Tiết 1: HĐTT: Chào cờ
Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Gặp gỡ ở lúc-xăm-bua
I. Mục tiêu:
1. TĐ: - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .
- Hiểu ND : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thỳ vị , thể hiện tỡnh hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lúc - xăm – bua
2. KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước . HS khá , giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, phấn màu, bảng phụ.
Tuần 30 Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: HĐTT: Chào cờ Tiết 2,3: Tập đọc + Kể chuyện: Gặp gỡ ở lúc-xăm-bua I. Mục tiêu: 1. TĐ: - Biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời nhõn vật . - Hiểu ND : Cuộc gặp gỡ bất ngờ thỳ vị , thể hiện tỡnh hữu nghị quốc tế giữa đoàn cỏn bộ Việt Nam với HS trường tiểu học ở Lỳc - xăm – bua 2. KC: Kể lại được từng đoạn cõu chuyện dựa theo gợi ý cho trước . HS khỏ , giỏi biết kể toàn bộ cõu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, phấn màu, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ a/Tập đọc. A/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét, cho điểm. - 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 2’ B/ Bài mới: B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm “Ngôi nhà chung” (các bạn thiếu nhi đủ mọi màu da, thuộc khắp năm châu nhảy múa vui vẻ vòng quanh quả địa cầu). GV giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc “Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua”. Truyện kể lại cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ này giúp các em hiểu điều gì, các em hãy đọc truyện để biết. - HS quan sát tranh bài đọc, mô tả tranh. 2/ Luyện đọc: 2’ a/ GV đọc diễn cảm toàn bài: - Giọng kể cảm động, nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc-xăm-bua với đoàn cán bộ Việt Nam; sự bất ngờ, thú vị của đoàn cán bộ trước lòng mến khách, tình cảm nồng nhiệt của thiếu nhi Lúc-xăm-bua. - Cả lớp đọc thầm. -HS theo dõi SGK và quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 19’ b/ Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: - Đọc nối tiếp từng câu. - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng từ khó đọc, ngắt nghỉ đúng sau dấu chấm, phẩy. *Từ khó đọc: Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, Giét-xi-ca, in-tơ-nét, lần lượt, tơ rưng, xích lô, trò chơi, lưu luyến, hoa lệ,... - HS đọc nối tiếp từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV kết hợp hướng dẫn HS đọc đúng giọng một số câu, ngắt nghỉ, giải nghĩa từ tương ứng từng đoạn. -Từ khó hiểu: Lúc-xăm-bua, lớp 6, đàn tơ rưng, tuyết, hoa lệ. -HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc trong nhóm 3 HS. -3 nhóm thi đọc đồng thanh nối tiếp. -1HS đọc cả bài. 10’ 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm từng đoạn và trả lời các câu hỏi. - Câu hỏi 1: Đến thăm môt trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ thú vị? - Câu hỏi 2: Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam? - Câu hỏi 3: Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? - Câu hỏi 4: Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này?. - Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng tiếng Việt; hát tặng đoàn bài hát bằng tiếng Việt; giới thiệu những vật rất đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được; vẽ quốc kì Việt Nam; nói được bằng tiếng Việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam: Việt Nam, Hồ Chí Minh. - Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. - Các bạn muốn biết thiếu nhi Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi những trò chơi gì. - HS phát biểu. Ví dụ: Rất cảm ơn các bạn đã yêu quý Việt Nam. / Cảm ơn tình thân ái, hữu nghị của các bạn. / Chúng ta tuy ở hai đất nước xa nhau nhưng quý mến nhau như anh em một nhà. / Chúng ta đoàn kết, quý mến nhau vì cùng sống trong một ngôi nhà chung là trái đất 15’ 4/ Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn 3, lưu ý HS cách đọc. Đã đến lúc chia tay. / Dưới làn tuyết bay mù mịt, / các em vẫn đứng vẫy tay chào lưu luyến, / cho đến khi xe của chúng tôi / khuất hẳn trong dòng người / và xe cộ tấp nập / của thành phố châu Âu hoa lệ, / mến khách. (Giọng đọc thể hiện cảm xúc lưu luyến) - HS thi đọc đoạn 3. - 1 HS đọc cả bài. 25’ b/Kể chuyện. 5/ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện bằngười lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung. 6/ Hướng dẫn HS kể chuyện. * Bài tập: Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện bằng lời của em - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. a) Đoạn 1: Những điều bất ngờ thú vị - Phút đầu gặp gỡ - Bài hát và bộ sưu tập về Việt Nam b) Đoạn 2: Câu chuyện giữa những người bạn mới - Cô giáo lớp 6A -Trẻ em Việt Nam sống thế nào? c) Đoạn 3: Chia tay + Câu chuyện được kể theo lời của ai? (theo lời của một thành viên trong đoàn cán bộ Việt Nam.) + Kể bằng lời của em là thế nào? (Kể khách quan, như người ngoài cuộc biết về cuộc gặp gỡ đó và kể lại). *Ví dụ: Hôm ấy, đoàn cán bộ Việt Nam đến thăm HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. Cuộc gặp gỡ ấy đã mang lại cho họ những ấn tượng thú vị bất ngờ. Vừa đến trường, cô hiệu trưởng đã niềm nở đưa họ đến thăm lớp 6A. Tất cả HS trong lớp đều lần lượt giới thiệu tên mình bằng tiếng Việt...) - HS đọc các gợi ý. - 1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý a. - 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, sôi nổi, hào hứng nhất. - Một HS nhập vai kể toàn truyện (HS khá giỏi). 2’ C/Củng cố – dặn dò: - Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV dặn dò. - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Cuộc gặp gỡ thú vị đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các dân tộc. Tiết 4: Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ). - Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật. II. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A/Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật 33’ B/ Luyện tập Bài 1 cột1*, 2, 3,4*. Tính: (Chỉ y/c HS làm cột 2 và 3) - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng, nêu cách tính. - Lớp nhận xét Bài 2: Gọi 1 học sinh đọc đề bài trước lớp. -Nờu kớch thước của hỡnh chữ nhật ABCD. yờu cầu học sinh tớnh chu vi và diện tớch của hỡnh chữ nhật ABCD ? - Nhận xột và cho điểm học sinh. - Hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều rộng 3cm, chiều dài gấp đụi chiều rộng. - 1 hs lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở - Lớp nhận xét Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt sau: (SGK – Tr 156) - Giỏo viờn vẽ sơ đồ bài toỏn lờn bảng yờu cầu học sinh cả lớp quan sỏt. - Con nặng bao nhiờu ki lụ gam ? - Cõn nặng của mẹ như thế nào so với cõn nặng của con ? - GV cú thể hướng dẫn học sinh: Quan sỏt trờn sơ đồ, ta thấy cõn nặng của con được biểu diễn bằng 1 đoạn thẳng, cõn nặng của mẹ được biểu diễn bằng 3 đoạn thẳng như thế. - Bài toỏn hỏi gỡ ? - GV yờu cầu HS đặt thành đề bài toỏn. - Giỏo viờn yờu cầu học sinh làm bài. - GV nhận xột và cho điểm HS, hỏi thờm HS về cỏch đặt lời khỏc cho bài toỏn. - Học sinh cả lớp quan sỏt sơ đồ bài toỏn. - Con nặng 17kg - Cõn nặng của mẹ gấp 3 lần cõn nặng của con. - Tổng cõn nặng của hai mẹ con. * Vớ dụ: Con hỏi được 17kg tỏo, mẹ hỏi được số tỏo gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con hỏi được bao nhiờu ki lụ gam tỏo ? HS cú thể đặt: Con cõn nặng 17kg, mẹ cõn nặng gấp 3 lần con. Hỏi cả hai mẹ con cõn nặng bao nhiờu ki lụ gam ? - 1 học sinh lờn bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập - Lưu ý: Bài toán có hai cách giải. - Lớp nhận xét 2’ C/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán: Phép trừ các số trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 100 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng). - Củng cố về giải bài toán bằng phép trừ. II. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.ổn định tổ chức: 10’ B. Bài mới: 1. GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép trừ: 85 674 – 58329 Hỏi: Muốn tỡm hiệu của hai số 85674 – 58329 ta phải làm thế nào ? - Yờu cầu học sinh suy nghĩ và tỡm kết quả của phộp trừ 85674 – 58329 b. Đặt tớnh và tớnh 85674 – 58329 - Giỏo viờn yờu cầu học sinh dựa vào cỏch thực hiện phộp trừ cỏc số cú đến bốn chữ số và phộp cộng cỏc số cú đến năm chữ số để đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh trờn. hỏi: Khi tớnh 85674 – 58329 chỳng ta đặt tớnh như thế nào ? Hóy nờu từng bước tớnh trừ 85674 – 58329 c. Nờu quy tắc tớnh * Giỏo viờn hỏi: Muốn thực hiện tớnh trừ cỏc số cú năm chữ số với nhau ta làm như thế nào ? - Chỳng ta thực hiện phộp trừ 85674 - 58329 - 2 học sinh lờn bảng làm, cả lớp làm vào giấy nhỏp - HS đặt tính và tính - đặt tính và tính sao cho cỏc chữ số cựng một hàng đơn vị thẳng cột với nhau - thực hiện phộp tớnh bắt đầu từ hàng đơn vị (Từ phải sang trỏi): trừ từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghỡn, hàng chục nghỡn của phộp trừ 85674 – 58329 như SGK - Muốn trừ hai số có nhiều chữ số ta viết số bị trừ rồi viết số trừ sao cho các chữ số ở cùng một hàng đều thẳng cột với nhau, viết dấu trừ, kẻ vạch ngang và trừ lần lượt từ phải sang trái. 29’ 2. Thực hành: Bài 1. Tính: - GV ghi các phép tính lên bảng - Yờu cầu học sinh tự làm bài - Yờu cầu học sinh nờu cỏch tớnh của 2 trong 4 phộp tớnh trờn. - GV nhận xột - HS đọc đề bài. - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng, nêu thứ tự thực hiện tính. - Lớp nhận xét Bài 2. Đặt tính rồi tính: - GV ghi các phép tính lên bảng - Yờu cầu học sinh tự làm bài - GV nhận xột - HS đọc đề bài. - 3 tổ làm 3 phép tính. - HS làm bài. Chữa bài. - Lớp nhận xét Bài 3. Tóm tắt: Quãng đường: 25850 km Rải nhựa: 9850 m Chưa rải nhựa : m? - GV nhận xột - HS đọc đề bài. - HS nêu tóm tắt. - HS làm bài. Chữa bài. - Lớp nhận xét 1’ C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Chính tả: (Nghe-viết) Liên hợp quốc I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài “Liên hợp quốc”. Viết đúng các chữ số. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Chép chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm bài tập phân biệt tr/ch; êt/êch. II. Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ A/ Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng các từ: bác sĩ, xung quanh, thị xã. - Nhận xét, cho điểm. ... t các chữ viết khác có trong tên riêng và câu ứng dụng. 2/Hướng dẫn HS viết trên bảng con: a) Luyện viết chữ hoa: - Nêu các chữ hoa có trong bài? (U, B, D) - Cách viết từng chữ: U - HS đọc thầm bài và trả lời. - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết. - GV kiểm tra, nhận xét, uốn nắn. - Cả lớp viết bảng con: U b) HS viết từ ứng dụng (tên riêng): - Đọc từ ứng dụng: Uông Bí - Giới thiệu: Uông Bí là tên một thị xã ở tỉnh Quảng Ninh. - Nhận xét cách viết tên riêng về chữ viết hoa, độ cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ cái, dấu thanh, nét nối. - Tập viết tên riêng trên bảng con. - GV kiểm tra, nhận xét, uốn nắn. - 3 HS đọc từ. - HS nhận xét cách viết từ ứng dụng theo gợi ý của GV. - Cả lớp viết bảng con c) Luyện viết câu ứng dụng: - Đọc câu ứng dụng: - Nêu nội dung câu ứng dụng: Cây non cành mềm nên dễ uốn. Cha mẹ dạy con ngay từ nhỏ, mới dễ hình thành những thói quen tốt cho con. - Nhận xét cách viết câu ứng dụng về chữ viết hoa, độ cao các chữ cái, khoảng cách giữa các chữ cái, dấu thanh, nét nối. GV kiểm tra, nhận xét, uốn nắn. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS nêu nội dung câu ứng dụng. - HS nhận xét cách viết câu ứng dụng theo gợi ý của GV. 17’ 7’ 1’ 3/ Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu: +Viết chữ U 1 dòng cỡ nhỏ. +Viết tên riêng Uông Bí: 1 dòng cỡ nhỏ. +Viết câu ứng dụng: 1 lần. -Tập viết trong vở theo yêu cầu trên. (Lưu ý HS ngồi viết đúng tư thế, chú ý hướng dẫn HS viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. Trình bày câu ứng dụng theo đúng mẫu) GV theo dõi, uốn nắn. 4/ Chấm, chữa bài: - GV chấm 5-7 bài, nêu nhận xét, rút kinh nghiệm. C/Củng cố,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện tập thêm ở nhà . Khuyến khích HS thuộc câu ứng dụng. - HS mở vở viết. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Cả lớp viết bài Thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố về cộng, trừ (nhẩm và viết) các số trong phạm vi 100 000. - Củng cố về giải toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. II. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ A. ổn định tổ chức: 37’ B. Luyện tập chung: Bài 1. Tính nhẩm: a) 40000 + 30000 + 20000; 60000 – (20000 - 10000) b) 40000 +(30000+20000) 60000 – (20000 + 10000) GV nhận xét, chốt: - Khi biểu thức chỉ cú dấu cộng, trừ chỳng ta thực hiện tớnh như thế nào ? - Khi biểu thức cú dấu ngoặc, ta thực hiện tớnh như thế nào ? - HS đọc đề bài - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng. - HS nêu cách nhẩm. - Lớp nhận xét - Thực hiện lần lượt từ trỏi sang phải - Thực hiện trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau Bài 2. Tính: - GV cú thể yờu cầu học sinh nhắc lại cỏch đặt tớnh và thực hiện tớnh của một số phộp tớnh trong bài. - HS đọc đề bài - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét - HS nêu cách tính. Bài 3. - GV gọi 1 học sinh đọc đề bài. - Bài toỏn yờu cầu chỳng ta tớnh gỡ ? - Số cõy ăn quả của xó Xuõn Mai so với số cõy ăn quả của xó Xuõn Hoà thỡ như thế nào ? - Xó Xuõn Hoà cú bao nhiờu cõy ? - Số cõy của xó Xuõn Hoà như thế nào so với số cõy xó Xuõn Phương ? - Yờu cầu HS túm tắt bài toỏn rồi giải Tóm tắt: Xã Xuân Phương có : 68700 cây Xã Xuân Hoà nhiều hơn xã Xuân Phương : 5200 cây Xã Xuân Mai ít hơn xã Xuân Hoà: 4500 cây Xã Xuân Mai:cây? (Có thể tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng) - GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng - HS đọc đề bài - Bài toỏn yờu cầu chỳng ta tớnh số cõy ăn quả của xó Xuõn Mai - Xó Xuõn Mai cú ớt hơn xó Xuõn Hoà 4500 cõy. - Chưa biết - Nhiều hơn 5200 cõy - 1HS lờn bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở. - Chữa bài trên bảng. Bài giải Số cõy ăn quả xó Xuõn Hoà cúlà: 68700 + 5200 = 73900 ( cõy ) Số cõy ăn quả xó Xuõn Mai cú là: 73900 – 4500 = 69400 ( cõy ) ĐS: 69400 cõy - Lớp nhận xét Bài 4. Mua 5 com pa phải trả 10000 đồng. Hỏi mua 3 com pa như thế phải trả bao nhiêu tiền? - Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? - Bài toán thuộc dạng nào? - Yờu cầu HS túm tắt bài toỏn rồi giải Tóm tắt: 5 com pa: 10000 đồng 3 com pa: ... đồng ? - GV nhận xét, chốt lại bài giải đúng - HS đọc đề bài, nêu dạng toán. - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng. Bài giải: Mỗi com pa có giá tiền là: 10000 : 2 = 5000 (đồng) Mua ba com pa hết số tiền là: 5000 x 3 = 15000 (đồng) Đáp số: 15000 đồng. - Lớp nhận xét 2’ C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiết 2: Chính tả: Nhớ - viết: Một mái nhà chung I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đỳng bài CT ; trỡnh bày đỳng cỏc khổ thơ, dũng thơ 4 chữ . - Làm đỳng BT(2) a / b II. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 3’ 30’ 2’ A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Viết bảng lớp 4 từ bắt đầu bằng tr/ ch. - Nhận xét, cho điểm. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: như mục I 2/ Hướng dẫn HS nghe,viết: a)Hướng dẫn HS chuẩn bị: - Đọc 3 khổ thơ cần viết chính tả. - GV đọc một lần. - Y/c HS nhìn SGK nêu nhận xét chính tả: + Những chữ nào phải viết hoa? - Tập viết từ ngữ dễ viết sai chính tả. b) GV đọc, HS viết bài chính tả: - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. - Đọc từng cụm từ cho HS nghe,viết. - GV đọc mỗi câu 3 lần và theo dõi, uốn nắn HS. - Đọc soát bài c) Chấm, chữa bài. - GV chấm 5 bàiđể nhận xét từng bài: chữ viết, nội dung, cách trình bày. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập: Điền vào chỗ trống a) tr/ ch ? Mèo con đi học ban trưa Nón nan không đội, trời mưa ào ào Hiên che không chịu nép vào Tối về sổ mũi còn gào “meo meo”. b) êch/ ết ? - Ai ngày thường mắc lỗi Tết đến chắc hơi buồn Ai được khen ngày thường Thì hôm nào cũng tết. - Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao. - GV chọn cho HS làm bài tập a C/ Củng cố, dặn dò. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ, các câu thơ ở bài tập. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp nhận xét - 2 HS đọc thuộc lòng - Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu - HS đọc thầm, ba khổ đầu, ghi nhớ các từ mình dễ mắc lỗi khi viết bài. - HS viết bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng - Đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét về chính tả, phát âm, chốt lại lời giải đúng. - Nhiều HS đọc lại bài thơ, câu thơ đã điền âm, vần hoàn chỉnh. Tiết 3: Tập làm văn: Viết thư I. Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho một bạn nước ngoài dựa theo gợi ý . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết các gợi ý viết thư (SGK). - Bảng phụ viết trình tự lá thư. - Phong bì thư, tem thư, giấy rời để viết thư. III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài văn kể lại một trận thi đấu thể thao (tiết Tập Làm Văn, tuần 29). - Nhận xét, cho điểm. - 2 HS đọc. 1’ C. Bài mới 1/ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 33’ 2/ Hướng dẫn HS viết thư: * Đề bài: Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 câu) cho một bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. GV chốt lại: + Có thể viết thư cho một bạn nhỏ nước ngoài mà các em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh hoặc qua các bài đọc giúp các em hiểu thêm về nước bạn. Người nước ngoài này cũng có thể là người bạn trong tưởng tượng của em. Cần nói rõ bạn đó là người nước nào. Nói được tên bạn thì càng tốt (dựa theo các tên riêng nước ngoài đã học trong các bài tập đọc). + Nội dung thư phải thể hiện: • Mong muốn làm quen với bạn (để làm quen, cần phải tự giới thiệu em là ai, người nước nào; thăm hỏi bạn...) • Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung: Trái Đất. - GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư cho 1 HS đọc. * Hình thức trình bày lá thư : + Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng, năm). + Lời xưng hô (Bạn...thân mến). Sau lời xưng hô này, có thể đặt dấu phẩy, dấu chấm than hoặc không đặt dấu gì. + Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái. Lời chúc, hứa hẹn. +Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên. GV chấm một vài bài viết hay. - HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS giải thích yêu cầu của bài tập theo gợi ý. - 1 HS đọc. - HS viết bài vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc thư. 1’ D. Củng cố- dặn dò: - GV nhắc những HS có bài viết hay, về nhà viết lại lá thư cho sạch đẹp, hoàn chỉnh hơn để gửi qua đường bưu điện (hoặc dán trên báo tường của trường, lớp). Những lá thư đó có thể coi như thông điệp gửi thiếu nhi thế giới. Địa chỉ chuyển thư có thể là báo Thiếu niên tiền phong. Tiết 4: Luyện Toán: Ôn tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết trừ nhẩm các số tròn chục nghìn. - Củng cố về trừ các số có đến năm chữ số, về giải toán bằng phép trừ. III Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 37’ 2’ 1. Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1. Đặt tính rồi tính: 62947 – 25819 41572 – 12466 70254 – 63217 35791 – 5588 12600 - 679 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2. Đặt tính rồi tính: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3. Bác Hoà thu được 32650kg cà phê. Bác đã bán lần đầu được 20000kg, lần sau bán được 12600kg. Hỏi bác Hoà còn lại bao nhiêu ki-lô-gam cà phê? (Giải bài toán bằng hai cách khác nhau). Bài giải: Cách 1:Tổng số kg cà phê bác đã bán là : 20000+12600=32600(kg) Bác còn lại số kg cà phê là: 32650 – 32600 = 50 (kg) Đáp số: 50 kg cà phê. Cách 2: Sau khi bán lần 1, bác còn lại số kg cà phê là: 32650 – 20000 = 12650 (kg) Sau khi bán lần 2, bác còn lại số kg cà phê là: 12650 – 12000 = 50 (kg) Đáp số: 50 kg cà phê. - GV nhận xét Bài 4. Đội Một thu được 45600 kg tôm. Đội Hai thu được nhiều hơn đội Một 5300 kg tôm. Đội Ba thu được ít hơn đội Hai 4600 kg tôm. Hỏi đội Ba thu được bao nhiêu ki-lô-gam tôm? Bài giải: Đội Hai thu được số tôm là:45600+5300=50900 (kg) Đội Ba thu được số tôm là: 50900–4600=46300 (kg) Đáp số: 46300 kg tôm. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2. Củng cố, dặn dò - HS đọc đề bài - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng. - HS nêu cách tính. - Cả lớp nhận xét. - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng. - HS nêu cách tính. - HS đọc đề bài, nêu dạng toán. - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét. - HS đọc đề bài, nêu dạng toán. - HS làm bài. - Chữa bài trên bảng. - Lớp nhận xét
Tài liệu đính kèm: