Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Tập đọc - kể chuyện

BÁC SĨ Y-ÉC-XANH

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK) .

B. Kể chuyện

- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 04 tháng 4 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Đề cao lối sống cao đẹp của Y – éc – xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bĩ của Y – éc – xanh với mảnh đất Nha Trang nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4 trong SGK) . 
B. Kể chuyện
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc bài “Một mái nhà chung” và TLCH theo nội dung bài.
2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng 
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Cho HS đọc đồng thanh cả bài
c/ Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
- Y-éc- xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà?
- Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp?
- Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
- Theo em, vì sao Y-éc-xanh ở lại Nha Trang?
- GV chốt nội dung bài.
d/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Hướng dẫn HS luyện đọc theo nhóm, mỗi nhóm 3 em tự phân vai và đọc
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS qsát tranh và thực hành kể chuyện
- Gọi HS kể lại câu chuyện theo lời của bà khách ?
- Nhận xét, bình chọn HS kể 
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 HS đọc lại bài 
- Chuẩn bị “Bài hát trồng cây”
- 2 HS đọc và TLCH
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Lớp đọc ĐT
- HS nêu cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời 
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời 
- HSK/G
- HS luyện đọc theo vai trong nhóm
- 3 HS đọc theo vai trước lớp
- Từng cặp HS kể
- 3-4 HS thi kể 
 - HSK/G kể
- 1 HS đọc
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Toán
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
 - Biết cách nhân số cĩ 5 chữ số với số cĩ một chữ số .( cĩ nhớ khơng quá 2 lần nhớ khơng liên tiếp ).
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: SGK, bảng phụ BT2
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm
 1050 x 2 3005 x 3
- Nhận xét 
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt đông 1: HD thực hiện phép nhân 
- Viết bảng : 14273 x 3
- Gọi 1 HS đặt tính, tính và nêu cách tính
- Nhận xét và chốt lại cách nhân
- Muốn nhân số có năm chữ số với số có một chữ số ta làm như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách nhân
c/ Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1 : Tính
- Cho HS làm bảng con và nêu cách tính
- Nhận xét
Bài 2 : 
- Cho HS điền số vào SGK
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc bài toán
- Cho HS giải vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS thi đua: 11605 x 2
- Chuẩn bị bài : “ Luyện tập”
- 2 HS làm bảng lớp
- Lớp làm nháp, 1HS làm bảng lớp
- HSK/G nêu
- 2 HS nêu lại cách nhân 
- Lớp làm bảng con
- Lớp làm vào VBT, sửa bài
- 1 HS đọc bài toán, lớp đọc thầm
- Lớp giải vào vở
- 1 HS lên bảng giải
- 2 HS thi đua
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tiết 1: 28/3/11	 Đạo đức ( tiết 2)
Tiết 2: 4/4/11 CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI ( 2 tiết )
I. Mục tiêu
- Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuơi đối với cuộc sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi.
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sĩc cây trồng, vật nuơi ở gia đình, nhà trường.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : VBT, tranh cây trồng, vật nuôi
- HS : Vở BT
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC : “Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước”
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Trò chơi: Ai đoán đúng
- Chia số HS theo số chẵn và số lẻ, HS nào có số chẵn có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm về một con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của vật nuôi đó. HS có số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu một vài đặc điểm của cây trồng và nói rõ lí do, tác dụng.
- Giới thiệu thêm một số cây trồng, vật nuôi mà HS yêu thích.
- Nhận xét, kết luận
c/ Hoạt động 2 : Quan sát tranh ảnh
- Cho HS quan sát tranh ảnh về cây trồng, vật nuôi và yêu cầu HS đặt câu hỏi về bức tranh
- Nhận xét chốt ý đúng.
d/ Hoạt động 3 : Đóng vai
- Chia nhóm, mỗi nhóm chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất
- Gọi từng nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét, tổng kết ý kiến, liên hệ 
đ/ Hoạt động 4 : Báo cáo kết quả điều tra
- Chia lớp 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận
trình bày kết quả điều tra theo những vấn đề sau:
 + Hãy kể tên các loại cây trồng mà em biết? Các cây đó được chăm sóc như thế nào?
 + Em đã tham gia vào các hoạt động chăm sóc cây trồng vật nuôi như thế nào?
+ Vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, chốt ý
e/ Hoạt động 5 : Đóng vai
- Chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đóng vai theo các tình huống SGK
- Gọi từng nhóm lên đóng vai
- Nhận xét, kết luận
g/ Hoạt động 6: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng
- Chia 4 nhóm và phổ biến cách chơi, luật chơi
- Nhận xét, chốt ý 
3. Củng cố , dặn dò 
- GVKL: GDHS biết tiết kiệm năng lượng thức ăn, 
nước
- Chuẩn bị: Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng
- Nhận xét tiết học
- HS chơi trò chơi
- HS nêu cá nhân
- HS thảo luận nhóm, tìm cách chăm sóc, bảo vệ trại vườn của mình cho tốt
- Từng nhóm trình bày
- 2 HS nêu lại
- 4 nhóm thảo luận
- HSK/G nêu
- Đại diện trình bày
- HS làm việc theo nhóm
- Từng nhóm lên đóng vai
- HS tiến hành chơi
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
 Thứ ba, ngày 05 tháng 4 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết nhân số cĩ 5 chữ số với số cĩ 1 chữ số.
- Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ BT4
- HS: SGK, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập :
21540 x 3 22545 x 4
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét 
Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài toán
- GV hướng dẫn giải theo 2 bước
- Cho HS giải vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải
Bài 3(b):
- Gọi 1HS nhắc lại qtắc tính giá trị biểu thức.
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
Bài 4 : 
- Cho HS nhẩm và nêu miệng kết quả
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS thi đua : 21150 x 2
Chuẩn bị:“Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số”
- 2 HS lên bảng làm 
- Lớp làm vào bảng con
- HS làm vào vở
- 1HS lên bảng giải
- 1HS nhắc lại quy tắc
- Lớp làm vào vở ( HSK,G làm cả bài)
- HS nêu cá nhân
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Chính tả ( nghe - viết)
BÁC SĨ Y- ÉC - XANH
I. Mục tiêu
 - Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT 2a
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: vở, nháp, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết từ: ban trưa, trời mưa
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1
- Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh là người Pháp nhưng ông quyết định ở lại Nha Trang?
 -Yêu cầu HS đọc và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Luyện tập
Bài 2a 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 3 HS lên bảng làm
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “ Bài hát trồng cây”
- 2 HS viết từ + nháp
- 2 HS đọc lại
- 2 HS
- HS viết nháp từ khó
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- Lớp làm vào VBT, 3 HS lên bảng làm
- HS lên bảng viết
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Hát nhạc
Tự nhiên xã hội.
TRÁI ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI.
I. Mục tiêu:
- Nêu được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: từ mặt trời ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ ba trong hệ mặt trời.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trong SGK trang 116 - 117 . 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển động của trái đất.
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa: 
b/ Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 98 – 99 và trả lời câu hỏi
 + Trong Mặt Trời có mấy hành tinh?
 + Từ Mặt Trời ra xa dần, Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
 + Tại sao Trái Đất được gọi là một hành tinh của hệ Mặt Trời?
- Gọi một số HS lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét, kết luận
c/ Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận theo câu hỏi:
 + Trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống?
 + Chúng ta phải làm gì để giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch và đẹp?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận
 GDHS biết giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nhà ở, trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
d/ HĐ3: Thi kể về hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và nêu các hành tinh trong hệ Mặt Trời 
- Gọi đại diện nêu kết quả
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung bài,  ... c hành
Bài 1: Tính 
- Gọi 3 HS lên bảng tính và nêu cách tính 
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Cho HS giải vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng làm
Bài 3 ( dòng 1, 2 ): 
- Cho HS làm lần lượt vào SGK
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
- 2 HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con, 1 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm
- HS làm vào SGK, sửa bài
( HSK/G làm cả bài )
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Chính tả (Nhớ -viết)
 BÀI HÁT TRỒNG CÂY
I. Mục tiêu
- Nhớ - viết đúng; trình bày đúng quy định của bài chính tả.
- Làm đúng bài tập 2 a .
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bài tập 2a
- HS: vở, nháp, VBT
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Gọi 2 HS lên viết từ : phía trên, 
chênh lệch
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc mẫu lần 1
 + Những chữ nào trong bài viết hoa ?
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ
- Cho lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS tự nhớ và viết bài
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 2 a
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 1 HS lên bảng làm 
- Nhận xét, chốt ý 
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “Ngôi nhà chung”
- 2 HS viết bảng
- 4 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ
- 2 HS nêu
- HS viết nháp từ khó
- 4 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- HS nhớ, viết vào vở
- 1HS đọc 
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tập viết
ÔN CHỮ HOA: V
I. Mục tiêu
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V( 1 dịng), L, B ( 1 dịng); viết đúng tên riêng Văn Lang ( 1 dịng) và câu ứng dụng: Vỗ tay... cần nhiều người ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chữ mẫu, tên riêng
 - HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Uông Bí, Uốn cây
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
- Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu, HD cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Văn Lang
- Hướng dẫn viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Gọi 2 HS đọc
- Giới thiệu nội dung câu ca dao
- Hướng dẫn HS viết bảng con
c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS lên viết lại chữ V
- Chuẩn bị: “ Ôn chữ hoa: X”
- 2 HS lên bảng viết 
- 2 HS nêu
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con
- 2 HS đọc
- HS luyện viết bảng con : Vỗ tay
- HS viết vào vở. HSK/G viết đúng và đủ các dòng.
- 2 HS 
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tiết 1: 07/4/11 Thủ công (Tiết 1)
Tiết 2: 14/4/11 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (3t)
Tiết 3: 21/4/11 
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giất tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình, giấy màu, kéo, hồ, chỉ
- HS: Giấy màu, chỉ, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hđộng 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu quạt giấy tròn được làm bằng giấy thủ công, nêu câu hỏi, HD HS quan sát, nhận xét 
 + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống như làm quạt giấy đã học ở lớp 1
 + Điểm khác là quạt giấy tròn và có cán để cầm.
 + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng
c/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy HCN có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt
- Cắt hai tờ giấy HCN cùng màu dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.
Bước 2 : Gấp, dán quạt
- GV hướng dẫn cách thực hiện
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- GV hướng dẫn từng phần
* Cho HS thực hành tập gấp quạt giấy tròn
d/ Hoạt động 3: Thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí
- Y/ cầu HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình hệ thống lại các bước 
- Cho HS thực hành làm quạt giấy tròn. HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- Gợi ý HS trang trí bằng cách vẽ các hình dán những bông hoa nhỏ
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 
3. Nhận xét , dặn dò
- GV chốt bài- GDHS tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS 
- Chuẩn bị tiết sau ( tiết 2)
- Quan sát và nhận xét
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành gấp nháp
- 2 HS nhắc lại
- HS thực hành làm quạt giấy tròn
- HS trang trí
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Thứ sáu, ngày 08 tháng 4 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết chia số cĩ 5 chữ số cho số cĩ một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0
- Giải bài tốn bằng hai phép tính .
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV : SGK, bảng phụ BT4
- HS : SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm bài tập :
 12584 : 3 45273 : 
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài
b/ HĐ1: HD thực hiện chia có chữ số o ở thương
- GV viết bảng : 28921 :4
- Gọi 1HS lên bảng đặt tính và tính nêu cách tính
- Nhận xét, chốt ý, gọi HS nhắc lại
c/ Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: 
- Cho HS làm vào bảng con
- Nhận xét
Bài 2: 
- Hướng dẫn lại cách làm
- Cho HS làm vào vở
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc bài toán
- Cho HS giải vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
Bài 4 : GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS nhẩm và nêu miệng kết quả
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS thi đua : 4500 : 5
- Chuẩn bị bài “Luyện tập chung”
- 2 HS làm bảng lớp
- Lớp làm bảng con
- 2 HS nhắc lại
- HS làm vào bảng con
- HS làm vào vở, sửa bài
- Lớp giải vào vở
- 1HS lên bảng làm
- HS nêu lần lượt
- 2 HS thi đua
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Tập làm văn
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
- Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
- Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ), thuật lại ý kiến của các bạn trong nhĩm về những việc cần làm để bảo vệ mơi trường .
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh, ảnh về môi trường bị ô nhiễm , 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1.KTBC: Gọi 2 HS đọc lá thư viết cho bạn nước ngoài
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hđộng 1: Thảo luận về bảo vệ môi trường
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của BT1
- Gọi HS đọc lại 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Lưu ý HS điều cần bàn bạc là em cần làm gì để bảo vệ môi trường, sau đó nêu những việc cần làm để bảo vệ mội trường
- Chia lớp 3 nhóm
- Gọi HS tổ chức cuộc họp 
- Nhận xét, bình chọn nhóm tổ chức có hiệu quả.
c/ Hoạt động 2: Thực hành
- GV hướng dẫn cách viết
- Yêu cầu HS viết vào vở BT một số việc cần làm để bảo vệ môi trường
- Gọi HS đọc bài viết
- Chấm bài, nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt – GDHS biết làm một số việc cần làm bể bảo vệ môi trường như; không vứt rác bừa bãi, trồng cây xanh.
- Chuẩn bị: “ Nói, viết về bảo vệ môi trường”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo nhóm
- 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp
- HS viết bài vào vở BT
- 4-5 HS đọc bài viết
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Thể dục
TRÒ CHƠI “ AI KÉO KHOẺ”
I. Mục tiêu: 
- Biết cách tung và bắt bĩng cá nhân (tung bĩng bằng một tay và bắt bĩng bằng hai tay). 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi, bóng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học GV
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp
- Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp 
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người
- GV nhắc lại cách thực hiện
- HS thực hiện từng đôi 
* Trò chơi “Ai kéo khoẻ”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
- Tổ chức cho HS chơi 
GV
3. Phần kết thúc: 
- Đi chậm theo vòng tròn, vỗ tay và hát
- GV chốt nội dung bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
* RÚT KINH NGHIỆM:
..
..
Sinh hoạt lớp 
 TUẦN 31
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 31:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
* Một số ưu khuyết điểm:
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thi đua học tập tốt
- Giữ trật tự trong giờ học
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ
- Ôn tập chuẩn bị thi Cuối HKII
- Học 2 buổi/ ngày đầy đủ
- Nộp các khoản thu theo quy định

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 31 CKTKNGDMTKNS.doc