* Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng ? .
- Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm.
- Chia lớp thành hai nhóm (số chẵn và số lẻ)
- Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc điểm của một loại con vật mà em thích? Nêu lí do em thích ? Nhóm số lẻ vẽ và nêu đặc điểm của một cây trồng ? Nêu ích lợi của loại cây đó?
- Mời các đại diện lên trình bày trước lớp.
- Yêu cầu các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó.
GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó . Cây trồng,vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người
Hoạt động 2: Quan sát tranh .
- GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh.
- Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.
- Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và bổ sung
Ngày soạn://2010 Ngày dạy:///2010 ĐẠO ĐỨC Chăm sóc cây trồng vật nuôi (tiết 1) A / Mục tiêu: - Kể đđược một số lợi ích của cây trồng, vật nuơi trong cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở gia đình, nhà trường - Biết được vì sao cần phải chăm sĩc cây trồng vật nuơi B/ Tài liệu và phương tiện: Tranh ảnh một số cây trồng vật nuôi. C/ Hoạt động dạy - học : TG Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Trò chơi ai đoán đúng ? . - Yêu cầu lớp thảo luận theo nhóm. - Chia lớp thành hai nhóm (số chẵn và số lẻ) - Yêu cầu nhóm số chẵn vẽ và nêu đặc điểm của một loại con vật mà em thích? Nêu lí do em thích ? Nhóm số lẻ vẽ và nêu đặc điểm của một cây trồng ? Nêu ích lợi của loại cây đó? - Mời các đại diện lên trình bày trước lớp. - Yêu cầu các HS khác phải đoán và gọi tên được con vật nuôi hoặc cây trồng đó. ] GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó . Cây trồng,vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người ªHoạt động 2: Quan sát tranh . - GV cho lớp quan sát tranh yêu cầu HS đặt câu hỏi về các bức tranh. - Mời một vài HS đặt câu hỏi và mời bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh. - Yêu cầu các nhóm khác trao đổi ý kiến và bổ sung ]GV kết luận -Aûnh 1:Bạn đang tỉa cành,bắt sâu cho cây -Tranh 2: Bạn đang cho gà ăn Tranh 3:Các bạn đang cùng với ông trồng cây Tranh 4: Bạn đang tắm cho lợn -Chăm sóc cây trồng,vật nuôi mang lạniềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích và phù hợp với khả năng . * Hoạt động 3: “ Đóng vai “. - Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mà mình yêu thích để lập trang trại sản xuất. - Yêu cầu các nhóm trao đổi để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại vườn của mình cho tốt. - Mời một số em trình bày trước lớp. - Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm. * Củng cố-dặn dò : - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Giáo dục HS ghi nhớ thực theo bài học - Tiến hành điểm số từ 1 đến hết. - Chia thành hai nhóm số chẵn và nhóm số lẻ - Các nhóm thực hành vẽ và nêu đặc điểm của từng loại cây hay con vật nuôi xuống phía dưới bức tranh. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên báo cáo kết quả trước lớp. - Em khác nhận xét và đoán ra cây trồng hay con vật nuôi mà nhóm khác đã vẽ. - Bình chọn nhóm làm việc tốt. - Lớp quan sát tranh và tự đặt câu hỏi cho từng bức tranh : - Các bạn trong mỗi bức ảnh đang làm gì ? - Theo bạn việc làm của các bạn đó mang lại lợi ích gì ? - Lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của GV. - Lần lượt các nhóm cử đại diện lên nói về những việc làm nhằm chăm sóc bảo vệ cây trồng vật nuôi của nhóm mình cho cả lớp cùng nghe. - Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến bạn. - Lớp bình chọn nhóm có nhiều biện pháp hay và đúng nhất. - Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. Toán Tiết 146 Luyện tập A / Mục tiêu: - Biết cộng các số có đến 5 chữ số (có nhớ) . - Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. - Làm BT: 1(cột 2,3), 2, 3. B / Chuẩn bị đồ dùng dạy - học: C/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi 1 em lên bảng làm lại bài tập 4. - Chấm vở tổ 2. - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Bài 1 ( cột 1,4 hs giỏi) - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Kẻ lên bảng như SGK. - Yêu cầu lớp tự làm bài. - Mời một em lên thực hiện trên bảng. - Cho HS nêu cách tính. - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Mời một HS lên bảng giải bài. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi HS yêu cầu nêu bài tập. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như trong SGK lên bảng. - Mời hai em nhìn vào tóm tắt để nêu miệng bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt đề toán rồi giải bàià toán vào vở. - Mời một em giải bài trên bảng. - GV nhận xét đánh giá. c) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Một em lên bảng chữa bài tập số 4. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Lớp theo dõi GV giới thiệu. - Một em nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một em lên thực hiện làm bài trên bảng. Cả lớp theo dõi chữa bài. - Một em đọc yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải : Chiều dài hình chữ nhật: 3 x 2 = 6 cm Chu vi hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18 (cm) Diện tích hình chữ nhật: 6 x 3 = 18 ( cm2) Đ/ S : 18 cm2 - Một HS đọc yêu cầu nêu bài tập. - Hai em đứng tại chỗ nêu miệng đề bài toán. - Lớp thực hiện vào vở. - Một em lên bảng làm bài. * Bài toán 1 : Em hái được 17 kg chè. Mẹ hái được số chè gấp 3 lần em. Hỏi cả hai người hái được tất cả bao nhiêu kg chè ? * Bài toán 2 : Con cân nặng 17 kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg ? Ngày dạy: / / Tiết 147 Phép trừ các số trong phạm vi 100 000. A/ Mục tiêu : - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 ( đặt tính và tính đúng) . - Giải bài toán bằng phép trừ, quan hệ giữa km và m. - Làm BT: 1, 2, 3. B/ Chuẩn bị : - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ. C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà - Chấm vở hai bàn tổ 2 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về “ Phép trừ các số vi 10 000“ b) Khai thác : 1/ Hướng dẫn thực hiện phép trừ : - GV ghi bảng 85674 - 58329 - Yêu cầu quan sát nêu nhận xét muốn trừ hai số có 5 chữ số ta làm như thế nào ? - Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra cách tính. * Gợi ý tính tương tự như đối với phép trừ hai số trong phạm vi 10 000 - Yêu cầu HS nêu cách tính. - GV ghi bảng. *Gọi HS nêu quy tắc về phép trừ hai số trong phạm vi 100 000. - GV ghi bảng quy tắc mời 3 - 4 nhắc lại. b) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu nêu lại các cách trừ hai số có 5 chữ số. - Yêu cầu thực hiện vào vở - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi HS nêu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời một em lên bảng giải bài - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 3 - Gọi HS đọc bài 3. - Yêu cầu HS nêu tóm tắt đề bài. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Mời một HS lên bảng giải. - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá d) Củng cố - Dặn dò: - Mời hai em nêu lại cách trừ các số trong phạm vi 100 000 *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập. - Hai em lên bảng chữa bài tập số 4. - Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. *Lớp theo dõi GV giới thiệu - Vài HS nhắc lại tựa bài. - Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn để nắm về cách trừ hai số trong phạm vi 100 000. - Trao đổi và dựa vào cách thực hiện phép trừ hai số trong phạm vi 10 000 đã học để đặt tính và tính ra kết quả : 85674 - 58329 27345 - HS khác nhận xét bài bạn. - Vài em nêu lại cách thực hiện phép trừ. - Một em nêu bài tập 1. - Nêu cách lại cách trừ số có 5 chữ số. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Một HS lên tính kết quả. - HS khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Lớp thực hiện vào vở. - Hai em lên bảng đặt tính và tính. - Hai em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề bài SGK. - Cả lớp làm vào vở . - Một HS lên giải bài. * Giải : - Độ dài đoạn đường chưa trải nhựa là : 25850 - 9850 = 16000 ( m) = 16 km Đ/S: 16 km - Đổi chéo vở chấm bài kết hợp tự sửa bài. - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và làm bài tập còn lại. - Xem trước bài mới. Ngày dạy: / / Tiết 148 Tiền Việt Nam . A/ Mục tiêu : - Nhận biết được các tờ giấy bạc : 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng - Bước đầu biết đổi tiền. - Thực hiện các phép tính trên các số với đơn vị là đồng. - Làm BT: 1, 2, 3 , 4(dòng 1,2). B/ Chuẩn bị : ª Các tờ giấy bạc như trên . C/ Lên lớp : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà - Chấm vở hai bàn tổ 2 - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta tìm hiểu về “ Tiền Việt Nam” 1. Giới thiệu tờ giấy bạc 20 000 đồng, 50 000 đồng, 100 000 đồng. - Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ? - Cho HS quan sát kĩ hai mặt của các tờ giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng loại tờ giấy bạc b) Luyện tập: - Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong sách. - Treo tranh vẽ về từng mục a, b, c - Yêu cầu HS nhẩm và nêu số tiền. - Mời ... những bạn đan đẹp. Bài mới: Giới thiệu bài: Làm đồng hồ để bàn (1’) Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ ) Mục tiêu: giúp học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại Giáo viên giới thiệu cho học sinh mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy (H.1) và giới thiệu: đây là mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy. Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh quan sát và nhận xét về hình dạng, màu sắc, tác dụng của từng bộ phận trên đồng hồ như kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây, các số ghi trên mặt đồng hồ mẫu. Giáo viên cho học sinh liên hệ và so sánh hình dạng, màu sắc, các bộ phận trên đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn được sử dụng trong thực tế. Nêu tác dụng của đồng hồ. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu Mục tiêu: học sinh làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật (14’ ) Phương pháp: Trực quan, quan sát, đàm thoại Giáo viên treo tranh quy trình làm đồng hồ để bàn lên bảng. Bước 1: cắt giấy. Giáo viên hướng dẫn: cắt hai tờ giấy thủ công hoặc bìa màu có chiều dài 24 ô, chiều rộng 16 ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô để làm chân đỡ đồng hồ. Nếu dùng bìa hoặc giấy thủ công dày thì chỉ cần cắt tờ giấy hình chữ nhật dài 10 ô, rộng 5 ô. Cắt một tờ giấy có chiều dài 14 ô, chiều rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ ( khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ ). Làm khung đồng hồ: Lấy một tờ giấy thủ công dài 24 ô, rộng 16 ô, gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp. Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó, gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy dính chặt vào nhau ( H. 2 ) Gấp hình 2 lên 2 ô theo dấu gấp ( gấp phía có hai mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ ). Như vậy, kích thước của khung đồng hồ sẽ là: dài 16 ô, rộng 10 ô( H. 3 ) Giáo viên lưu ý học sinh miết mạnh lại các nếp gấp. Làm mặt đồng hồ: Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm bốn phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hồ ( H. 4 ) Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết các số 3, 6, 9, 12 vào bốn gạch xung quanh mặt đồng hồ ( H. 5 ) Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút và kim chỉ giây từ điểm giữa hình ( H. 6 ) Làm đế đồng hồ: Đặt dọc tờ giấy thủ công hoặc tờ bìa dài 24 ô, rộng 16 ô theo đường dấu gấp ( H. 7 ). Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 ) Gấp hai cạnh dài của hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1 ô rưỡi, miết cho thẳng và phẳng. Sau đó, mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ (H. 9) Làm chân đỡ đồng hồ: Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10 ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2 ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ bôi hồ vào nếp gấp cuối và dán lại được mảnh bìa có chiều dài là 16 ô, rộng 6 ô đề làm đế đồng hồ ( H. 8 ) Nếu dùng giấy thủ công dày hoặc bìa ( dài 10 ô, rộng 5 ô ) thì chỉ cần gấp đôi theo chiều dài để lấy dấu gấp giữa. Sau đó mở ra, bôi hồ đều và dán lại theo dấu gấp giữa sẽ được chân đỡ đồng hồ. Gấp hình 10b lên 2 ô theo chiều rộng và miệt kĩ được hình 10c. Bước 3 : Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho các mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1 ô và đánh dấu. Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu ( H. 11 ) Dán khung đồng hồ vào phần đế: Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép chân đế ( H. 11 ) Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ: Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2 ô của chân đỡ (H. 13a ) rồi dán vào giữa mặt đế đồng hồ. Sau đó bôi hồ tiếp vào đầu còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ (chú ý dán cách mép khung khoảng 1 ô) (H.13b) Giáo viên tóm tắt lại các bước làm đồng hồ để bàn Hoạt động 3: Củng cố Giáo viên yêu cầu 1 - 2 học sinh nhắc lại các bước gấp và làm đồng hồ để bàn. Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành tập gấp đồng hồ để bàn theo nhóm. Giáo viên quan sát, uốn nắn cho những học sinh đan chưa đúng, giúp đỡ những em còn lúng túng. Tổ chức trình bày sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương. Giáo viên đánh giá kết quả thực hành của học sinh. Nhận xét, dặn dò Hát 12 9 3 6 Mặt đồng hồ Khung đồng hồ Chân đế đồng hồ Hình 1 Học sinh quan sát Học sinh quan sát và nhận xét Học sinh liên hệ và so sánh 16 ô 12 ô Hình 2 16 ô 10 ô 2ô Hình 3 14 ô 8 ô Hình 4 12 9 3 6 12 9 3 6 Hình 5 Hình 6 16 ô Hình 7 6ô 1 ô rưỡi Hình 8 Hình 9 10 ô 2 ô rưỡi 2ô b) Hình 10 a) c) 12 9 3 6 Hình 11 12 9 3 6 Hình 12 Tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tuần 29 I Mục tiêu HS tự nhận xét tuần 29 Rèn kĩ năng tự quản. Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. - Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp. - Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật. 2. Những tổng kết tuần qua: 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ. Lớp tổng kết : Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Trật tự: Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. - Khắc phục hạn chế tuần qua. Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm. * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp. * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1. * Thực hiện tốt An tồn giao thông Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần. Văn nghệ, trò chơi: Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. Tổ trưởng chuyên mơn duyệt Phĩ Hiệu teưởng chuyên mơn duyệt An Thạnh , ngày.. tháng.. năm 2010 Tổ trưởng An Thïnhngày.. tháng.. năm 2010 Phĩ Hiệu trưởng CHÍNH TẢ Tiết 60: CHUNG MỘT MÁI NHÀ I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: - 4 tờ phiếu viết sẵn bài tập 2a, 2b. III. Các hoạt đợng dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: ngày tết, con ếch, lếch thếch, lệt bệt. - Cả lớp viết bảng con. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ chính tả này các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Một mái nhà chung và làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch, êt / êch. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: Trao đổi về nội dung bài viết. - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài Một mái nhà chung + Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? Nó có gì đặc biệt? Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn thơ có mấykhổ? + Trình bày như thế nào cho đẹp + Các dòng thơ được trình bày như thế nào? Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS Viết chính tả: - Gọi 1 HS đọc lại bài Soát lỗi: - GV cho các em đổi vở và lấy sách ra dò - GV sửa bài từng câu - GV chấm bài và nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập (2): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài - Chốt lại lời giải đúng * Tiến hành tương tự phần a) 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà về nhà đọc lại các bài tập chính tả, ghi nhớ để không viết sai. - Chuẩn bị bài: bác sĩ Y- es – xanh. - Hát - 2 HS lên bảng - HS nghe giới thiệu - Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc thuợc lòng đoạn thơ. + Những mái nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi ngôi nhà có nét đặc trưng riêng và vẻ đẹp riêng. + Đoạn thơ có 3 khổ. + Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô + Lá biết, nghiêng, sóng xanh - 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp - HS tự viết - HS nghe - HS viết vào vở chính tả - HS dò bài - HS dò bài và soát lỗi - Nợp tập - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK. - 2 HS chữa bài - Viết bài vào vở: Mèo con đi học ban trưa Nón nan không đội, trời nưa rào rào Hiên che không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào “meo meo“ - Lời giải: + Ai ngày thường mắt lỗi Tết đến chắc hơi buồn Ai được khen ngày thường Thì hôm nào cũng tết. + Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Tài liệu đính kèm: