Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - GV: Trương Thị Hảo

Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - GV: Trương Thị Hảo

MÔN:

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN GẶP GỠ Ỏ LÚC- XĂM – BUA NS

NG

I.Mục tiêu : A- Tập đọc:1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

-Đọc đúng các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc- xăm- bua, Mô- ni-ca,Giét- xi-ca, in-tơ-nét và các từ dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ

 - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuy ện.

 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài :Lúc- xăm- bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ VN với HS 1 trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc.

B-Kể chuyện :1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.

2- Rèn kĩ năng nghe.

II.Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa chuyện trong SGK.Bảng lớp viết các gợi ý kể chuyện.

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 949Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 30 - GV: Trương Thị Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: 
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN
 GẶP GỠ Ỏ LÚC- XĂM – BUA
NS
NG
I.Mục tiêu : A- Tập đọc:1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc- xăm- bua, Mô- ni-ca,Giét- xi-ca, in-tơ-nét và các từ dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ
 - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuy ện.
 2- Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài :Lúc- xăm- bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ VN với HS 1 trường tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình hữu nghị đoàn kết giữa các dân tộc.
B-Kể chuyện :1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2- Rèn kĩ năng nghe.
II.Đồ dùng dạy học:- Tranh minh họa chuyện trong SGK.Bảng lớp viết các gợi ý kể chuyện.
III.Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục –TLCH trong SGK.
GV nhận xét cho điểm.
B- Dạy bài mới:
HĐ1- Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
Bức tranh vẽ gì?
Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc
HĐ2- Luyện đọc:a- GV đọc diễn cảm toàn bài:
b-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu :
-Ghi bảng các từ:Lúc- xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca,
In-tơ-nét.GV đọc mẫu ;Sửa lỗi phát âm cho HS
- Đọc từng đoạn trước lớp:
- Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi ở đoạn 2.
- Đọc từ ngữ mới được chú giải ở cuối bài trong từng đoạn.
- Tập đặt câu với từ: Hoa lệ, sưu tầm.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh toàn bài.
HĐ3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Đến thăm trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộVN gặp những điều gì bất ngờ, thú vị?(ĐT)
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đå vật của Việt Nam?(NC)
+ Các bạn ở Lúc-xăm-bua muốn biêt điều gì về thiếu nhi Việt Nam?(ĐT)
+ Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?(NC) 
HĐ4- Luyện đọc:
GV đọc mẫu đoạn cuối bài và HD các em cách ngắt nghỉ,nhấn giọng ở 1số từ ngữ. Giọng đọc thể hiện cảm xúc lưu luyến.
Kể chuyện:
1- GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK,kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2- Hướng dẫn HS kể:
-GV giúp HS hiểu yªu cÇu của bài tập.
+ Câu chuyện được kể theo lời của ai ?
+ Kể bằng lời của em là thế nào?
GV: Các emđã có BT tương tự khi tập kể chuyện Bài tập làm văn (tuần 6, Sách TV3- Tập 1).
-1 HS kể mẫuđoạn 1 theo gợi ý a.
GV nhận xét, ghi điểm
Hoạt động nối tiếp:
- Ý nghĩa câu chuyện này là gì? 
- GV chốt lại: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ VN với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
-Về nhà kể lại câu chuyện.
 Chuẩn bị bài: Một mái nhà chung.
2HS đọc TLCH 
- Quan sát tranh chủ điểm.
- Các bạn thiếu nhi đủ mọi màu da, khắp năm châu nhảy múa. 
- Häc sinh nghe
- Quan sát tranh minh họa bài đọc
- Đọc cá nhân, ĐT
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu
+ HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
+ Đọc trong nhóm đôi 
- Cả lớp đọc đồng thanh 
+ Đọc thầm đoạn 1,TLCH
-Tất cả các em HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt.
+ HS đọc thầm đoạn 2,TLCH
-Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam in-tơ-nét.
-Các bạn muốn biết HS VN học những môn gìtrò chơi gì.
+ Đọc thầm cả bài,TLCH
-Phát biểu theo suy nghĩ của các em.
2 HS thi đọc đoạn văn .
1 HS đọc lại cả bài.
-1 HS đọc yªu cÇu của bài tập
- Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ.
- Kể khách chach quanghiaquan, như người ngoài cuộc biết vè cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
- 1 HS kể
+ 3 HS tiếp nối kể đoạn 1,2 ,3
+ 2HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nêu.
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về cộng các số có đến 5 chữ số ( có nhớ)
- Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật.
II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ:
Muốn cộng 2 số có nhiều chữ số ta làm thế nào?
GV nhận xét, ghi điểm
 Cho HS làm 2 phép tính ở bài tập 1 (SGK)
GV nhận xét, ghi điểm.
B- Dạy bài mới: 
HĐ1- Giới thiệu bài:
HĐ2- Hướng dẫn HS thực hành:
 Bài 1:(ĐT)Nêu yêu cầu
- HD HS làm mẫu 1bài.
- GV ghi kết quả lên bảng và yêu cầu HS nêu cách tính. - Cả lớp nhận xét
Bài 2: (ĐT) Nêu yêu cầu
-Tổ chức trò chơi sổ số.
-HS kiểm tra bài mình theo kết quả mở số của GV
 Bài 2: (ĐT) Gọi hs đọc đề
* GV nêu câu hỏi gợi ý .
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
- Yêu cầu hs làm bài
- GV chấm điểm 1số bài
 Nhận xét chữa bài trên bảng và bài chấm.
Bài 3: (NC)Gọi hs đọc đề
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật chúng ta phải biết gì?
- Gọi hs lên bảng tóm tắt đề toán.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm4.
- GVnhận xét kết quả của các nhóm
Hoạt động nối tiếp:
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000
HS trả lời
Làm bảng con- 2HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-4 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào VBT.Nhận xét
- HS tự chấm bài của mình.
- 1 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào VBT.Sau đó kiểm tra kết quả.
- 1 HS đọc đề
-HSTL
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào vở
- 1 số HS nêu miệng đề toán
- Thảo luận theo nhóm.Sau đó trình bày trên bảng. Các nhóm nhận xét.
đĐẠO ĐỨC:CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI (T1)
I. Môc tiªu: Sau bµihäc HS hiÓu:
- Sù cÇn thiÕt ph¶i ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i vµ c¸ch thùc hiÖn.
- QuyÒn ®­îc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng ch¨m sãc, b¶o vÖ c©y trång vËt nu«i t¹o ®iÒu kiÖn cho sù ph¸t triÓn cña b¶n th©n.
2. Häc sinh biÕt ch¨m sãc b¶o vÖ c©ytrång vËt nu«i ë nhµ, ë tr­êng. 
3. Häc sinh biÕt thùc hiÖn quyÒn ®­îc bµy tá ý kiÕn cña trÎ em:
- §ång t×nh, ñng hé nh÷ng hµnh vi ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i .
- BiÕt ph¶n ®èi nh÷ng hµnh vi ph¸ ho¹i c©y trång, vËt nu«i.
- B¸o cho ng­êi cã tr¸ch nhiÖm, khi ph¸t hiÖn hµnh vi ph¸ ho¹i c©y trång, vËt nu«i.
II. §å dïng d¹y häc:-Tranh ảnh 1 số cây trồng vật nuôi
- VBT ®¹o ®øc líp 3.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
tg
HĐ của GV
HĐ của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Tại sao phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
Hãy nêu một vài việc nên làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước?
-GV nhận xét
B-Dạy bài mới:1-Giới thiệu bài
2-Tìm hiểu bài:
a) Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i Ai ®o¸n ®óng.
* Môc tiªu: HS hiÓu sù cÇn thiÕt cña c©y trång, vËt nu«i trong cuéc sèng cña con ng­êi.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- GV chia HS theo số chẵn và số lẻ. HS số chẵn có nhiÖm vô vÏ hoÆc nªu mét vµi ®Æc ®iÓm vÒ mét con vËt nu«i yªu thÝch vµ nãi lÝ do v× sao m×nh yªu thÝch, t¸c dông cña con vËt ®ã. HS sè lÎ cã nhiÖm vô vÏ hoÆc nªu mét vµi ®Æc ®iÓm mét c©y trång mµ em thÝch vµ lÝ do v× sao m×nh yªu thÝch, t¸c dông cña c©y trång ®ã.
GV cã thÓ giíi thiÖu thªm c¸c c©y trång, vËt nu«i mµ HS yªu thÝch.
-GV kÕt luËn: Mçi ng­êi ®Òu cã thÓ yªu thÝch mét c©y trång hay vËt nu«i nµo ®ã. C©y trång, vËt nu«i phôc vô cho cuéc sèng vµ mang lai niÒm vui cho con ng­êi.
b) Ho¹t ®éng 2: Quan s¸t tranh ¶nh
* Môc tiªu: HS nhËn biÕt c¸c viÖc cÇn lµm ®Ó ch¨m sãc, b¶o vÖ c©y trång, vËt nu«i
-GV cho HS xem tranh ¶nh vµ yªu cÇu HS ®Æt c¸c c©u hái vÒ c¸c bøc tranh.
-GV mêi mét vµi HS ®Æt c¸c c©u hái vµ ®Ò nghÞ c¸c b¹n kh¸c tr¶ lêi vÒ néi dung bøc tranh:
_ C¸c b¹n trong tranh ®ang lµm g×?
_ Theo b¹n, viÖc lµm cña b¹n ®ã ®em l¹i lîi Ých g×?
GV kÕt luËn:
_ ¶nh 1: B¹n ®ang tØa cµnh, b¾t s©u cho c©y.
Tranh 2: B¹n ®ang cho gµ ¨n.
Tranh 3: C¸c b¹n ®ang cïng víi «ng trång c©y.
Tranh 4: B¹n ®ang t¾m cho lîn.
Ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i mang l¹i niÒm vui cho c¸c b¹n v× c¸c b¹n ®­îc tham gia lµm nh÷ng c«ng viÖc cã Ých vµ phï hîp víi kh¶ n¨ng.
c) Ho¹t ®éng 3: §ãng vai
* Môc tiªu: HS biÕt viÖc cÇn lµm ®Ó ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i.
* C¸ch tiÕn hµnh
-GV chia HS thµnh c¸c nhãm nhá. Mçi nhãm cã mét nhiÖm vô chän mét con vËt nu«i hoÆc c©y trång m×nh yªu thÝch ®Ó yªu thÝch ®Ó lËp trang tr¹i s¶n xuÊt, vÝ dô:
Mét nhãm lµ chñ tr¹i gµ;
Mét nhãm lµ chñ v­ên hoa, c©y c¶nh;
Mét nhãm lµ chñ v­ên c©y;
Mét nhãm lµ chñ tr¹i bß;
Mét nhãm lµ chñ ao c¸.
-GV cïng líp b×nh chän nhãm cã dù ¸n kh¶ thi vµ cã thÓ cã hiÖu qu¶ kinh tÕ cao. GV tuyªn d­¬ng c¸c nhãm cã dù ¸n trang tr¹i c©y trång, vËt nu«i tèt, chøng tá lµ nh÷ng nhµ n«ng nghiÖp giái, ®· thÓ hiÖn quyÒn ®­îc tham gia cña m×nh.
Hoạt động nối tiếp
*H­íng dÉn thùc hµnh:
-T×m hiÓu c¸c ho¹t ®éng ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i ë tr­êng vµ n¬i em sèng.
-S­u tÇm c¸c bµi th¬, truyÖn, bµi h¸t vÒ ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i.
_ Tham gia c¸c ho¹t ®éng ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i ë gia ®×nh, nhµ tr­êng.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
-ChuÈn bÞ bµi sau häc tiÕp.
HS TL-Nhận xét
HS nêu-Nhận xét bổ sung
 HS lµm viÖc c¸ nh©n.
 Mét sè HS lªn tr×nh bµy. C¸c HS kh¸c ph¶i ®o¸n vµ gäi ®­îc tªn con vËt nu«i hoÆc c©y trång ®ã.
C¸c HS kh¸c trao ®æi ý kiÕn vµ bæ sung.
-C¸c nhãm th¶o luËn ®Ó t×m c¸ch ch¨m sãc, b¶o vÖ tr¹i, v­ên cña m×nh cho tèt.
-Tõng nhãm tr×nh bµy dù ¸n s¶n xuÊt. C¸c nhãm kh¸c trao ®æi vµ bæ sung ý kiÕn.
MÔN
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 TRÁI ĐẤT- QUẢ ĐỊA CẦU
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
 - Biết cấu tạo của quả địa cầu gồm: quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
 - Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
 -GD HS biết bảo vệ môi trường xung quanh, bảo vệ Trái Đất.
II. Đồ dùng dạy học:- Các hình trong SGK trang 112, 113.Quả địa cầu.
- 2 hình phóng to như hình 2 trong SGK nhưng không có phần chữ.
- 2 bộ bìa, mỗi bộ gồm 5 tấm ghi: cực Bắc, cực Nam, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
III. Hoạt động dạy học:
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu những đặc điểm chung của thực vật?
 Nêu những đặc điểm chung của động vật?
GV nhận xét
B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
a) Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- HS quan sát hình 1 SGK trang 112.
- GV: Đây là hình ảnh chụp Trái Đất từ tàu vũ trụ 
Em thấy Trái Đất có hình gì?
Kết luận: Trái Đất có dạng hình cầu, hơi dẹt ở 2 đầu.
Bước2:
- Quả địa cầu gồm những bộ phận nào? ... S soát lỗi, nhận xét bài trên bảng.
- GV chấm điểm 1 số bài –HS tự soát lỗi trong bài của mình
- GV nhận xét bài vừa chấm.
HĐ3. Hướng dẫn HS làm BT 1a:
- Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng 
a/ trưa- trời- che- chịu
b/Tết - tết - bạc phếch
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà HTL bài thơ và các câu thơ ở BT 2, làm tiếp bài 2a
- 2 HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con 
- 3 HS đọc thuộc long
+ Đọc thầm SGK
+ Đọc thầm bài viết 
- 1 HS lên bảng viết cả lớp viết bảng con
- 1 HS đọc lại 3 khổ thơ cả lớp theo dõi SGK
- HS nhớ viết bài vào vở
- 1 HS đọc y/c bài tập 
- HS làm nhanh vào vở BT
- 2 HS lên bảng thi làm và đọc kq
THỦ CÔNG : LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T3)
I.Mục tiêu : Như tiết 1.
II. Đồ dùng dạy học : như tiết 1.
III.Hoạt động dạy học :
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra Sự chuẩn bị của HS
- GV nêu nhận xét 
B. Dạy bài mới:1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn thực hành:
a) Hoạt động 1:
- HS thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.
- Gọi 2 HS nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn 
- GV nhận xét và treo tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ:
Bước 1: Làm các bộ phận của đồng hồ(khung, mặt, đế, và chân đỡ đồng hồ)
Bước 2:Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh 
GV nhắc HS khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều
*Thực hành làm
- GV và HS nhận xét 
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị tiết sau: Làm quạt giấy tròn
- Lớp PHT báo cáo
HS nêu 
- HS nghe
- HS thực hành làm
- Trưng bày sản phẩm
Tiếng Việt(TH):Luyện viết chữ hoa:U
I-Mục tiêu:-Rèn kĩ năng viết chữ hoa nghiêng.
II-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:Ghi đề
2-HD thực hành:
-GV viết mẫu vừa viết vừa HD cách viết từng chữ
-HS luyện viết bóng
-HS luyện viết bảng con-1 số HS lên bảng viết
-HS luyện viết vào vở buổi chiều
-Chấm điểm 1 số bài-Nhận xét bài vừa chấm.
3-Nhận xét tiết học.
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(TC):LUYỆN BÀI:TRÁI ĐẤT-QUẢ ĐỊA CẦU 
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhận biết hình dạng Trái Đất trong không gian; vị trí các cực trên mô hình quả địa cầu.
II.Hoạt động dạy- học:
1- Giới thiệu bài : GV nêu MĐ YC tiết học
2- HD HS thực hành: HS nêu YC của đề bài- GV HD HS tìm hiểu đề bài- HS làm vào vở- HS trình bày kết quả- Cả lớp và GV nhận xét.
- Bài 1: HS nhận biết được hình dạng của Trái Đất trong không gian
- Bài 2: HS nêu được tác dụng của quả địa cầu.
- Bài 3: Điền tên các cực vào ô trống
- Bài 4: Nêu được trục của quả địa cầu đứng nghiêng so với mặt bàn
3- GV nhận xét tiết học 
MÔN
TẬP LÀM VĂN
 VIẾT THƯ
NS.
NG
I.Mục đích yêu cầu : Rèn kỹ năng viết.
- Biết viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.
- Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dung từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư
II.Đồ dùng dạy học:- Chép sẵn các gợi ý viết thư (trong SGK).Bảng phụ viết trình tự lá thư.
- Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư.
III.Hoạt động dạy học :
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài văn kể lại 1 trận thi đấu thể thao
- GV nhận xét ghi điểm
B.Dạy bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Hướng dẫn HS viết thư:
- HD HS giải thích y/c của BT theo gợi ý 
- V chốt lại:
+ Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh hoặc qua các bài đọc giúp các em hiểu them về nước bạn
Cần nói rõ đó là bạn người nước nào, tên của bạn
+ Nội dung thư phải thể hiện:
* Mong muốn làm quen với bạn (để làm quen, cần phải tự giời thiệu em là ai, người nước nào?...)
* Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: Trái đất.
- GV treo bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư
*Thực hành viết thư
- GV chấm 1 số bài viết hay.
Hoạt động nối tiếp:
- GV tóm tắt nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc 
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
-1 HS đọc 
- HS viết thư vào giấy rời
- HS tiếp nối nhau đọc thư
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố về cộng trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100 000.
-Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ 
II. Hoạt động của GV:
tg
HĐ của GV
HĐ của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
Đặt tính rồi tính: 
52947 -25719 84630 -36402
GV nhận xét ghi điểm.
B-Dạy bài mới:
HĐ1-Giới thiệu bài
HĐ2-HD thực hành:
Bài 1(ĐT) Nêu yêu cầu: Tính nhẩm
HD tính nhẩm theo thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
- Tổ chức cho HS trò chơi sổ số
Bài 2:(ĐT) HS nêu yêu cầu 
-Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét tuyên dương
Bài 3:(NC) HS đọc đề toán
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
- Tổ chức cho hs thảo luận và làm bài theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm trình bày bài trên bảng- Nhận xét
Bài 4: (ĐT)HD làm tương tự
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
- Gọi hs lên bảng tóm tắt
- Tổ chức thi làm bài nhanh.
- Thu chấm 1 số vở- Nhận xét
Hoạt động nối tiếp:
-Tóm tắt nội dung bài
-Nhận xét tiết học
-CB bài:Nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số
.
2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào bảng con
Nhận xét bài trên bảng
-
-1HS đọc yêucầu đề bài
Chẳng hạn:40000 +(30000 + 20000)
= 40000 + 50000 = 90000
-HS làm vào vở-
-1HS đọc đề bài -lớp đọc thầm
-HS làm vở-3 số HS lên bảng làm
-Nhận xét chữa bài trên bảng
-1HS đọc đề bài-lớp đọc thầm
-HS thảo luận theo nhóm
-Nhận xét chữa bài trên bảng
-HS làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm
-Nhận xét chữa bài
MÔN: MĨ THUẬT
VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM PHA TRÀ
I.Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng và các bộ phận của cái ấm pha trà.
- Vẽ được cái ấm pha trà.
- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha trà( về hình dáng, cách trang trí)
II. Chuẩn bị:
-GV: + Chuẩn bị một vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, về cách trang trí.
 + Tranh, ảnh về cái ấm pha trà.
 + Hình gợi ý cách vẽ.
 + Một vài bài vẽ của HS năm trước.
- HS: + Vở tập vẽ.
 + Chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học: 
TGgD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài:
HĐ1: Quan sát- nhận xét
- GV giới thiệu một số mẫu thật hoặc ảnh để HS quan sát, nhận ra hình dáng, các bộ phận và vẽ đẹp của cái ấm pha trà:
+ Ấm pha có nhiều kiểu dáng và trang trí khác nhau;
+ Cácbộ phận của ấm pha trà: nắp, miệng, thân, vòi, tay cầm,..;
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng:
+ Tỉ lệ của ấm( cao, thấp);
+ Đường nét ở thân, vòi, tay cầm ( nét cong, thẳng) 
+Cách trang trí và màu sắc( khác nhau)
HĐ2: Cách vẽ ấm pha trà
- GV nhắc HS, muốn vẽ cái ấm đúng, đẹp cần phải:
+ Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của nó
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ khung hình vừa với phần giấy;
+ Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân, đáy, vòi và tay cầm;
+ Nhìn mẫu, vẽ các nét, hoàn thành cái ấm.
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ phác lên bảng để HS quan sát.
- Gợi ý HS cách trang trí cái ấm:
+ Trang trí, vẽ màu như cái ấm mẫu;
+ Có thể trang trí theo cách riêng của mình.
HĐ3: Thực hành
- GV cho HS xem 1 số bài mẫu của HS năm trước.
- Yêu cầu HS vẽ vào vở. GV quan sát nhắc nhở.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- HS trưng bày sản phẩm. Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ đã hoàn chỉnh.
- GV nhận xét tuyên dương.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS theo dõi và phát biểu
- HS quan sát.
- HS thực hành vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
MÔN: ÂM NHẠC
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: CHÀNG OÓC PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA
I. Mục tiêu:
- Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp, các em biết về tác dụng của âm nhạc.
- Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc của HS thông qua nghe một, hai tác phẩm.
II. Chuẩn bị:
- Đọc diễn cảm câu chuyện Chàng Oóc- phê và cây đàn Lia.
- Băng nhạc ( bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc trích đoạn một bản nhạc không lời)
III. Hoạt động dạy học:
TGGD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1:Kể chuyện Chàng Oóc- phê và cây đàn lia.
- GV đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.
- GV cho HS xem tranh cây đàn Lia.
H: Tiếng đàn của chàng Oóc- phê hay như thế nào?
H: Vì sao chàng Oóc- phê đac cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?
- GV kể lại một lần nữa để HS nhớ nội dung câu chuyện.
HĐ1: Nghe nhạc
- GV cho HS nghe băng một bài hát thiếu nhi chọn lọc( hoặc mọt trích đoạn nhạc không lời)
H: Tên bài hát là gì ?
H : Tên tác giả là ai ?
H : Nội dung bài hát nói gì ?
- Gọi vài HS hát lại bài hát đó.
HĐ3 : Ôn các bài hát đã học
-H : Các em đã học những bài hát nào ?
-GV lần lượt bắt nhịp các bài hát cho HS hát.
* Tổ chức thi dua giữa các tổ.
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động nối tiếp :
 - Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại tất cả các bài hát đã học.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
- HS nghe nhạc.
- Vài HS hát
- HS trả lời.
- 3 tổ thi đua.
TOÁN(TH):Luyện tập chung
I- Mục tiêu:-Rèn kĩ năng tính nhẩm,đặt tính rồi tính,giải toán có lời văn
-GD HS lòng ham học toán.
II-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu,yêu cầu tiết học
2-HD tự kiểm tra :-HS làm bài trong vở bài tập
-GV thu vở chấm điểm.
Bài 1:Tính nhẩm
Bài 2:Đặt tính rồi tính
Bài 3:Giải toán hợp về nhiều hơn,ít hơn
Bài 4:Giải toán bằng hai phép tính
3-Nhận xét tiết học
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
I-Nhận xét chung các mặt hoạt động:
1-Báo cáo tình hình học tập:+Đi học có chuyên cần không?
+Tình hình học tập ra sao?(Bạn nào tích cực học tập?Làm bài tập?Ngồi học trong lớp có làm việc riêng không?...).Thi giữa học kì II?
-Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ mình về học tập.
-Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của các bạn trong lớp .
2-Báo cáo tình hình lao động và các hoạt động khác:
+Vệ sinh sân trường ai tham gia?Không tham gia?Vệ sinh có sạch sẽ không?
+Vệ sinh lớp học ra sao?Tổ nào trực nhật sạch sẽ?...
+Tham gia tập thể dục có nghiêm túc không?...
-Lớp phó lao động-kỉ luật báo cáo tình hình vệ sinh lớp,sân trường của các tổ.
-Lớp phó văn, thể, mĩ báo cáo tình hình văn nghệ, thể dục, tác phong của HS.
-Lớp trưởng báo cáo chung .Xếp loại thi đua giữa các tổ trong tuần vừa qua.
II-Đề nghị tuyên dương:-Tổ:;cá nhân bạn:.
-GV nhận xét chung tuần 2 tháng 4.
III-Hoạt động đội:-Đọc và làm theo báo đội,ôn các bài hát về Đội
-Ổn định tổ chức lớp học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30(SUA 8-04-07).doc