Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: GẶP GỠ Ở LÚC -XĂM - BUA

 I. Mục Tiêu: A. Tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc - Xăm - Bua, Mô - ni - ca, in - tơ - nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến

- Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:

- Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài: Lúc - Xăm - Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung.

2. Rèn kĩ năng nghe

II.Các KNS cơ bản:

-Giao tiếp

- Tư duy sáng tạo

- Thể hiện sự tự tin

III Các phương pháp:

- Thảo luận cặp đôi

- Trình bày ý kiến cá nhân

IV. Đồ dùng dạy học:

- Tranh mình hoạ truyện trong SGK

 

doc 17 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30 
 Thứ hai ngày 01 tháng 4 năm 2019
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: GẶP GỠ Ở LÚC -XĂM - BUA
 I. Mục Tiêu: A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài: Lúc - Xăm - Bua, Mô - ni - ca, in - tơ - nét; các từ ngữ HS dễ viết sai do phát âm sai: lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến 
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen nhân vật trong câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ được chú giải ở cuối bài: Lúc - Xăm - Bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc - Xăm - Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, HS kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Lời kể tự nhiên,sinh động, thể hiện đúng nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe
II.Các KNS cơ bản:
-Giao tiếp
- Tư duy sáng tạo
- Thể hiện sự tự tin
III Các phương pháp:
Thảo luận cặp đôi
Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Đồ dùng dạy học:
- Tranh mình hoạ truyện trong SGK
V.Các hoạt động dạy học: Tập đọc 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu chủ điểm bài đọc 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
+ GV viết bảng: Lúc - xăm - bua, Mô - ni - ca, Giét - xi - ca
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- HS nối tiếp đọc câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn đọc đúng giọng các câu hỏi ở Đ2. 
- HS nối tiếp đọc đoạn 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
3. Tìm hiểu bài
- Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc- xăm - bua, 
- HS giải nghĩa từ mới 
- HS đọc theo N3
- Cả lớp đọc ĐT
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng 
đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ thú vị ?
- Vì sao các bạn 6A nói được tiếng Việt Nam và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? 
- Các bạn HS Lúc - xăm - bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam ?
- Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?
4. Luyện đọc lại: 
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối 
- GV nhận xét ghi điểm 
 Kể Chuyện
1.GV nêu nhiệm vụ
2. HD học sinh kể chuyện
- Câu chuyện được kể theo lời của ai?
- Kể bằng lời của em là thế nào ?
- GV gọi HS đọc gợi ý
- GV gọi HS kể
- GV nhận xét 
C. Củng cố- dặn dò: 
Nêu ý nghĩa của câu chuyện ?
- Về nhà chuẩn bị bài sau
tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát Việt, Giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam: Vẽ Quốc kì Việt Nam
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam, cô thích Việt Nam
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì ? Thích những bài hát nào?.
- HS nêu 
- HS nghe 
- HS thi đọc đoạn văn
- 1HS đọc cả bài 
- HS nhận xét 
- HS nghe
- Theo lời của 1 thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam
- Kể khách quan như người ngoài cuộc, biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại.
HS đọc câu gợi ý
1HS kể mẫu đoạn 1
2HS nối tiếp nhau kể Đ1, 2.
- 1 - 2HS kể toàn bộ câu chuyện
HS nhận xét
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng các số đến năm chữ số.
- Củng cố giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính, tính chu vi, và diện tich của HCN. 
II. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :
* Hoạt động 1: Thực hành 
Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu thực hiện bảng con 
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vào vở 
- Yêu cầu HS lên bảng làm
- 2HS nêu yêu cầu
 52379 29107 46215
+ 38421 + 34693 + 4052
 90800 63800 19360
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
Bài giải
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét 
Chiều dài hình chữ nhậ là:
 3 x 2 = 6 (cm) 
Chu vi hình chữ nhật là:
(6+3) x 2 = 18 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
6 x 3 = 18 (cm2)
ĐS: 18cm; 18cm2
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào vở 
Bài giải 
Cân nặng của mẹ là:
17 x 3 = 51 (kg)
- Yêu cầu HS đọc bài 
Cân nặng của cả hai mẹ con là:
- GV nhận xét 
17 + 51 = 68 (kg)
 Đáp số: 68 kg
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ?
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI(T1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu: 
- Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện
- Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
2. HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường
3. HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em: 
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi;
- Báo cho người có trách nhiệm phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi:
* MTBĐ:- Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển , hải đảo.
- Giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
II.Các KNS cơ bản:
Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn . - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin
Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường
Kĩ năng ra quyết định lựa chọn. - Kĩ năng đảm nhiệm trách nhiêm.
III.Các phương pháp:
Thảo luận
IV. Tài liệu phương tiện:
- Tranh ảnh 1 số cây trồng, vât nuôi - Các tranh dùng cho HĐ 3:
V. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng ?
 GV chia HS theo số chẵn, lẻ và nêu yêu cầu
- HS số chẵn: Nêu một vài đặc điểm về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do và tác dụng của
 con vật đó.
- HS số lẻ nêu đặc điểm của 1số cây trồng mà em thích, nêu lí do và tác dụng của cây đó.
- 4-5 HS lên trình bày 
- Các HS khác phải đoán và gọi tên được
 con vật hoặc cây trồng đó 
- Cây trồng, vật nuôi là nguồn sống quý giá của con người vùng biển, hải đảo ( là nguồn thức ăn chính ở đây ) Việc giữ gìn, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo.
HS đặt 1 số câu hỏi về các bức tranh
- GV gọi HS lên trình bày 
- GV giới thiệu thêm 1 số con vật và cây trồng mà HS yêu thích
* GV kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người
*MTBĐ:-Cây trồng, vật nuôi có vai trò như thế nào trong đời sống con người ?
- Đối với vùng biển và hải đảo thì cây trồng và vật nuôi có vai trò quan trọng như thế nào?
GV kết luận:
Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh
GV cho HS xem 1 sô tranh ảnh
- GV mời 1 số HS đặt câu hỏi và đề nghị các bạn
 trả lời về ND từng bức tranh
- VD:Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Theo bạn việc làm đó sẽ đem lại ích lợi gì ?
- HS trả lời 
- HS nhận xét 
* Kết luận:
Ảnh 1: B¹n ®ang tØa cµnh, b¾t s©u cho c©y 
 2: B¹n ®ang cho gµ ¨n
- Ch¨m sãc c©y trång, vËt nu«i mang l¹i niÒm vui cho c¸c b¹n c¸c ®­îc tham gia nh÷ng c«ng viÖc cã Ých vµ phï hîp kh¶ n¨ng.
Ho¹t ®éng 3: 
- GV yêu cầu HS kể lại một số việc đã làm hoặc biết về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- HS nối tiếp kể
GV nhận xét kết luận
C. Củng cố- dặn dò:
- VÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau
- HD thùc hµnh
Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ________________________________________________________ 
 Thứ ba ngày 02 tháng 4 năm 2019
Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: TRÁI ĐẤT – QUẢ ĐỊA CẦU
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết được hình dạng cả trái đất trong không gian.
- Biết cấu tạo của quả điạ cầu gồm: Quả địa cầu, giá đỡ, trục gắn quả địa cầu với giá đỡ. 
- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
*BĐKH: Bầu khí quyển của trái đất chứa một số loại khí đặc biệt gọi là khí nhà kính. 
Các khí nhà kính bao gồm: Hơi nước(H2O), cacbonic, (CO2), Metan (CH4), các khí CFC, các khí
Ô xi, Nitơ (NO2) và Ôzôn (O3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình trong SGK
- Quả địa cầu 
- 2 hình phóng to như trong SGK.
III. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp.
+ GV nêu yêu cầu 
+ Quan sát hình 1 em thấy Trái đất có hình gì ? 
- Trái đất có hình cầu, hơi dẹt ở hai đầu.
+ GV cho HS quan sát quả địa cầu 
+ GV: Quả địa cầu là mô hình thu nhỏ của Trái Đất 
- Quả địa cầu gồm giá đỡ, chục gắn quả địa cầu với giá đỡ.
+ GV chỉ cho HS vị trí của nước Việt Nam trên quả địa cầu.
- Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
 Hoạt động2: Thực hành theo nhóm
+ GV chia nhóm 
+ GV gọi HS chỉ trên quả địa cầu 
- GV nhận xét 
* Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. 
Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm
+ GV treo 2 hình phóng to như SGK 
+ GV chia lớp làm nhiều nhóm
+ GV gọi hai nhóm lên bảng xếp 2 hàng dọc và phát cho mỗi nhóm5 tấm bìa.
- GV hướng dẫn luật chơi
+ GV tổ chức đánh giá 2 nhóm chơi 
- GV nhận xét
*BĐKH: GV giảng cho HS hiểu thêm về bầu khí quyển của trái đất chứa một số loại khí đặc biệt gọi là khí nhà kính. 
Các khí nhà kính bao gồm: Hơi nước(H2O)cacbonic, (CO2), Metan (CH4), các khí CFC, các khí Ô xi, Nitơ (NO2) và Ôzôn (O3)
C. Củng cố- dặn dò: 
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
- HS quan sát trong SGK
- Hình tròn, quả bóng, hình cầu .
- HS nghe
- HS quan sát 
- HS nghe
 - HS nghe 
- HS trong nhóm quan sát H2 trong SGK và chỉ trên hình: Cực Bắc, Cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu.
- HS trong nhóm lần lựơt chỉ trên quả địa cầu theo yêu cầu của GV.
HS quan sát
HS hình thành nhóm
HS nghe hướng dẫn chơi trò chơi
 - HS nhận xét
Tiết 3: TOÁN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000
I. Mục tiêu: Giúp HS 
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100000 (cả đặt tính và thực hiện phép tính).
- Áp dụng phép trừ các số trong phạm vi 100000 để giải các bài toán có liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ:
- GV viết phép tính 85674 - 58329
- HS quan sát 
- HS nêu bài toán 
+ Muốn tìm hiệu của 2 số 85674 và 58329 ta phải làm như thế nào ?
- Phải thực hiện phép tính trừ 
- HS suy nghĩ tìm kết quả 
b. Đặt tính và tính 
- Dựa vào cách thực hiện phép trừ các số có đến 5 chữ số để đặt tính và thực hiện phép tính trên ?
+ Khi tính chúng ta đặt tính như t ... ng giao tiếp
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo
III. Các phương pháp:
Thảo luận nhóm
Trò chơi 
Viết tích cực
IV- Đồ dùng dạy học:
GV : Hình vẽ SGK trang 114,115.Quả địa cầu.
V- Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Kiểm tra: Trái đất có hình dạng như thế nào?
B-Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1
- QS hình 1 SGK trả lời câu hỏi:
Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ?
- Quay quả địa cầu theo hướng dẫn?
- Làm việc cả lớp.
*KL: Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồnếu nhìn từ cực Bắc xuống.
Hoạt động 2
- Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là nhữngchuyển động nào?
- làm việc cả lớp.
*KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
Hoạt động 3
- Cho HS ra sân, chỉ vị trí từng nhóm.
- HD cách chơi
C. Củng cố- dặn dò:
- Trái đất tham gia đồng thời mấychuyển động? Đó là những chuyển động nào?
- Vài HS nêu
- Nhận xét
- Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi
- Thảo luận theo yêu cầu của GV.
- Thực hành quay quả địa cầu.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
*QS tranh theo cặp
- Đại diện cặp trả lời
- Chia cặp
- 2 nhóm chơi trò chơi.
- lớp theo dõi hai nhóm chơi.
- Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời.
 Thứ năm ngày 4 tháng 4 năm 2019
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ? - DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
	- Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? ( Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì ? Thực hành trò chơi hỏi đáp sử dụng cụm từ Bằng gì ? 
	- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng viết 3 câu văn BT1, bảng phụ viết câu văn BT4
 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 102
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét
* Bài tập 2 / 102
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 102
- Nêu yêu cầu BT.
* Bài tập 4 / 102
- Nêu yêu cầu BT
C. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
+ Tìm bộ phận câu TL cho câu hỏi Bằng gì?
- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lời giải :
- Voi uống nước bằng vòi.
- Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
- Các nghệ sĩ đã trinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
+ Trả lời các câu hỏi sau
- HS phát biểu ý kiến.
+ Trò chơi hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì ?
- HS trao đổi theo cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét.
+ Chọn dấu câu nào điền vào ô trống
- HS đọc bài, tự làm bài
- Phát biểu ý kiến
Tiết 4: TOÁN : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu
- HS biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. Củng cố về phép trừ các số trong phạm vi 100000, các ngày trong tháng.
- Rèn KN thực hiện tính trừ.
- GD HS chăm học
II. Đồ dùng dạy học:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Bài 1:
- Ghi bảng: 90 000 – 50 000 =?
- Em làm thế nào để nhẩm được kết quả?
- GV nhận xét và chốt lại cách nhẩm như SGK
Bài 2:-BT yêu cầu gì?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: Đọc đề ?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có :23560l
Đã bán : 21800l
Còn lại : ...l?
- Chữa bài, cho điểm
Bài 4:BT yêu cầu gì?
a)- Em làm thế nào để điền được số?
- Chữa bài, nhận xét.
b)-Trong năm có những tháng nào có 30 ngày?
- Vậy ta chọn ý nào?
C. Củng cố- dặn dò:
- Những tháng nào có 31 ngày?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- HS nhẩm và báo cáo KQ
90 000 – 50 000= 40 000
- Nêu cách nhẩm như SGK
- Đặt tính rồi tính
- Lớp làm phiếu HT
 81981 86296 93644
- - -
 45245 74951 26107
 56736 1345 67537
- Đọc
- Lớp làm vở
Bài giải
Số lít mật ong trại đó còn lại là:
23560 – 21800 = 1760 ( l)
 Đáp số: 1760 lít.
- Điền số
- HS nêu và báo cáo KQ: Điền số 9
- Các tháng có 30 ngày là tháng 4, 6, 9, 11.
- Ta chọn ý đúng là D
- HS tự nêu
Tiết 5: THỦ CÔNG: THỰC HÀNH GỢI Ý SÁNG TẠO.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường.
.- Tr×nh bµy ®ưîc s¶n phÈm cã s¸ng t¹o,sinh động..
- Gióp HS cã th¸i ®é häc tËp tèt . Yªu thÝch s¶n phÈm 
II. GV chuẩn bị :
 - Mẫu lọ hoa gắn tường làm = giấy.
- Tranh quy trình, giấy TC, keó
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt đoäng cuûa GV
HÑ cuûa HS
A. KTBC: - Kiểm tra đồ dùng học tập .
B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
- HS quan sát hình mẫu .
- Đây là lọ hoa gắn tường coa màu gì?
- Được trang trí như thế nào?
Hoạt động 2:Thực hành:
Yêu cầu HS thực hành 
GV quan sát, giúp đỡ
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cho Hs trưng bày 
- HS nhận xét – bình chọn
C. Nhận xét dặn dò : 
- Nhận xét sự chuẩn bị,và thái độ học tập và bài kết quả thực hành của HS. 
- Dặn dò HS giờ học sau.
- HS quan sát 
- HS trả lời
- HS chú ý nghe 
- HS gấp lọ hoa theo sở thích tự chọn. cắt hoa 
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nghe
 Thứ sáu ngày 05 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: VIẾT THƯ
I. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng viết
1. Biết viết một bức thư ngắn để làm quen và bày tỏ tình thân ái với người bạn mà em muốn làm quen qua báo hoặc nghe đài,...
2. Lá thư trình bày đúng thể thức: Đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư.
II.Các KNS cơ bản:
Kĩ năng giao tiếp. - Tư duy sáng tạo. - Thể hiện sự tự tin
III.Các phương pháp:
Trình bày ý kiến cá nhân. - Trải nghiệm. - Đóng vai 
IV. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết trình tự lá thư.
V. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
2. HD HS viết thư.
- HS đọc yêu cầu BT.
- 1 HS giải thích yêu cầu BT theo gợi ý.
 - GV gợi ý HS :
+ Có thế viết thư cho người bạn mà em biết qua đọc báo nghe đài  	
+ Nội dung thư phải thể hiện:
- Mong muốn làm quen với bạn
- Bày tỏ tình cảm thân ái 
- GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày một lá thư.
- 2 HS đọc.
+ Dòng đầu thư (ghi nơi viết, ngày tháng năm)
+ Lời xung hô (bạn thân mến)
+ Nội dung thư: Lời chào , chữ ký và tên
- HS viết thư vào giấy rời.
- HS tiếp nối nhau đọc thư
- GV nhận xét- ghi điểm
- GV chấm một vài bài thư
- HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư
C. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài mới.
* Đánh giá tiết học.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS lắng nghe
- HS đọc bài viết của mình
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ nhẩm các số tròn chục nghìn
- Củng cố về phép cộng, phép trừ các số trong phạm vi 100.000
- Giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Bài tập
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi
- GV nhận xét.
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
-GV sửa sai cho HS.
Bài 3 :- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vở.
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét
- GV nhận xét.
 Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu
Yêu cầu HS làm vào vở.
GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HSTL
- 2 HS nêu yêu cầu.
 35.820 92.684 72.436
+ - + 
 25.079 45.326 9.508
 60.899 47.358 81.944
- 2 HS nêu yêu cầu.
Bài giải
Số cây ăn quả xã Xuân Hoà có là:
68.700 + 5.200 = 73.900 cây
Số cây ăn quả xã Xuân Mai có là:
73.900 - 4.500 = 69.400 (cây)
Đ/S: 69.400 (cây)
- 2 HS nêu yêu cầu.
Bài giải.
Giá tiền một chiếc Com pa là:
100.000 : 5 = 200.000 (đồng)
Số tiền phải trả cho một chiệc com pa là
200.000 x 3 = 600.000 (đồng)
Đ/S: 600.000 (đồng)
Tiết 3: CHÍNH TẢ: ( NHỚ VIẾT ): MỘT MÁI NHÀ CHUNG.
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nhớ và viết lại đúng ba khổ thơ đầu của bài Một mái nhà chung.
	- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống tiếng có âm, vần dễ viết sai : tr/ch hoặc êt/êch.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Bảng lớp viết các từ ngữ 
 - HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:- Viết 4 từ bắt đầu bằng tr/ch.
- Nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ.
- Những chữ nào phải viết hoa ?
- Yêu cầu HS viết bảng con.
b. HS viết bài.
- Yêu cầu HS nhớ và viết bài
- GV QS động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 104
- Nêu yêu cầu BT
C. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS viết vào bảng con
- HS theo dõi SGK.
- 2 HS đọc lại
- Những tiếng đầu câu
- HS tập viết những chữ dễ sai vào bảng con
+ HS đọc lại 3 khổ thơ trong SGK.
- Gấp SGK, nhớ và viết bài vào vở.
+ Điền vào chỗ trống tr/ch
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét
______________________________________________________________
Tiết 6: SINH HOẠT LỚP TUẦN 30
I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua:
- Thực hiện tốt các nội qui của lớp, trường:
- Đi học đều, đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc. 
- Giữ vệ sinh cá nhân và trường lớp tốt.
* Tồn tại một vài em còn lười học, ý thức học tập chưa tốt.
II/ Kế hoạch trong tuần tới: 
- Tiếp tục thực hiện tốt nội qui của trường, lớp. 
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt Đội, sinh hoạt lớp.
- Duy trì nề nếp sinh hoạt và học tập.
- Nhanh chóng khắc phục những mặt tồn tại để thực hiện tốt nhiệm vụ học tập.
- GV tổ chức sinh hoạt lớp để nhắc nhở, động viên học sinh thi đua xây dựng Đội vững mạnh , xứng đáng là con ngoan, trò giỏi. 
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh. 
IV/ Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo:
 Tổ chức cho học sinh thi kể tên các trò chơi dân gian hoặc kể lại một trò chơi mà em được tham gia chơi trong ngày thành lập Đoàn 26/3 vừa qua . Do lớp trưởng điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc