Đạo đức
Tiết 30: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình nhà trường. Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
* GDMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôI là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT.
Tuần 30 Ngày soạn: 24/ 03/ 2012. Ngày giảng: Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012. Đạo đức Tiết 30: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi. (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng vật nuôi ở gia đình nhà trường. Biết được vì sao cần phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi. * GDMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôI là góp phần phát triển, giữ gìn và BVMT. II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến các bạn - Kĩ năng trình bày các ý tưởng chăm sóc cây trồng vật nuôi ở nhà và ở trường - Kĩ năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở nhà và ở trường. III. Các phương pháp dạy học tích cực: - Dự án , thảo luận VI. Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức 3. Tranh trong SGK. V. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi + Kể tên những việclàm để tiết kiệm nước ? + Kể tên những làm để bảo vệ nước - Nhận xét, đánh giá C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: - Để biết cách chăm sóc trồng và vật nuôi thì chúng ta sẽ vào bài hôm nay “ Chăm sóc cây trồng, vật nuôi”. 2. Hoạt động 1 : Trò chơi ai đoán - Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và số lẻ. - Yêu cầu học sinh trình bày. * Giáo viên kết luận : Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. 3. hoạt động 2 : Quan sát tranh ảnh. - Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh và yêu cầu học sinh đặt các câu hỏi về các bức tranh. - Giáo viên mời 1 số học sinh đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh. * Giáo viên kết luận : - ảnh 1 : Bạn đang tỉa cành bắt sâu cho lá. - ảnh 2 : Bạn đang cho gà ăn. - Tranh 3 :Các bạn đang cùng với ông trồng cây. - Tranh 4 : Bạn đang tắm cho lợn - Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích phù hợp với khả năng. 4. Hoạt động 3 : Đóng vai. - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để thảo luận đóng vai. - Giáo viên đi kiểm tra theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc - Gv cùng lớp bình chọn nhóm cb dự án khả thi và có thể có hiệu quả kt cao. D. Củng cố, dặn dò: ?Em đã làm gì để trăm sóc cây trồng ở trường - HD thực hành: + Tìm hiểu các hđ chăm sóc cây trông, vật nuôi ở trường và nơi em đang sg. + Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng vật nuôi. + Tham gia các hđ chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gđ, nhà trường. Hoạt động của HS - Hát - 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe. - Học sinh làm việc cá nhân : Học sinh số chẵn có nhiều việc vẽ hoặc nêu 1 vài đặc về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó. Học sinh số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu 1 vài đặc điểm của cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó. - 1 Số học sinh trình bày. - Các bạn trong tranh đang làm gì? - Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lợi ích gì ? - Mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 cón vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất nó VD + 1 nhóm là chủ trại gà. + 1 nhóm là chủ vườn hoa cây cảnh. + 1 nhóm là của vườn cây + 1 nhóm - Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc và bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt. - Từng nhóm trình bày dự án sx, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. - Hs thực hiện - Hs nêu. - Hs lắng nghe. Toán Tiết 146: Luyện tập I. Mục đích, yêu cầu: - Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ). - Giải toán bằng hai phép tính và tính chu vi, diên tích. - GD HS chăm học toán. II. Đồ dùng dạy - học: - GV : Bảng phụ - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra bài làm ở nhà. - Biểu điểm: Hs làm đúng bài toán 8đ, nêu cách tính diện tích hình chữ nhật 2đ. - Nhận xét, chấm điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay sẽ giúp các em củng cố về phép tính cộng các số có đến năm chữ số, áp dụng để giải toán có lời văn bằng hai phép tính và tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. 2. Luyện tập: * Bài 1/ Sgk – T 156 ( Làm cột 2,3) - Đọc đề? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. * Bài 2/ Sgk – T156 - Đọc đề? - Nêu kích thước của hình chữ nhật? - Muốn tính chu vi và diện tích hình chữ nhật ta cần tính gì trước? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3/ Sgk – T156 - Treo bảng phụ vẽ sơ đồ như SGK - Con cân nặng bao nhiêu kg? - Cân nặng của mẹ ntn so với cân nặng của con? - Bài toán hỏi gì? - Gọi HS nêu bài toán: Con cân nặng 17kg. Mẹ cân nặng gấp 3 lần số cân của con. Hỏi cả mẹ và con cân nặng bao nhiêu ki- lô- gam? Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét D. Củng cố, dặn dò: ? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào ? - Yêu cầu làm bài tập trong VBT. Làm tương tự các bài trong SGK. - Chuẩn bị bài sau: “ Phép trừ các số trong phạm vi 100 000”. Chép bài. - Đối với Hs Y, TB làm BT1-2 Sgk- T157. Với Hs K, G làm BT 1-3 Sgk – T157. - Gv nhận xét tiết học. - Hs hát. - 1 HS lên bảng chữa bài 3(155). Bài giải Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 9 x 6 = 54( cm2) Đáp số: 54cm2 - Hs lắng nghe. - Tính theo mẫu - Lớp làm nháp 52379 29107 93959 4621 +38421 + 34693 + 6041 +4072 91800 63800 100000 69647 23154 4615 21357 + 31028 + 4072 + 4208 17209 19360 919 71391 69647 24484 - HS đọc - Chiều rộng 3cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng - Tính chiều dài của HCN Lớp làm phiếu HT Tóm tắt Chiều rộng: 3cm Chiều dài: gấp 2 lần Chu vi : ...cm Diện tích: .....cm2 Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6(cm) Chu vi hình chữ nhật là: ( 6 + 3 ) x 2 = 18( cm) Diện tích hình chữ nhật là: 6 x 3 = 18(cm2) Đáp số: 18cm; 18 cm2 - Quan sát - 17kg - Cân nặng của mẹ gấp 3 lần con - Tổng số cân của mẹ và con. - HS nêu - Giải bài vào vở Bài giải Mẹ cân nặng là: 17 x 3= 51(kg) Cả mẹ và con cân nặng là: 17 + 51 = 68(kg) Đáp số: 68 kg. - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị. Tập đọc - kể chuỵện Tiết 88+89: Gặp gỡ ở Lúc - Săm -Bua I. Mục đích, yêu cầu: A. Tập đọc: - Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài - Lúc Xăm - Bua, Mô ni ca, Giét ti ca, In ter net - Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời NV - Hiểu các từ ngữ: Lúc Xăm -Bua, lớp 6, đàn tơ rưng tuyết, hoa lệ. - Hiểu ND câu chuyện: cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ VN với HS ở 1 trường tiểu học ở Lúc Xăm -Bua thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết giữa các nước. B. Kể chuyện: - Kể lại được tưng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. II. Các KNS cơ bản dược giáo dục: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tư duy sáng tạo. III. Đồ dùng dạy - học: - GV: Tranh minh họa câu chuyện trong SGK. HS: SGK IV. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc lời kêu gọi toàn dân tập thể dục, trả lời câu hỏi trong SGK ? Sức khỏe cần thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người yêu nước ? - Biểu điểm: Hs đọc to, rõ ràng lưu loát 8đ, trả lời đúng câu hỏi 2đ. - Nhận xét, chấm điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Truyện lể lại cuộc gặp gỡ của đoàn cán bộ VN với HS trường tiểu học ở Lúc Xăm -Bua.Cuộc gặp gở này giúp các em hiểu gì, các em hãy đọc truyện kể để biết. 2. Luyện đọc. GV đọc diễn cảm toàn bài Giọng kể cảm động, nhẹ nhàng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tình cảm thân thiết của thiếu nhi Lúc Xăm Bua với đoàn CB VN - HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - GV viết bảng: Lúc Xăm -Bua, M” ni ca, Gét ti ca, In ter net - GV nhắc HS đọc đúng câu ở đoạn 2 - HS tìm hiểu nghĩa của từ ngữ chú giải. Tâp đặt câu với từ: Sưu tâm, hoa lệ - Đọc từng đoạn trong nhóm - Cả lớp đọc ĐT 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: * HS đọc thầm đoạn 1. ? Đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì bất ngờ, thú vị ? ? Đoạn 1 cho biết điều gì? TK: phút đầu gặp gỡ các bạn giới thiệu với đoàn khách những vật của nước việt mà các bạn sưu tầm được - Đọc thầm đoạn 2 , 3 ? Vì sao các bạn lớp 6A nói được tiếng việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ? ? Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? ? Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam? ? Em muốn nói gì với các bạn hS trong câu chuyện này ? ? Đoạn 2 và 3 nói lên điều gì ? Bài văn nói lên điều gì? Tiết 2 4. Luyện đọc lại: - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 3: ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, nhấn giọng một số từ: bay mù mịt, vẫy tay, lưu luyến, khuất hẳn, hoa lệ, mến khách.. 5. Kể chuyện: a GV nêu nhiệm vụ b Hướng dẫn HS kể chuyện ? Câu chuyện trên được kể bằng lời của ai ? Kể bằng lời của em là thế nào? - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay. D. Củng cố, dặn dò: ? Câu chuyện nói lên ý nghĩa gì ? - GV nhận xét giờ học - Nhắc học sinh về kể lại toàn bộ câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau: “ Một mái nhà chung”. Gv đọc mẫu và hướng dẫn cách đọc. - Đối với Hs Y, TB đọc bài nhiều lần và TLCH 1-2 Sgk. - Đối với Hs K, G đọc bài vài lần và TLCH cuối bài. - Hs hát. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi - Hs lắng nghe - Hướng dẫn Hs đọc - HS đọc tiếp nối nhau từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp VD: Chúng tôi sưu tầm rất nhiều tem quý Thành phố Hồ Chí Minh hoa lệ dưới ánh đèn đêm. - HS đọc bài trả lời câu hỏi. - Tất cả các bạn HS đều biết tự giới thiệu bằng tiếng việt; hát bài hát bằng tiếng việt; giới thiệu những đặc trưng của Việt Nam mà các em sưu tầm được; vẽ Quốc kỳ Việt Nam; nói bằng tiếng việt những từ ngữ thiêng liêng với người Việt Nam: Việt Nam, Hồ Chí Minh. 1. Những điều bất ngờ, thú vị xảy ra khi đoàn cán bộ Việt Nam đến thăm một trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua. -Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt Nam. Cô thích Việt Nam nên đã dạy học trò mình nói tiếng Việt, kể cho các em biết những điều tốt đẹp về Việt Nam. Các em còn tự tìm hiểu về Việt Nam trên in-tơ-nét. - Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào, chơi nhữn ... - 50000 = 30000 100000 - 70000 = 30000. 81981 86296 93644 65900 - - - - 45245 74951 26107 245 35336 11345 67637 65655 Tóm tắt. Có: 23 560l Bán: 21 800l Còn lại: ... l? Bài giải Trại nuôi ong đó còn lại số lít mật ong là: 23 560 - 21 800 = 1 760 (l) Đáp số: 1760l. a) Khoanh vào chữ C b) Khoanh vào chữ D - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị Chính tả ( nhớ - viết ) Tiết 59: Một mái nhà chung I. Mục đích, yêu cầu: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. - Hs tích cực viết II. Đồ dùng dạy - học: - Viết sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trờn bảng lớp. H/s dưới lớp viết vào vở nhỏp. - Biểu điểm: Viết đúng mỗi từ 2,5đ. - Nhận xột, ghi điểm h/s. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giờ chính tả này các em sẽ nhớ viết lại 3 khổ thơ đầu trong bài thơ “ Mái nhà chung” và làm các bài tập chính tả 2. Hướng dẫn viết chớnh tả. * Trao đổi về nội dung. - Yờu cầu học đọc thuộc lũng 3 khổ thơ đầu bài Mỏi nhà chung. - Hỏi: Đoạn thơ núi lờn những mỏi nhà riờng của ai? Nú cú gỡ đặc biệt? * Hướng dẫn trỡnh bày. - Đoạn thơ co mấy khổ thơ? Trỡnh bày như thế nào cho đẹp? - Cỏc dũng thơ được trỡnh bày như thế nào? * Hướng dẫn viết từ khú. - Yờu cầu h/s tỡm cỏc từ khú, dễ lẫn khi viết chớnh tả. - Yờu cầu h/s đọc và viết cỏc từ vừa tỡm được. - Chỉnh sửa lỗi chớnh tả cho h/s. * Viết chớnh tả. - G/v đọc từng cụm từ, đọc chậm (3 lần). * Soỏt lỗi. - G/v đọc chậm, dừng lại ở những tiếng khú, phõn tớch cho h/s soỏt lỗi. * Chấm 7-10 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 2: - Yờu cầu h/s tự làm bài. - Gọi h/s nhận xột. - Chốt lại lời giải đỳng. D. Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, chữ viết cho h/s. - H/s nào sai từ 3 lỗi trở lờn về viết lại bài, chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị bài sau: “ Bác sĩ Y- éc - xanh”. Đọc bài nhiều lần. - Hỏt. - 1 h/s đọc, 2 h/s viết. chụng chờnh, trắng trẻo, chờnh chếch, trũn trịa. - H/s nhận xột. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - 2 h/s lần lượt đọc. - Những mỏi nhà của chim, cỏ, dớm, ốc, của em và của bạn. Mỗi ngụi nhà cú nột đặc trưng riờng và vẻ đẹp riờng. - Đoạn thơ cú mấy khổ thơ, giữa 2 khổ thơ ta để cỏch một dũng. - Chữ đầu dũng thơ phải viết hoa và viết lựi vào 2 ụ. - súng xanh, rập rỡnh, lợp, nghiờng. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết trờn bảng lớp, dưới lớp viết vào nhỏp. - H/s ngồi ngay ngắn nghe viết. - H/s đổi chộo vở, dựng bỳt chỡ soỏt lỗi, cữa lỗi. - 2 h/s đọc yờu cầu bài trong SGK. - 2 h/s làm bài trong bảng lớp, dưới lớp làm bằng bỳt chỡ vào vở bài tập. - H/s nhận xột. - Làm bài vảo vở. a./ Mốo con đi học ban trưa. Nún nan khụng đợi, trời mưa rào rào. Hiờn che khụng chịu nộp vào. Tối về sổ mũi cũn gào "meo meo". b./ Ai ngày thường mắc lỗi. Tết đến chắc hơi buồn. Ai được khen ngày thường. Thỡ hụm nào cũng tết. Thõn dừa bạc phếch thỏng năm. Quả dừa đàn lợn con nằm trờn cao. - Hs lắng nghe. Ngày soạn: 28/ 03/ 2012.. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2012. Toán Tiết 150: Luyện tập chung. I. Mục đích, yêu cầu: - Biết cộng, trừ các số có trong phạm vi 100 000. - Giải bài toán bằng hai phép tính và bài toán rút về đơn vị. - Hs tích cực học tập. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi Hs lên bảng làm BT 2 trong VBT- T72. - Biểu điểm: Đúng mỗi phần 3đ, trình bày 1đ. - Gv nhận xét và ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay sẽ giúp các em luyện tập chung về phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số và giải toán có liên quan 2. Luyện tập: * Bài 1/ Sgk - T160 - BT yêu cầu gì? - Khi BT chỉ có các dấu cộng, trừ ta thực hiện tính ntn? - Khi BT có dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính ntn? - Y/c HS tự làm bài và nêu KQ - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2/ Sgk- T160 - BT yêu cầu gì? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét * Bài 3/ Sgk - T160 - Đọc đề? - BT yêu cầu gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Xuân Phương 68700cây 5200cây Xuân Hoà 4500 cây Xuân Mai - Chấm bài, nhận xét * Bài 4/ Sgk - T160 - Đọc đề? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt 5compa : 10 000đồng 3 compa : ...đồng? D. Củng cố, dặn dò: - Hôm nay chúng ta học nội dung gì? - Gv chốt bài. Gv nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập trong VBT- T73. làm tương tự các bài trên lớp. - Chuẩn bị bài sau: “ Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số”. - Đối với Hs Y, TB làm BT1-2 Sgk- T161. -Với Hs K, G làm bài tập 1-3 Sgk- T161. - Hát - Hs lên bảng. - Hs lắng nghe. - Tính nhẩm - Ta thực hiện từ trái sang phải - Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - HS nhẩm và nêu KQ - Tính - Lớp làm nháp 35820 92684 72436 57370 + - + - 25079 45326 9508 6821 60899 47358 81944 50549 - Đọc - Tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai - Lớp làm vở Bài giải Số cây ăn quả của xã Xuân Hòa có là: 68700 + 5200 = 73900( cây) Số cây ăn quả của xã Xuân Mai có là: 73900 - 4500 = 69400( cây) Đáp số: 69400 cây - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Lớp làm vở Bài giải Giá tiền một chiếc com pa là: 10 000 : 5 = 2000( đồng) Số tiền phải trả cho 3 chiếc compa là: 2000 x 3 = 6000 ( đồng) Đáp số: 6000 đồng - Hs nêu. - Hs lắng nghe. Tập làm văn Tiết 30: Viết thư I. Mục đích, yêu cầu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn nước ngoài dựa theo gợi ý. - Hs tích cực viết. II. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Tư duy sáng tạo - Thể hiện sự tự tin. IV. Đồ dùng dạy học: - Bảng viết sẵn cỏc gợi ý SGK. - Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết rừ trỡnh tự 1 bức thư. - Mỗi h/s chuẩn bị 1 phong bỡ thư, 1 tem thư, 1 giấy viết thư. V. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lờn bảng, yờu cầu đọc bài viết kể lại 1 trận thi đấu thể thao mà cỏc em cú dịp xem. - Biểu điểm: Kể đúng nội dung 8đ, đọc to rõ ràng 2đ. - Nhận xột ghi điểm h/s. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ tập làm văn này, cỏc em sẽ dựa vào gợi ý của SGK viết một bức thư ngắn cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tỡnh thõn ỏi. 2. Hướng dẫn làm bài: - Yờu cầu h/s mở SGK trang 105 đọc yờu cầu của bài. - Yờu cầu h/s đọc lại gợi ý trong SGK. - G/v: Em suy nghĩ để chọn một người bạn nhỏ mà em sẽ viết thư cho bạn. Bạn đú em cú thể biết qua đài, bỏo, truyền hỡnh, nếu em khụng tỡm được một người bạn như vậy, em hóy tưởng tượng ra một người bạn và viết thư cho bạn đú. - Hỏi: Em viết thư cho ai? Bạn đú tờn gỡ? Sống ở nước nào? - Lý do để em viết thư cho bạn là gỡ? - Nội dung bức thư em viết là gỡ? Em tự giới thiệu về mỡnh ra sao? Em hỏi thăm bạn những gỡ? Em bày tỏ tỡnh cảm của em đối với bạn như thế nào? - Yờu cầu h/s suy nghĩ và nờu trỡnh tự của bức thư. - G/v mở bảng phụ đó viết sẵn trỡnh tự một bức thư yờu cầu h/s đọc. - Yờu cầu viết thư vào giấy. - Gọi một số h/s đọc thư của mỡnh trước lớp, nhận xột. D. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu Hs chưa hoàn thành về nhà hoàn thành. Các em có thể nhờ báo thiếu niên tiền phong chuyển giúp thư. - Chuẩn bị bài bài sau: “ Thảo luận về bảo vệ môi trường”. Đọc và sưu tầm tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - Gv nhận xét giờ học. - Hỏt. - 3 h/s lờn bảng thực hiện yờu cầu của giỏo viờn. - Hs lắng nghe. - 2 h/s đọc trước lớp, cả lớp theo dừi. - 1 h/s đọc thành tiếng, cả lớp theo dừi. - H/s tiếp nối nhau trả lời: Em viết thư cho bạn Mery, ở thủ đụ Luõn Đụn. Nước Anh./ Em viết thư cho bạn Giet Xi Ca, bạn sống ở Lỳc Xăm Bua./... - Qua cỏc bài học em được biết về thủ đụ Luõn Đụn và cỏc bạn nhỏ ở đấy./ Em được biết về cỏc bạn nhỏ Lỳc Xăm Bua qua bài tập đọc. Em thấy cỏc bạn thật dễ thương nờn viết thư cho bạn Giet Xi Ca./ Em được biết nhiều về Trung Quốc qua truyền hỡnh, Trung Quốc lại là lỏng giềng của Việt Nam nờn em chọn bạn nhỏ ở Quảng Chõu để viết thư cho bạn. - Em tờn là Nguyễn Thị Hoa là h/s lớp 3. Gia đỡnh em sống ở huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. Em muốn hỏi thăm xem bạn cú khoẻ khụng. Bạn thớch học những mụn gỡ, thớch những bài hỏt nào. Bạn cú hay đi thăm cỏc cảnh đẹp của thủ đụ Luõn Đụn khụng? Tuy chưa gặp mặt nhưng em rất mến bạn, mến đất nước Anh và muốn làm quen với bạn... - H/s phỏt biểu ý kiến. - 1 h/s đọc, lớp đọc thầm. - H/s viết thư. - Một số h/s đọc thư của mỡnh trước lớp. Cỏc h/s khỏc theo dừi, nhận xột, bổ xung. - Hs lắng nghe. Sinh hoạt Tiết 30: Nhận xét tuần 30 I. Mục tiêu - Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân, từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới II. Nội dung sinh hoạt: 1. Tổ trưởng nhận xét 2. Lớp trưởng nhận xét 3. GV chủ nhiệm nhận xét * Học tập: . * Nề nếp: . . * Các hoạt động khác: . * Tuyên dương: . * Nhắc nhở: .. III. Phương hướng tuần tới: - Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội - Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc. - GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần 30 - Tham gia các hoạt động của trường, đoàn đội đề ra. - Tham hỏi gia đình Hs, Bồi dương hs yếu, Thực hiện ATGT. ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: