xét. . - HS tự làm - HS nêu kết qủa. Nhận xét. - hình vuông: 5 - hình tứ giác: 6 - HS nêu lại cách tính chu vi một hình ************************************************************************************ Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: THể DụC: Bài 5 TậP HợP HàNG NGANG, GIóNG HàNG, ĐIểM Số. I.Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, quay phải quay trái. - Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và kẻ sân. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu:(5) -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. -Chạy theo vòng tròn. Trò chơi: Chạy tiếp sức. B.Phần cơ bản.(25) 1)ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng. -Cán sự hô – gvtheo dõi sửa chữa và uốn nắn. 2)Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. -Giới thiệu làm mẫu 1 lần. -Hs thực hiện tập. -Tập theo tổ. -Thi đua giữa các tổ. 3)Trò chơi: Tìm người chỉ huy -Nhắc tên trò chơi và cách chơi. -Lớp thực hiện chơi, sau mỗi lần chơi thực hiện đổi chỗ. GV yêu cầu HS chơi một cách tích cực. C.Phần kết thúc.(5) -Đi thường theo nhịp -Hệ thống bài học. -Nhận xét tiết học. -Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Tiết 2: Toán: Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Biết giải bài toán về nh ... 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? - Cho HS thảo luận nhúm đọc giờ của từng đồng hồ. - Đồng hồ A chỉ 6 giờ 15 phút. - Đồng hồ B chỉ 2 giờ 30 phút (hoặc2 giờ rưỡi) - Đồng hồ A chỉ 8 giờ 55 phút ( 9 giờ kém 5 phút). - Đồng hồ A chỉ 8 giờ - Sau đú giỏo viờn dựng mụ hỡnh đồng hồ để vặn kim theo giờ để học sinh tập đọc giờ Bài 2: - GVghi phần tóm tắt bài toán lên bảng. Giải bài toán theo tóm tắt: Tóm tắt 1 thuyền: 5 người 4 thuyền: ..................... người? - Theo túm tắt thỡ bài toỏn cho biết gỡ? - Bài toỏn hỏi gỡ? - Muốn biết trờn thuyền cú tỏt cả bao nhiờu người em làm như thế nào? (cả lớp giải vào vở, 1 em lờn bảng làm) - Vỡ sao phải lấy 5 x 4 mà khụng lấy 4 x 5 - Chấm 10 vở. nhận xột - GV nhận xét và sửa lại phép tính cho HS (nếu có). Bài 3: a Đó khoanh vào 1/3 số quả cam trong hỡnh nào? Vỡ sao em biết b. Đã khoanh vào 1/3 số bông hoa trong hvẽ nào? - Gv nx chung - GV nhận xét, chốt D. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - 3 HS chữa miệng. - Lớp nhận xét - HS đọc ycầu của bài. - HS thảo luận nhúm 2 - Đại diện nhúm đọc – nhúm khỏc nhận xột. - Lớp qs, nxét. - HS nêu lại cách xem giờ chính xác nhất. - HS nêu yêu cầu - HS nêu đề bài dựa theo tóm tắt. - Cú 4 thuyền, mỗi thuyền cú 5 người. - Tất cả cú bao nhiờu người? - Lớp giải vào vở- 1 em làm bảng Bài giải 4 thuyền có tất cả số người là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số: 20 người. - Lớp nhận xét - Cần tỡm số người nờn phải lấy 5 x 4 ( vỡ cú 5 người và 4 thuyền) nếu lấy 4 x 5 người khỏc sẽ hiểu cú 4 người và 5 thuyền - HS đọc ycầu của bài. - HS tự làm bài vào vở, sau đó đổi vở chữa bài. - Hỡnh 1, vỡ số cam ở trong hỡnh cú 3 hàng như nhau, đó khoanh vào 1 hàng (= 1/3) - Đã khoanh vào1/2 số bhoa trong hình 3, hình 4 - HS nêu lại tên bài học và các nội dung vừa luyện tập Tiết 3: luyện toán: Luyện tập Xem đồng hồ(tiếp theo) mục tiêu: Củng cố cho Hs cỏch xem giờ kộm trờn mặt đồng hồ. ii. nội dung: Bài 1: Cho hs quan sỏt đồng hồ theo thứ tự như trong vở luyện. ? Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ? ? Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ? ? Đồng hồ thứ ba chỉ mấy giờ? Nhận xột, chốt cõu trả lời đỳng. Bài 2: ? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? Yờu cầu hs quan sỏt đồng hồ rồi nối với cõu thớch hợp. Cho cả lớp làm vào vở, gọi hs tb đọc lần lượt từng cõu Nhận xột, cho điểm. Bài 3: ? Bài tập yờu cầu chỳng ta làm gỡ? Gọi hs lờn bảng thực hành. Quan sỏt, nhận xột. hs quan sỏt đồng hồ. 4 giờ 50 phỳt hoặc 5 giờ kộm 10 phỳt 7 giờ 45 phỳt hoặc 8 giờ kộm 15 phỳt 14 giờ 40 phỳt hoặc 15 giờ kộm 20 phỳt (2 giờ 40 phỳt hoặc 3 giờ kộm 20 phỳt) Làm vào vở. a, 3 giờ 45 phỳt – đồng hồ thứ hai. b, 7 giờ 30 phỳt – đồng hồ thứ ba. c, 12 giờ 40 phỳt – đồng hồ thứ nhất. d, 16 giờ 55 phỳt – đồng hồ thứ sỏu. e, 21 giờ kộm 10 phỳt – đồng hồ thứ năm. Điền số vào chỗ chấm. Hs lờn bảng thực hành. a,.kim phỳt chỉ vào số 11 b,..kim phỳt chỉ vào số 8 2/ Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học, dặn Hs về nhà tập xem giờ trờn đồng hồ. ******************************************* Tiết 4: Luyện T.Việt: Ôn tập Luyện đọc Chú sẻ và bụng hoa bằng lăng. i.mục tiêu: - Đọc đúng các kiểu câu( câu cảm, câu hỏi). Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật bé Thơ. - Nắm được cốt truyện và vẻ đẹp của câu chuyện: tình cảm đẹp đẽ, cảm động mà bông hoa bằng lăng và sẻ non dành cho bé Thơ. ii. Nội dung: 1/ Luyện đọc : - G.v đọc mẫu. - Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng cõu. - Luyện đọc từ ngữ khú. - Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng đoạn. Giải nghĩa từ “bằng lăng”, “chỳc” Cho Hs đọc theo nhúm. Thi đọc giữa cỏc nhúm. Nhận xột, tuyờn dương. Cho lớp đọc đồng thanh cả bài. Gọi Hs khỏ đọc lại bài. Mỗi Hs đọc nối tiếp một cõu. Hs đọc yếu Mỗi Hs đọc nối tiếp một đoạn. Hs đọc theo nhúm. Thi đọc giữa cỏc nhúm.(3 nhúm) 2/ Bài tập: Bài 1: HSTB ? Bằng lăng để dành bụng hoa cuối cựng cho ai? Bài 2: HSTB ? Vỡ sao bộ Thơ nghĩ mựa hoa đó qua? Bài 3: HSTB ? Sẻ non đó giỳp hai bạn của mỡnh như thế nào? Nhận xột, chốt cõu trả lời đỳng. Bài 4: HSTB ? Vỡ sao sẻ non dũng cảm giỳp hai bạn của mỡnh? Nhận xột, chốt cõu trả lời đỳng. Bằng lăng để dành bụng hoa cuối cựng cho bộ Thơ. Vỡ bộ Thơ đi nằm viện đó lõu. Vỡ hoa bằng lăng nở cao hơn cửa sổ. Nú chắp cỏnh bay vự về phớa cành bằng lăng mảnh mai. Nú nhỡn kĩ cành hoa rồi đỏp xuống. Vỡ sẻ non rất yờu hoa bằng lăng và bộ Thơ. 3/ Củng cố, dặn dũ: Nhận xột giờ học, dặn Hs về nhà đọc lại bài. Tiết 5: SHTT: Nhận xét cuối tuần I. mục tiêu: - Nhận xét tuần 3 và kế hoạch tuần 4 II. LÊN LớP: Nhận xét tuần 3: HS đi học đầy đủ, đúng giờ. Trực nhật vệ sinh sạch sẽ. Có ý thức học tập. Kế hoạch tuần 4: Mua sắm đầy đủ đồ dùng, sách vở còn thiếu. Học tăng buổi. ********************************************************* Buổi chiều: Tiết 1: Tập làm văn: Kể về gia đình. Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: Kể được một cách đơn giản về gia đình với một người bạn mới quen theo gợi ý. Biết viết Đơn xin nghỉ học đúng mẫu( BT2). II. Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn xin nghỉ học trong SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 2’ 19’ 15’ 2’ A. ổn định tổ chức - Hát bài 3 ngọn nến lung linh. - GV nhận xét bài tuần trước B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Kể về gia đình - Yêu cầu: Hãy kể về gđình em với một người bạn em mới quen. Em sẽ kể cho người bạn mới quen đó những điều gì về gia đình mình ? - Câu hỏi gợi ý: + Gia đình con có mấy người? + Mọi người thường làm công việc gì? (...) + Mọi người trong gia đình con có điểm gì đặc biệt? (Bố dễ tính, mẹ nấu ăn ngon, em bé hay hát...) + Tình cảm gia đình thế nào? (Gắn bó, hạnh phúc, vui vẻ...)... - GV nhận xét * Kể theo nhóm * Kể thi trước lớp - Yêu cầu: kể đúng yêu cầu, lưu loát, chân thật - GV nhận xét 3. Hoạt động 2: Viết đơn xin nghỉ học. - Khi nghỉ học thì chúng ta phải làm gì? GV dán mẫu đơn lên bảng: - Trình tự của lá đơn: + Quốc hiệu và tiêu ngữ + Tên đơn + Tên của người nhận đơn + Họ tên người viết đơn, người viết là HS lớp nào. + Lí do viết đơn + Lí do nghỉ học + Lời hứa của người viết đơn + ý kiến và chữ kí của gia đình + Chữ kí của HS ? Khi viết đơn chúng ta cần lưu ý điều gì? - GV phát đơn - GV đánh giá C. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, dặn dò: Viết lại đoạn văn kể về gia đình vào giờ tự học - Cả lớp hát - HS ghi vở - 1 HS đọc ycầu - Về các thành viên trong gia đình, hoạt động của mọi người, tình cảm gắn bó của gia đình... - HS xung phong kể về gđ mình theo gợi ý của GV - HS nhận xét bạn - HS kể về gia đình mình cho nhau nghe theo nhóm 4 - Đại diện các tổ thi kể về gia đình, HS khác nhận xét. - Phải viết đơn/ giấy xin phép nghỉ học.... - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc mẫu đơn - HS nói về trình tự của một lá đơn - Lớp nhận xét - Viết đúng sự thật - HS điền vào mẫu đơn - 1 HS chữa miệng - Lớp nhận xét, đọc bài làm của mình Tiết 2: Luyện toán: Luyện tập LUYỆN XEM ĐỒNG HỒ I.Yờu cầu: - H biết xem đồng hồ và nờu thời gian theo hai cỏch khỏc nhau( 9 giờ 45 phỳt hoặc 10 giờ kộm 15 phỳt). - H nờu được thời gian trờn cỏc loại đồng hồ khỏc nhau. II. Đồ dựng dạy học: - Cỏc tấm bỡa cú hỡnh đồng hồ chuẩn bị cho bt1 III. Cỏc hoạt động dạy học: KTBC: Nờu số giờ trờn đồng hồ.( 8 giờ 15 phỳt; 9 giờ 45 phỳt) Quay kim đồng hồ chỉ số giờ: 7 giờ 15 phỳt; 9 giờ 25 phỳt; 1 giờ 45 phỳt) Bài mới: Giới thiệu bài: G nờu yờu cầu tiết học và ghi đề bài lờn bảng. Hướng dẫn H làm bài tập trong vở bt. Hướng dẫn H làm một số bt nõng cao: Bài 1: Quan sỏt cỏc đồng hồ và cho biết chỳng chỉ mấy giờ: 5 giờ 45 phỳt 10 giờ 15 phỳt 8 giờ 35 phỳt 4 giờ 20 phỳt (6 giờ kộm 15 phỳt) ( 9 giờ kộm 25 phỳt) - H làm bài tập vào vở, 4H lờn bảng làm. G nhận xột, chữa bài cho H. Bài 2:Điền vào chỗ chấm: a, Lan đi học lỳc 6 giờ 35 phỳt hay nới cỏch khỏc Lan đi học lỳc..................................... b. Mẹ đi làm lỳc 5 giờ 55 phỳt hay núi cỏch khỏc mẹ đi làm lỳc........................................ c.Nam thức dạy lỳc 6 giờ kộm 10 phỳt hay núi cỏch khỏc Nam thức dậy lỳc.................... d. Bố đi làm về lỳc 11giờ kộm 15 phỳt hay nới cỏh khỏc bố đi làm về lỳc........................ H làm bài , một số H lờn bảng điền kq. G chấm, chữa bài cho H. 3. Củng cố- dặn dũ: - G nhận xột chung tiết học. - H về xem lại cỏc bài tập G đó sửa và chuẩn bị bài mới. ********************************************** Tiết 3: Luyện viết: Bài tuần 3 Tiết 4: THể DụC: Bài 6: ĐI THEO NHỊP 1-4 Hàng DỌC,ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG. T/C:TìM NGƯỜI CHỈ HUY . I.Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, quay phải quay trái. - Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp. - Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng. - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Tìm người chỉ huy. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. -Còi và kẻ sân. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10 15 5’ A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Xoay các khớp. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - Trò chơi: Chui qua hầm. -Phổ biến cách chơi: Các em lần lượt bắt tay nhau từng đô một chui qua hàng. B.Phần cơ bản. 1)Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. -Lần 1-2 gv điều khiển. -Lần sau cán sự lớp điều khiển- GV uốn nắn HS tập. 2) ễn đi đều theo hàng dọc. -Chia tổ tập và thay đổi người chỉ huy – GV theo dõi uốn nắn từng HS. 3)Trò chơi: Tìm người chỉ huy -Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi. -Thực hiện chơi. +Sau một lần thì đổi chỗ vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi một cách chủ động và tương đối tích cực. 4) Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập. C.Phần kết thúc. -Đi thường theo nhịp -Hệ thống bài học. -Nxét tiết học.K thúc giờ học “Giải tán” khoẻ -Tập hợp lớp nghe phổ biến nội dung bài học. - Xoay các khớp. -Giậm chân tại chỗ theo nhịp. - Trò chơi: Chui qua hầm x ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ - HS thực hiện: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Lần 1-2 - Lần sau cán sự lớp điều khiển - HS tập : ễn đi đều theo hàng dọc. Trò chơi: Tìm người chỉ huy - HS nhắc lại cách chơi. - HS Thực hiện chơi. - HS nghe,thực hiện ĐT hồi tĩnh
Tài liệu đính kèm: