- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo di uốn nắn khi HS pht m sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Gip HS hiểu nghĩa cc từ mới – SGK.
+ Yêu cầu HS đặt câu với các từ Sưu tầm, hoa lệ.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc lại cả bài
+ Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đòan cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị?
+ Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?
+ Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam?
Thø hai ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010 TuÇn 30 CHÀO CỜ .................................................................... Tập đọc - Kể chuyện: GẶP GỠ Ở LÚC-XĂM-BUA A/ Mơc tiªu: a. T§: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - Hiểu ND: Cuộc gặp gỡ bất ngờ thú vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế giữa đồn cán bộ Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lúc - xăm – bua (Trả lời được các CH trong SGK) b. KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước (SGK). - HS khá, giỏi biết kể tồn bộ câu chuyện B/ ChuÈn bÞ: - Tranh minh họa bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. C/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ởn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lờicác câu hỏivề bài lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. - Nhận xét – cho điểm. 3. DẠY BÀI MỚI: a. Giới thiệu bài: + Yêu cầu HS mở SGK trang 79 quan sát tranh và đọc tên chủ điểm. + Dựa vào tranh minh hoạ, em thử đoán xem ngôi nhà chung mà tên chủ điểm nêu là gì? - Các bài học Tiếng Việt tuần 30, 31, 32 sẽ giúp các em hiểu kĩ hơn về ngôi nhà chung thân yêu của toàn nhân loại. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc. + Tranh vẽ cảnh gì? - Đây là cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ Việt Nam với các bạn HS lớp 6 của một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến tham dự cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ và thú vị này b. HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài: - Đọc diễn cảm tồn bài. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai. - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới – SGK. + Yêu cầu HS đặt câu với các từ Sưu tầm, hoa lệ. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhĩm. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc lại cả bài + Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đòan cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị? + Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? + Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? + Khi chia tay các bạn HS Lúc-xăm-bua đã thể hiện tình cảm như thế nào? + Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này? + Câu chuyện thểhiện điều gì? d) Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm. - Tổ chức cho 3 đến 4 nhóm thi đọc đoạn 3. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. 4. KỂ CHUYỆN: GV nêu nhiệm vụ: - Gọi HS đọc các câu hỏi gợi ý. Hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. + Câu chuyện được kể bằng lời của ai? + Chúng ta phải kể lại câu chuyên bằng lời của ai? * GV hướng dẫn: Kể lại bằng lời của em, em lại không phải là người tham gia cuộc gặp gỡ, vì thế cần kể khách quan như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó là kể lại - GV yêu cầu HS đọc gợi ý nội dung đoạn 1, sau đó gọi 1 HS khá kể mẫu lại đoạn này - GV nhận xét - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm. - GV gọi 3 HS kể tiếp nối câu chuyện trước lớp. - GV nhận xét. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện 5. Củng cố: - Nhận xét tiết học 6. Dặn dò: - Dặn: HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Một mái nhà chung. - Hát - HS nghe + Tranh vẽ các bạn thiếu nhi với nhiều màu da, trang phục khác nhau của các dân tộc khác nhau đang cầm tay nhau vui múa hát quanh trái đất, chim bồ câu trắng đang tung bay. + Là trái đất - HS nghe - HS quan sát tranh + Tranh vẽ cảnh trong một lớp học, một đoàn người Việt Nam đang đến thăm lớp học của các bạn HS nước ngoài, cô giáo chủ nhiệm lớp đang giới thiệu với HS về đoàn khách - HS nghe GV giới thiệu bài - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu. - Luyện đọc các từ khĩ. - 3 em đọc nối tiếp từng đoạn trong câu chuyện. - Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích). + HS đặt câu. - HS đọc từng đoạn trong nhĩm. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. + Tất cả HS trong lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt Việt Nam, Hồ Chí Minh. + Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam trên in-tơ-nét. + Các bạn đã hỏi đoàn cán bộ Việt Nam rất nhiều câu hỏi về thiếu nhi Việt Nam như + Mặc dù ngoài trời tuyết bay mù mịt nhưng các bạn HS Lúc-xăm-bua vẫn đứng vẫy tay chào + HS thảo luận nhóm đôi và trả lới câu hỏi: Cảm ơn các bạn đã yêu quí Việt Nam / v.v + Câu chuyện thể hiện tình thân ái, hữu nghị giữa Việt Nam và Lúc-xăm-bua. - Lớp lắng nghe GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc 1 lần đoạn 3 trong nhóm , các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa cho nhau - Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện. + Câu chuyện được kể bằng lới của một người trong đoàn cán bộ đã đến thăm lớp 6 A + Bằng lời của chính mình. - Nghe GV hướng dẫn - 1HS đọc gợi ý. - 1 HS kể: Hôm ấy, đoàn cán bộ Việt Nam đến thăm một trường tiểu học . - Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sưả lỗi cho nhau. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS kể To¸n LUYỆN TẬP A/ Mơc tiªu - Biết cộng các số cĩ đến năm chữ số (cĩ nhớ) - Giải bài tốn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. B/ ChuÈn bÞ: - SGK C/ Ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát bài hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa bài + Điền dấu vào chỗ chấm 1347 + 32456 ... 43456 57808 ... 14523 + 42987 - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Bài học hơm nay sẽ giúp các em củng cố về phép cộng các số cĩ đến 5 chữ số, áp dụng để giải bài tĩan cĩ lời văn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật b. Thực hành: Bài 1: - Y/c HS tự làm phần a sau đĩ chữa bài - Chữa bài, ghi điểm. - Yc HS làm phần b. - Ghi phép tính lên bảng - Gọi 1 HS đứng tại chỡ cộng miệng - Yc cả lớp làm tiếp bài sau đĩ 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình. Bài 2: + Hãy nêu kích thước của hình chữ nhật ABCD? - Y/c HS tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ABCD - GV theo dõi HS làm bài kèm HS yếu - GV nhận xét, ghi điểm Bài 3: - GV vẽ sơ đồ bài tốn lên bảng y/c HS cả lớp quan sát sơ đồ + Con nặng bao nhiêu kg? + Cân nặng của mẹ như thế nào so với cân nặng của con + Bài tốn hỏi gì? - GV y/c HS đọc thành đề bài tốn. - Yc HS làm bài - Theo dõi HS làm bài, kèm HS yếu - GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài nhà: VỊ nhµ lµm l¹i bµi. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Hát - 2 HS lên bảng chữa bài 1347 + 32456 < 43456 33803 57808 > 14523 + 42987 57610 - HS nghe - HS làm vào vở - 3 HS lên bảng làm + 90800 + 63800 46215 + 4072 19360 69647 53028 +18436 9127 80591 - HS nhận xét - 2 HS đọc y/c của đề + Hình chữ nhật ABCD cĩ chiều rộng 3 cm chiều dài gấp đơi chiều rộng - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở BT Bài giải chiều dài hình chữ nhật ABCD là 3 x 2 = 6(cm) Chu vi hình chữ nhật ABCD là (6 + 3) x 2 = 18(cm) Diện tích hình chữ nhật ABCD là 6 x 3 = 18(cm) Đáp số: 18 cm, 18cm2 - HS nhận xét - HS cả lớp quan sát sơ đồ bài tốn + Con nặng 17kg + Cân nặng của mẹ gấp 3 lần cân nặng của con. + Tổng số cân nặng của hai mẹ con - 3 – 4 HS đọc: Con cân nặng 17 kg, mẹ cân nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cân nặng bao nhiêu kg? - 1 HS lên bài giải, lớp làm vào vở Bài giải Cân nặng của mẹ là 17 x 3 = 51(kg) Cân nặng của cả hai mẹ con là: 17 + 51 = 68(kg) Đáp số: 68kg - HS nhận xét ThĨ dơc Hồn thiện bài thể dục với hoa và cờ -Tung bắt bĩng cá nhân I. Mục tiêu - Hồn thiện bài TDPT chung với hoa. Yêu cầu thuộc và thực hiện các thao tác chính xác. - Học tung bĩng cá nhân.(tung bĩng bằng một tay và bắt bĩng bằng hai tay) - Bước đầu biết cách chơi và tham gia trị chơi II. Địa điểm, phương tiện - Sân trường sạch sẽ, bảo đảm an tồn - Chuẩn bị bĩng, hoa. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung và phương pháp dạy học Đội hình tập luyện 1. Phần mở đầu - HS tập họp vịng trịn, Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên - Khởi động các khớp - Chơi trị chơi “Kết bạn” 2. Phần cơ bản + Ơn bài phát triển chung với hoa - Cả lớp cùng thực hiện bài TDPT chung - Giáo viên quan sát nhắc nhở + Học tung và bắt bĩng bằng tay - Giáo viên nêu tên động tác, hướng dẫn cách cầm bĩng, tư thế đúng CB tung bĩng, bắt bĩng. - Cho HS đứng tại chổ từng người một tung và bắt bĩng + Chơi trị chơi “Ai keo khỏe” - Giáo viên nêu tc, nhắc lại cách chơi - HS thực hiện chơi. Mỗi tổ cử 3 bạn chơi với các tổ khác tìm ra người vơ địch. 3. Phẩn kết thúc - Đi thả lỏng, hít thở sâu - Giáo viên cùng HS hệ thống lại bài - Giáo viên nhận xét, giao bài - Giáo viên hơ “Giải tán”. HS hơ “khỏe” CN X x x x . X x x x . CN X X X X X X X X X X X X X X GV Thø 3 ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010 TOÁN PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 A/ Mơc tiªu: - Biết trừ các số trong phạm vi 100 000 (đặt tính và tính đúng). - Giải bài tốn cĩ phép trừ gắn với mối quan hệ giữa km và m B. Chuẩn bị : - SGK, Bảng phụ. C. Ho¹t ®éng d¹y - häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát bài hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính 13452 + 54098 + 4569 = 19742 + 56298 + 9875 = - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm HS ø 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Bài học hơm nay sẽ giúp các em biết thực hiện phép trừ các số trong ... nào? + Số cây của xã Xuân Hồ như thế nào so với số cây của xã Xuân Phương - Y/c HS tính bằng sơ đồ rồi giải - Chữa bài, ghi điểm. Bài 4: + Bài tốn trên thuộc dạng tốn gì? - Y/c HS làm bài. Tĩm tắt: 5 com pa: 10.000 đồng 3 com pađồng? - Nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Bài nhà: Về nhà làm bài vào vở bài tập - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Hát - 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét - HS nghe – nhắc lại + Tính nhẩm + HS trả lời + Thực hiện trong ngoặc trước, ngồi ngoặc sau. - HS nhẩm: 4 chục nghìn + 3 chục nghìn = 7 chục nghìn; 7 chục nghìn+ 2 chục nghìn = 9 chục nghìn Vậy: 40.000+30.000+20.000=90.000 - HS làm bài, sau đĩ nêu miệng cách nhẩm. 60.000-20.000-10.000=30.000 40.000+(30.000+20.000)=90.000 60.000-(20.000-10.000)=30.000 - HS nhận xét - Tính - HS làm vào vở, 4 HS lên bảng 35820 +25079 60899 92684 -45326 47358 72436 + 9508 81944 57370 - 6821 50549 - HS nhận xét - 2 HS đọc đề bài + Tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai + Xã Xuân Mai cĩ ít hơn xã Xuân Hồ 4500cây + Nhiều hơn 5200 cây - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào vở. Bàigiải Số cây ăn quả của xã Xuân Hồ là: 68700+5200=73.900(cây) Số cây ăn quả của xã Xuân Mai là 73900-4500=69400 (cây) Đáp số: 69400 cây - HS nhận xét - 2 hs đọc đề bài + Thuộc dạng tốn rút về đơn vị - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Bài giải Giá tiền một chiếc com pa là: 10.000: 5 = 2000 (đồng) Số tiền phải trả cho 3 chiếc com pa là: 2000x5=6000(đồng) Đáp số: 6000đồng - HS nhận xét TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ. I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngồi dựa theo gợi ý. II. CHUẨN BỊ: - Câu hỏi gợi ýSGK - Bảng phụ viết rõ trình tự một bức thư III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát bài hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS kể lại trận thi đấu thể thao mà các em có dịp xem, yêu cầu HS thứ 3 đọc lại tin thể thao mà em ghi được. - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài mới: - Trong giờ học tập làm văn này, các em sẽ dựa vào gợi ý của SGK viết một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. b. Hướng dẫn HS làm bài tập: - GV yêu cầu HS mở SGK /105 đọc lại yêu cầu của giờ tập làm văn - Yêu cầu HS đọc lại phần gợi ý trong SGK * GV: Em hãy suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đó em có thể biết qua đài, báo, truyền hình, nếu em không tìm được một người bạn như vậy, em hãy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đó. + Em viết thư cho ai? Bạn đó tên là gì? Bạn sống ở nước nào? + Lí do để em viết thư cho bạn là gì? + Nội dung bức thư em viết là gì? Em tự giới thiệu về mình ra sao? Em hỏi thăm bạn những gì? Em bày tỏ tình càm của em đối với bạn như thế nào? - GV yêu cầu HS suy nghĩ và nêu trình tự của bức thư. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn trình tự một bức thư, yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu viết thư vào giấy. - GV gọi một số HS đọc thư của mình trước lớp. - Yêu cầu cả lớp viết phong bì thư và cho thư vào phong bì dán kín 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Dặn: Em nào viết chưa hay hoặc chưa kịp về nhà viết tiếp. - Chuẩn bị: Thảo luận về bảo vệ môi trường - Hát - HS lên bảng - HS nghe - 2 HS lần lượt đọc trước lớp, cả lớp cùng theo dõi - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi - HS nghe GV hướng dẫn và suy nghĩ và chọn một người bạn nhỏ. + Em viết thư cho bạn Mery, ở thủ đô Luân Đôn, nước Anh. + Em viết thư cho bạn Giét –xi-ca, bạn sống ở Lúc-xăm-bua. v.v + Qua các bài học em được biết về thủ đô Luân Đôn và các bạn nhỏ của nước Anh. Em rất thích những cảnh đẹp ở Luân Đôn và các bạn nhỏ ở đấy./ + Em được biết về các bạn nhỏ Lúc – xăm – bua qua bài tập đọc. Em thấy các bạn thật dễ mến nên viết thư cho bạn Giét – xi – ca để xin được làm quen. + Em tên là Lê Mạnh Cường là HS lớp 3. Gia đình em sống ở Em muốn hỏi thăm bạn xem bạn có khoẻ không. Bạn thích học những môn gì, thích những bài hát nào. Bạn có hay đi thăm các cảnh đẹp của thủ đô Luan Đôn? Công viên ở đấy có lớn không ? Tuy chưa gặp mặt bạn nhưng em rất mến bạn, và muốn được làm quen với bạn - HS phát biểu ý kiến - 1 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm. - HS viết thư - HS đọc - HS viết phong bì rời cho thư vào phong bì CHÍNH TẢ CHUNG MỘT MÁI NHÀ I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các khổ thơ, dịng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Chuẩn bị: - 4 tờ phiếu viết sẵn bài tập 2a, 2b. III. Các hoạt đợng dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: hát bài hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: ngày tết, con ếch, lếch thếch, lệt bệt. - Cả lớp viết bảng con. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Giờ chính tả này các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ đầu trong bài thơ Một mái nhà chung và làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch, êt / êch. b. Hướng dẫn HS nghe – viết: Trao đổi về nội dung bài viết. - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ đầu bài Một mái nhà chung + Đoạn thơ nói lên những mái nhà riêng của ai? Nó có gì đặc biệt? Hướng dẫn cách trình bày: + Đoạn thơ có mấykhổ? + Trình bày như thế nào cho đẹp + Các dòng thơ được trình bày như thế nào? Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được - Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS Viết chính tả: - Gọi 1 HS đọc lại bài Soát lỗi: - GV cho các em đổi vở và lấy sách ra dò - GV sửa bài từng câu - GV chấm bài và nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập (2): - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài - Chốt lại lời giải đúng * Tiến hành tương tự phần a) 4. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà về nhà đọc lại các bài tập chính tả, ghi nhớ để không viết sai. - Chuẩn bị bài: bác sĩ Y- es – xanh. - Hát - 2 HS lên bảng - HS nghe giới thiệu - Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc thuợc lòng đoạn thơ. + Những mái nhà của chim, cá, dím, ốc, của em và của bạn. Mỗi ngôi nhà có nét đặc trưng riêng và vẻ đẹp riêng. + Đoạn thơ có 3 khổ. + Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô + Lá biết, nghiêng, sóng xanh - 1 HS đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp - HS tự viết - HS nghe - HS viết vào vở chính tả - HS dò bài - HS dò bài và soát lỗi - Nợp tập - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm bằng chì vào SGK. - 2 HS chữa bài - Viết bài vào vở: Mèo con đi học ban trưa Nón nan không đội, trời nưa rào rào Hiên che không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào “meo meo“ - Lời giải: + Ai ngày thường mắt lỗi Tết đến chắc hơi buồn Ai được khen ngày thường Thì hôm nào cũng tết. + Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao TỰ NHIÊN Xà HỘI SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: - Biết Trái Đất vừa tự quay quanh mình nĩ, vừa chuyển động quanh Mặt Trời. - Biết sử dụng mũi tên để mơ tả chiều chuyển động của Trái Đất quanh mình nĩ và quanh Mặt Trời - Biết cả hai chuyển động của Trái Đất theo hướng ngược kim đồng hồ. II. Chuẩn bị: - Các hình minh họa trong SGK trang 114, 115. Quả địa cầu. III. Hoạt động lên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ởn định: 2. Kiểm tra bài cũ: + Cấu tạo của quả địa cầu, hai cực. Đường xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. - Nhận xét – đánh giá 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Trái đất khơng hề đứng yên mà luơn chuyển động khơng ngừng theo một chiều nhất định. Bài học hơm nay các em hiểu rõ về sự chuyển động đĩ của Trái Đất trong vũ trụ. b. Hoạt động 1: Thực hành theo nhĩm. Bước 1: GV chia nhĩm. - HS trong nhĩm quan sát hình 1 trang114 trong SGK + Trái Đất quay quanh trục của nĩ theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ. - HS trong nhĩm lần lượt quay quả địa cầu như hướng dẫn thực hành ở SGK. Bước 2: - GV gọi HS lên quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nĩ. - GV vừa quay quả địa cầu, vừa nĩi: Từ lâu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, Trái Đất khơng đứng yên mà luơn tự quay mình nĩ theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực bắc xuống. c. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo cặp Bước 1: - HS quan sát hình 3 trong SGK trang 115 và từng cặp chỉ cho nhau xem hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời . - GV gợi ý để HS trả lời câu hỏi: + Trái Đất tham gia đồng thời cĩ mấy chuyển động? + Đĩ là chuyển động nào? Bước 2: - GV gọi HS trả lời trước lớp. * GV kết luận: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: Chuyển động tự quay quanh mình nĩ và chuyển động quay quanh Mặt Trời d. Hoạt động 3: Chơi trị chơi Trái Đất quay. - GV chia nhĩm và tổ chức cho HS chơi trị chơi: Trái Đất quay 4. Củng cố: - Đọc mục bài học phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn dò: HS tự về nhà tìm hiểu qua các phương tiện truyền thơng. - Chuẩn bị bài: Trái Đất là một hành tinh trong hệ Mặt Trời - Hát - 2 HS lên bảng - HS nghe. - HS thực hiện theo nhĩm. - Cả lớp thực hiện. - HS trả lời câu hỏi. - HS làm việc theo nhĩm. - HS thực hiện. - HS nghe - HS quan sát hình + HS trả lời câu hỏi và bổ sung, hồn thiện câu trả lời. - HS trả lời - HS nghe - HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - HS đọc
Tài liệu đính kèm: