Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2022-2023 (Bản không chia cột)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2022-2023 (Bản không chia cột)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực đặc thù: HS

- Đọc rõ ràng, lưu loát bài tập đọc đã được học, biết đọc diễn cảm bài văn: Một vụ đắm tàu, con gái.

- Nêu được nội dung của 2 bài tập đọc.

2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

3. Phẩm chất: Phẩm chất yêu nước, nhân ái, phẩm chất chăm chỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 25 trang Người đăng Đặng Tiến Hải Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 164Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 30 - Năm học 2022-2023 (Bản không chia cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2023
Môn: TOÁN
Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- HS nêu được quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng).
- Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS học tốt làm được các bài tập trong SGK.
2. Năng lực chung:Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng nhóm, bút.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng.
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Luyện tập, thực hành:
Việc 1: LPHT yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài .
Việc 2: Nghe GV hướng dẫn 
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nêu kết quả trong nhóm
Việc 4: LPHT tổ chức cho học sinh nêu kết quả
Việc 5: Nghe giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 1:
Bài 2: 
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 = 1000 000mm2
 1ha = 10 000m2
 1km2 = 100ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001hm2 1ha = 0,01km2 = 0,0001ha 4ha = 0,04km2
Bài 3: 
a) 65 000m2 = 6,5 ha 846 000m2 = 84,6 ha 5000m2 = 0,5ha
b) 6km2 = 600ha 9,2km2 = 920ha 0,3km2 = 30ha
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Liên hệ, giáo dục.
- Nghe GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.............................
.
TẬP ĐỌC
Bài: LUYỆN ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- Đọc rõ ràng, lưu loát bài tập đọc đã được học, biết đọc diễn cảm bài văn: Một vụ đắm tàu, con gái.
- Nêu được nội dung của 2 bài tập đọc.
2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: Phẩm chất yêu nước, nhân ái, phẩm chất chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời HS lần lượt lên đọc từng đoạn bài: Con gái và trả lời câu hỏi.
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng.
Việc 1: Mời 1 bạn đọc toàn bộ bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- LPHT Yêu cầu cá nhân đọc thầm và chia đoạn 
Việc 2: Luyện đọc đoạn trong nhóm lần 1.
- LPHT yêu cầu các nhóm luyện đọc trong nhóm. Học sinh phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng. 
Việc 3: LPHT mời dại diện các nhóm nêu nhận xét. 
- Giáo viên ghi lại những từ học sinh phát âm sai phổ biến lên bảng ở phần luyện đọc đúng, hướng dẫn cho HS cách đọc.
Việc 4: Từng học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng đoạn của bài. 
- 1 bạn đọc phần chú giải.
Việc 5: Giáo viên đọc mẫu, nêu cách thể hiện giọng đọc cả bài, HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Việc 1: LPHT yêu cầu các bạn thảo luận, trình bày kết quả trong nhóm, thống nhất kết quả.
Việc 2: LPHT mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
Việc 3: Nghe GV nhận xét, rút nội dung bài
Việc 4: LPHT mời 2 bạn nêu nội dung của bài.
3. Luyện tập, thực hành:
Việc 1: GV nêu giọng đọc của bài. 
Việc 2: Nghe giáo viên hướng dẫn luyện đọc đoạn 
Việc 3: HS yêu cầu bạn đọc nhóm đôi 
Việc 4: HS mời 2 học sinh đọc 1 đoạn 
Việc 5: Nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Liên hệ, giáo dục 
- Nghe GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................
 Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2023
Môn: TOÁN
Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- Quan hệ giữa mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi các số đo thể tích.
- Làm được bài tập 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1); HS học tốt làm được các bài tập trong SGK.
2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng nhóm, bút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời HS nêu bảng đơn vị đo thể tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Luyện tập, thực hành:
Việc 1: LPHT yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài .
Việc 2: Nghe GV hướng dẫn 
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nêu kết quả trong nhóm
Việc 4: LPHT tổ chức cho học sinh nêu kết quả
Việc 5: Nghe giáo viên nhận xét, bổ sung.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Nhận xét chung.
- Nghe GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................
CHÍNH TẢ (Nghe – ghi)
Bài: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- Nghe – ghi đúng bài chính tả Cô gái ở tương lai, viết đúng các từ ngữ dễ viết sai, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
- HS viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức của nước ta.
2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề ...
 3. Phẩm chất: Phẩm chất nhân ái, phẩm chất chăm chỉ, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bút dạ và một tờ phiếu viết các cụm từ in nghiêng ở BT 2.
- Tranh, ảnh minh hoạ tên ba loại huân chương trong SGK.
- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời 1 bạn viết tên những huân chươngtrong tiết trước.
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết
Việc 1: NT tổ chức đọc bài, tìm hiểu nội dung bài theo nhóm. 
Việc 2: NT thống nhất câu trả lời trong nhóm, chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
Hoạt động 2: Luyện viết từ khó
Việc 1: NT tổ chức tìm từ khó và luyện viết ra giấy nháp in- tơ- nét, Ôt - xtrây- li- a, Nghị viện Thanh niên,
Việc 3: NT Yêu cầu sữa lỗi cho nhau theo cặp.
Hoạt động 3: Viết bài
Việc 1: LPHT tổ chức nêu cách trình bày.
Việc 2: Nghe GV nhắc lại cách trình bày bài viết.
Việc 3: HS viết bài vào vở.
Việc 4: Nghe GV đọc, HS soát lỗi.
Hoạt động 4: Chấm, chữa bài.
Việc 1: HS được GV gọi tên nộp vở để chấm.
Việc 2: NT Yêu cầu từng cặp đôi đổi vở để soát lỗi cho nhau.
Việc 3: Các nhóm báo cáo với cô giáo về việc chữa bài.
Việc 4: Nghe GV nhận xét.
3. Luyện tập, thực hành:
Việc 1: LPHT yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài .
Việc 2: Nghe GV hướng dẫn 
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nêu kết quả trong nhóm
Việc 4: LPHT tổ chức cho học sinh nêu kết quả
Việc 5: Nghe giáo viên nhận xét, bổ sung.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Liên hệ, giáo dục 
- Nghe GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................
.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- HS biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ (BT1, BT2). Không làm bài tập 3.
- Giúp học sinh mở rộng vốn từ tiếng việt
2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề ...
3. Phẩm chất: Phẩm chất yêu nước, nhân ái, phẩm chất chăm chỉ, chịu trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bút dạ, bảng nhóm. 
- Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời HS làm lại BT 3 tiết trước
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Luyện tập, thực hành:
Việc 1: LPHT yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài .
Việc 2: Nghe GV hướng dẫn 
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nhóm
Việc 4: LPHT tổ chức cho học sinh trình bày và giới thiệu 
Việc 5: Nghe giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1: 
- Những phẩm chất ở bạn nam: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng với mọi hoàn cảnh.
- Những phẩm chất ở bạn nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn, biết quan tâm đến mọi người. 
Bài tập 2: 
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác:
+ Ma- ri- ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+ Giu- li- ét- ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương cho bạn khi bạn ngã, đau đớn khóc thương bạn trong giờ phút vĩnh biệt.
+ Ma- ri- ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng.
+ Giu- li- ét- ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma- ri- ô- bị thương.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Liên hệ, giáo dục 
- Nghe GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................
.
Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2023
Môn: TOÁN
Bài: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- So sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích, thể tích.
- Làm được bài tập 1, bài 2, bài 3a; HS hoc tốt làm được các bài tập trong SGK.
2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng nhóm, bút
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời 1 bạn nêu bảng đơn vị đo diện tích và thể tích; mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề.
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Luyện tập, thực hành:
Việc 1: LPHT yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài .
Việc 2: Nghe GV hướng dẫn 
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nêu kết quả trong nhóm
Việc 4: LPHT tổ chức cho học sinh nêu kết quả
Việc 5: Nghe giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài 1:
Bài 2: Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
150 = 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
150 100 = 15000 (m2)
15000m2 gấp 100m2 số lần là:
15000 : 100 = 150 (lần)
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là:
60 150 = 9000 (kg)
9000kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn.
Bài 3: Bài giải
Thể tích của bể nước là:
4 3 2,5 = 30 (m3)
Thể tích của phần bể có chứa nước là:
30 80 : 100 = 24 (m3)
a) Số lít nước chứa trong bể là:
24m3 = 24000dm3 = 24000 (l)
b)* Diện tích đáy của bể là:
4 3 = 12 (m2)
Chiều cao của mức nước chứa trong bể là :
24: 12 = 2 (m)
Đáp số: a) 24 000 l
b) 2m.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Dặn HS về nhà làm bài ở VBT
- Nhận xét chung
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................
.
KỂ CHUYỆN
Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
 ... i quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng số liệu và bản đồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời HS nhăc lại kiến thức bài cũ.
- Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương? 
- Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật?
- Nêu phần ghi nhớ.
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu Vị trí của các đại dương
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc thông tin, quan sát H 1, 2 trong SGK rồi hoàn thành bảng sau vào giấy
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc thông tin, dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:
+ Trái đất gồm những đại dương nào?
+ Tìm các đại dương trên quả địa cầu?
+ Thái Bình Dương giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Đại Tây Dương giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Ấn Độ Dương giáp với các châu lục và đại dương nào?
+ Bắc Băng Dương giáp với các châu lục và đại dương nào?
Việc 3: LPHT điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
Việc 4: LPHT điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Một số đặc điểm của các đại dương: 
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc thông tin SGK, làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi:
+Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích?
+ Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Việc 2: LPHT điều khiển các nhóm chia sẻ kết quả với các nhóm khác.
Việc 3: LPHT yêu cầu 01 bạn đọc mục ghi nhớ trước lớp.
3. Luyện tập, thực hành:
Trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi lên quan đến nội dung bài
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Liên hệ, giáo dục. 
* GDTNMT BĐ: Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa.
 - Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời sống con người.
 - Những hiểm hoạ từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay
- Nghe GV dặn dò
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................
.
TẬP LÀM VĂN
Bài: TẢ CON VẬT
(Kiểm tra viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời bạn sửa bài tập VBT
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới:
*Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra
Việc 1: LPHT yêu cầu hs đọc đề bài trong sgk trang 125. Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
Việc 2: NT cho các bạn đọc phần gợi ý.
Việc 3: Nghe giáo viên giải thích thêm
3. Luyện tập, thực hành:
Việc 1: LPHT yêu cầu các hs tự làm bài.
Việc 2: NT yêu cầu các bạn nộp bài.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Hệ thống nội dung bài. 
- GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................
._______________________________________
Môn: KHOA HỌC
Bài: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hươu.
- Giáo dục học sinh thích tìm hiểu khoa học
2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
3. Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Hình trang SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: LPHT tổ chức lớp chơi trò chơi.
Việc 2: LPHT mời 2 bạn kể tên thú đẻ mỗi lứa 1 con và mỗi lứa nhiều con.Thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống bố mẹ chưa?
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hổ,
Việc 1: LPHT tổ chức cho các bạn đọc thông tin, tự tìm hiểu nội dung tranh ở SGK, thảo luận trong nhóm trả lời các câu hỏi.
- Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
- Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
- Khi nào hổ mẹ dạy hổ con săn mồi? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ con săn mồi theo trí tưởng tượng của bạn. (Các nhóm có thể tập đóng vai hổ mẹ đang dạy hổ con săn mồi ). 
- Khi nào hổ con có thể sống độc lập? 
- Hình 1a chụp cảnh gì?
- Hình 1b chụp cảnh gì?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Việc 3: GV nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu.
Việc 1: LPHT tổ chức cho các bạn đọc thông tin, tự tìm hiểu nội dung tranh ở SGK, thảo luận trong nhóm trả lời các câu hỏi.
- Hươu đẻ mỗi lứa mấy con? Hươu con đó sinh ra đó biết làm gì?
- Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- Hình 2 chụp cảnh gì?
Việc 2: Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
Việc 3: GV nhận xét
Việc 4: Đọc mục bạn cần biết
Hoạt động 3: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
Việc 1: GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi 
Việc 2: GV tổ chức cho HS chơi 
Việc 3: Tổ chức cho HS bình chọn bạn đóng vai đạt nhất.
Việc 4: GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
3. Luyện tập, thực hành:
Trò chơi bốc thăm trả lời câu hỏi lên quan đến nội dung bài
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Hệ thống nội dung bài. 
- GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................
.____________________________________
SINH HOẠT LỚP
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- Nhận xét đánh giá hoạt động chung của lớp trong tuần 30.
- Biết được một số nghề nghiệp phổ biến: công việc chính; đối tượng, phương tiện và môi trường làm việc; những yêu cầu về đức tính và kĩ năng của người làm nghề.
- Biết lập được kế hoạch đơn giản giúp rèn luyện những đức tính và kĩ năng phù hợp với nghề
+ Năng lực giao tiếp ..
+ Phẩm chất: Nhân ái: Chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh ảnh
- Tư liệu có liên quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. Nhận xét các hoạt động trong tuần 30
1. Đạo đức
Nhìn chung các em ngoan ngoan, thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy. Trong tuần không có hiện tượng nói tục, nói bậy hoặc đánh cãi chửi nhau.
- Những việc đã làm được:
+ Ổn định nề nếp của lớp. 
+ Các bạn chấp hành tốt các quy định của giáo viên.
2. Học tập
- Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp .Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt.
- Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chăm học, chưa chịu khó học bài, chưa tập trung nghe giảng.
3. Thể dục vệ sinh 
- Một số em ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đầu túc cắt gon gàng. Bên cạnh đó còn một số em vệ sinh cá nhân chưa được sach sẽ. 
B. Hoạt động trải nghiệm. 
Hoạt động 1: Vẽ cây nghề nghiệp.
-GV yêu cầu nêu các nghề nghiệp:
- GV yêu cầu chỉ ra các nhóm nghề tương ứng.
- Em hãy vẽ cây nghề nghiệp
- Em hãy mô tả việc làm ấy và nêu cảm xúc của em?
- GV nhận xét.
- Liên hệ. Giáo dục.
IV. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 31:
- Thực hiện tốt công tác phòng dịch.
- Tiếp tục thực hiện và duy trì tốt nề nếp, hoạt động của lớp, của nhà trường, của liên đội 
- Nghiêm túc trong học tập ở lớp cũng như ở nhà.
- Chuẩn bị thi kể chuyện theo sách
- Xây dựng tốt ý thức tự giác, tự quản.
V. TƯ VẤN TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH (NẾU CÓ)
VI. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
.............................
.............................
Môn: KĨ THUẬT
Bài: LẮP RÔ- BỐT (3 Tiết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù: HS 
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp rô-bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
* KNS: Kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp
2. Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.
-Học sinh: Bộ dụng cụ Kĩ thuật lớp 5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Mở đầu:
Việc 1: Tổ chức lớp chơi trò chơi ôn lại nội dung bài cũ.
Việc 2: LPHT mời một số học sinh nêu:
 + Để lắp được xe ben, theo em cần có mấy bộ phận?
+ Hãy nêu quy trình lắp ráp xe ben?
Việc 3: GV nêu vấn đề gợi mở dẫn dắt vào bài học.
2. Hình thành kiến thức mới:
Quan sát, nhận xét mẫu 
Việc 1: Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu rô - bốt đã lắp sẵn.
Việc 2: Hướng dẫn học sinh quan sát và cho biết để lắp rô - bốt gồm mấy bộ phận chính ?
Việc 3: HS nêu
Việc 4: GV chốt: Cần 6 bộ phận: Chân rô - bốt; thân rô-bốt; đầu rô-bốt; tay rô-bốt; ăng ten; trục bánh xe.
3.Luyện tập, thực hành: 
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
Việc 1: Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo bảng trong SGK.
Việc 2: Yêu cầu HS xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp chân rô-bốt (H.2 - SGK)
Việc 1: Yêu cầu học sinh quan sát hình 2; 1 em lên lắp mặt trước của một chân rô -bốt.
Việc 2: Học sinh thực hiện lắp ; cả lớp theo dõi, nhận xét.
Việc 3: Giáo viên nhận xét và hướng dẫn tiếp.
Việc 4: Gọi học sinh lên lắp tiếp các chi tiết để được như hình 2b.
* Lắp thân rô-bốt (H.3 - SGK)
Việc 1: Cho học sinh quan sát và chọn các chi tiết để lắp thân rô-bốt.
Việc 2: Thực hiện thao tác lắp thân rô-bốt.
Việc 3: Học sinh khác nhận xét.
* Lắp đầu rô-bốt (H.4-SGK)
Việc 1: Quan sát hình 4 - SGK và chọn các chi tiết để lắp đầu rô-bốt.
Việc 2: Giáo viên nhận xét cách chọn và lắp của học sinh.
* Lắp tay rô-bốt (hình 5a - SGK)
Việc 1: Giáo viên lắp 1 tay. 
Việc 2: Cho 1 em lên lắp tay thứ 2.
* Lắp ăng-ten (H.5b - SGK)
Việc 1: Cho học sinh quan sát hình 5b và cho học sinh chọn các chi tiết để lắp ăng-ten.
Việc 2: Học sinh thực hiện lắp ghép đầu rô-bốt khi đã chọn xong các chi tiết.
* Lắp trục bánh xe (hình 5c - SGK)
Việc 1: Quan sát hình 5c để lắp trục bánh xe.
Việc 2: HS thực hành lắp
c) Lắp ráp rô-bốt (Hình 1 - SGK)
Việc 1: Giáo viên lắp ráp theo các bước SGK.
Việc 2: Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 cánh tay rô-bốt.
* Lắp trục bánh xe (hình 5c - SGK)
- Quan sát hình 5c để lắp trục bánh xe.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
Việc 1: Hướng dẫn thao từng phần và tháo rời các chi tiết ngược lại với quá trình lắp.
Việc 2 Cho gọn vào hộp theo quy định.
* Gọi 1 - 2 em đọc phần ghi nhớ SGK
Việc 3: HS đọc phần ghi nhớ 
4. Vận dụng, trải nghiệm: 
- Liên hệ, giáo dục.
- Nghe GV dặn dò.
IV. ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
.............................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_30_nam_hoc_2022_2023_ban_khong_chia_cot.doc