Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm 2012 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm 2012 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)

TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN:

BÁC SĨ Y - ÉC - XANH

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Đề cao lối sống đẹp của Y-éc-xanh( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) ; nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).

B. Kể chuyện:

 - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.

 * HSKG: Biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách

doc 14 trang Người đăng phuongvy22 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 31 - Năm 2012 (Chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
toán:
 nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá 2 lần và nhớ không liên tiếp).
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ: Bài tập 3,4 (5’)
B- Dạy học bài mới:
 1. Giới thiêu bài: (1’)
 2. Hướng dẫn thực hiện phép nhân
Số có năm chữ số với số có 1 chữ số(12’)
VD: 14273 x 3 = ?
 14273
 x 3
 42819 14273 x 3 = 42819.
3- Luyện tập: (20’)
Bài 1: Tính:
21526	 40729
x 3	 x 2 
64578 81458
Bài 2: Số ?
Thừa số
19 091
13 070
10 709
Thừa số
5
6
7
Tích
95455
78420
74963
Bài 3: 
 Bài giải:
Số kg thóc lần sau chuyển được là:
27150 x 2 = 54300(kg)
Số kg thóc cả 2 lần chuyển được là:
27159 + 54300 = 81450kg
Đáp số: 81450kg
C- Củng cố, dặn dò: (2’)
H: lên bảng làm bài (2em)
H+G: nhận xét, kết luận
G: giới thiệu bài
G: viết lên bảng phép nhân
H: đọc phép nhân đó
H: lên bảng đặt tính rồi tính
H: Cả lớp làm vào vở nháp
G+H: nhận xét, thống nhất kết quả 
H: nhận xét về phép nhân
H: nêu lại quy trình thực hiện(2em)
H: Nêu yêu cầu bài(2em)
G: Hdẫn H tươg tự
H: Nêu yêu cầu bài(2em)
H: tự làm vào vở – chữa bài.
H+G: Nhận xét.
G: số thóc lần đầu chuyền đi được là
Số thóc lần sau chuyển đi được so với lần đầu như thế nào?
H: Cả lớp tự làm bài vào vở
H: lên bảng làm
G+H: thống nhất bài giải
H: nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
G: nhận xét giờ học
Dặnvề nhà luyện thêm và chuẩn bị BT. 
Tập đọc- Kể chuyện:
bác sĩ y - éc - xanh
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
 - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Đề cao lối sống đẹp của Y-éc-xanh( sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại) ; nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). 
B. Kể chuyện:
 - Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.
 * HSKG: Biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. 
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Tranh minh hoạ SGK
	+ ảnh bác sĩ Y-éc- xanh.
III. Các hoạt động dạy - học :
Nôi dung
Cách thức tiến hành
A. Tập đọc:
I. Kiểm tra ( 5’)
 Bài “ Ngọn lửa Ô - lim- pích”
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Luyện đọc ( 20’)
a) Đọc mẫu:
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 - Đọc câu:
 *TK: là ủi, im lặng, Y-éc-xanh, vi trùng, vỡ vụn, chân trời,
- Đọc đoạn trước lớp:
 Tuy nhiên,/ tôi với bà,/ chúng.....ngôi nhà// trái đất //Trái đất đích thực là ngôi nhà của chúng ta.//
- Đọc đoạn trong nhóm:
- đọc ĐT đoạn cuối bài .
3. Tìm hiểu bài ( 14’)
Đoạn 1:
 - vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh......
Đoạn 2:
 - Bà khách tưởng bác sĩ Y-éc-xanh là người sang trọng quý phái- nhưng ông rất giản dị như người dân bình thường.
 Đoạn 3:
 - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý định trở về.
 - Tôi là người Pháp- mãi mãi là công dân Pháp....không có tổ quốc.
 - Ông muốn ở lại giúp nhân dân chống bệnh tật.
4. Luyện đọc lại: ( 15’)
 Đọc phân vai:
Bà khách
Bác sĩ Y-éc-xanh
Người dẫn chuyện
B. Kể chuyện :( 20)
1) Nhiệm vụ: 
 Dựa vào tranh minh hoạ nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà.
2) Hướng dẫn kể chuyện):
Tranh 1: Bà khách ao ước gặp bác sĩ Y-éc-xanh
 Tranh 2: Bà khách thấy bác sĩ rất giản dị
 Tranh 3: Trò chuyện giữa hai người
Tranh 4: Sự đồng cảm của bà khách với bác sĩ 
5. Củng cố – dặn dò (5’)
H: đọc và trả lời câu hỏi SGK
H+G: nhận xét đánh giá
G: giới thiệu bài trực tiếp .
G: đọc mẫu toàn bài
H: nối tiếp nhau đọc từng câu .
G: theo dõi uốn nắn- sửa cách phát âm cho HS
H: nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
G: hướng dẫn đọc câu dài.
G: Giúp HS hiểu nghĩa của các từ được chú giải SGK
H: đọc từng đoạn theo nhóm 
H: Đại diện nhóm thi đọc
Lớp và GV nhận xét đánh giá.
H: Cả lớp đọc ĐT đoạn cuối.
G: H.dẫn H đọc thầm từng đoạn và TLC hỏi SGK.
 H: Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời:
 - Vì sao bà khách ước ao được gặp Y-éc-xanh? 
H: Cả lớp đọc thầm đoạn 2
 - Y-éc-xanh có gì khác trong trí tưởng tượng của bà? 
H: đọc đoạn 3
 - Vì sao bà khách nghĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp? 
 - Câu nói nào của Y-éc-xanh nói lên lòng yêu nước của ông?
 - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao? 
H: nêu nội dung bài.
G: viết nội dunglên bảng .
H: nhắc lại
G: hướng dẫm HS đọc theo vai
H: đọc mẫu
Lớp và GV nhận xét đánh giá
H: từng nhóm đọc ( 3 nhóm)
G: hướng dẫn để HS thể hiện đúng nội dung
G: nêu nhiệm vụ của chuyện
H: Cả lớp đọc thầm SGK
H: Cả lớp quan sát tranh SGK
H: nên nộidung từng tranh
Lớp nhận xét bổ sung
G: đánh giá
H: tập kể theo cặp 
H: thi kể trước lớp ( theo đoạn)
H+G: nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất
HSKG : kể theo lời của bà khách
 G: nhận xét tiết học
Dặn về nhà tập kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
toán .
luyện tập
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
 - Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức .
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: Bài tập 2,3 (5’)
B- Dạy học bài mới
1- Giới thiệu bài (1’) 
2- Hướng dẫn luyện tập (32’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Bài 2: Tóm tắt: Bài giải
Có : 63150 lít Số lít dầu đã lấy ra là:
Lấy : 3 lần 10715 x 3 = 32145(l)
1 lần : 10715 lít Số lít dầu còn lại là:
Còn lại :.....lít ? 63150-32145 = 31005(l)
 Đáp số: 31005lít dầu.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
a) 21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799 
 = 45722
b) 26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155
 	 = 96897.
Phần b dành cho HSKG.
Bài 4: Tính nhẩm
a)3000 x 2 = 6000 b) 11000 x 2 = 
 2000 x 3 = 6000
 4000 x 2 = 8000
 5000 x 2 = 10 000 
C- Củng cố, dặn dò(2’).
2H: lên bảng làm bài
H+G: nhận xét, cho điểm
G: giới thiệu bài.
1H: nêu yêu cầu bài
H: nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
H: làm vào vở- 4H lên bảng làm bài
2H: nêu lại cách làm
G+H nhận xét kết quả cách đặt tính
2H: đọc đề toán
G: bài toán y.cầu chúng ta tìm gì ?
Để tính được số dầu còn lại trong kho chúng ta cần tìm gì ?
H: Cả lớp làm vào vở
2H: lên bảng làm bài
G+H: nhận xét, thống nhất bài giải
2H: nêu yêu cầu bài
H: Cả lớp đọc bài mẫu
1H: nêu lại cách nhân nhẩm bài mới
2H: lên bảng làm bài
G+H: nhận xét chốt kết quả.
G: nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau:
Chính tả: (nghe- viết)
bác sĩ y – éc- xanh
I. Mục đích yều cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả:
 1. Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 2. Làm đúng bài tập 2. a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn .
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 Viết: các từ bắt đầu bằng ch/ tr
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn nghe viết ( 20’)
a) Chuẩn bị:
+ Đọc bài:
- Vì ông coi trái đất là mái nhà chung....
b) Nghe viết chính tả:
c) Chấm chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập ( 12’)
Bài 2a:
 Điền vào chỗ trống d/ r/ gi
 - dáng hình, rừng xanh, rung mành
4. Củng cố – dặn dò ( 2’)
H: lên bảng tự tìm và viết 4 từ
Lớp và GV nhận xét đánh giá
G: giới thiệu bài trực tiếp .
G: đọc đoạn viết
H: đọc lại (2em)
H: Cả lớp theo dõi SGK.
G: Vì sao bác sĩ Y-éc-xanh ở lại Nha Trang? 
H: viết từ khó vào nháp
G: đọc cho HS viết vào vở
G: Theo dõi uốn nắn
G: thu bài chấm 
 Nhận xét – rút kinh nghiệm
H: đọc yêu cầu bài tập
H: Cả lớp làm bài vào vở
H: lên bảng chữa bài và giải đố
Lớp và GV nhận xét đánh giá chốt lại lời giải đúng
 G: nhắc về nhà học thuộc câu đố- đố lại các bạn
Tập đọc:
bài hát trồng cây
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
+ Biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:	
 - Hiểu nội dung: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ).
3. Học thuộc lòng bài thơ:
II. Các hoạt động dạy- học :
Nội dung
Cách thức tổ hoạt động.
A. Kiểm tra ( 5’)
 Bài “ Bác sĩ Y-éc-xanh”
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài (1’)
 2. Luyện đọc( 14’)
a) Đọc mẫu: 	
b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 - Đọc câu:
*TK: rung cành cây, lay lay, vòm cây,... 
- Đọc từng khổ thơ trước lớp :
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm:
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
3. Tìm hiểu bài ( 10’)
 - Tiếng hát - hạnh phúc
 - ngọn gió
 - bóng mát
 + mong chờ và chứng kiến cây lớn
 - từ : ai trồng cây
 - người đó
 - Em trồng cây
4. Học thuộc lòng (8’)
5. Củng cố – dặn dò ( 2’)
H: nối tiếp nhau kể lại chuyện 
Lớp và GV nhận xét đánh giá
G: giới thiệu bài trực tiếp .
G: đọc mẫu toàn bài
H: nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết.
G:Theo dõi uốn nắn sửa sai lỗi phát âm
H: nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
G: Hdẫn H ngắt nghỉ từng khổ thơ. 
H: đọc nhóm (bàn).
H: Đại diện các nhóm thi đọc.
H+G: Nhận xét, đánh giá.
H: Cả lớp đọc đồng thanh
H: đọc toàn bài, lớp đọc thầm -trả lời:
- Cây xanh mang lại những gì cho con người? 
- Hạnh phúc của người trồng cây là gì? 
- Từ ngữ nào được lặp đi lặp lại- nêu tác dụng của chúng? 
H: đọc toàn bài thơ
G: Hdẫn đọc đúng khổ thơ- cả bài thơ
H: thi đọc cả bài 
G: Em hiểu điều gì qua bài thơ?
Dặn: về nhà ôn lại bài- học thuọc lòng cả bài thơ.
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
toán
chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết .
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ:(5’)
Viết thành phép nhân và ghi kết quả
B- Dạy học bài mới
 1. Giới thiệu bài (1’)
 2. H. dẫn thực hiện phép chia (12’)
 37648 : 4 = ?
 37648 4
 16 9412
 04
 08
 0 37648 : 4 = 9412.
3. Thực hành (20’)
Bài 1: Tính: 
Bài 2: Bài giải
Số ki-lô-gam xi măng đã bán la:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Số-ki-lô-gam còn lại là:
36550 - 7310 = 29240 (kg)
Đáp số: 29240 kg
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a)69218 – 26736 : 3 = 69218 - 8912
 = 60306, 
Bài 4: Cho 8 hình tam giác.
4. Củng cố, dặn dò(2’)
2H: lên bảng làm bài
H+G: nhận xét, đánh giá, kết luận
G: giới thiệu trực tiếp
G: viết phép chia lên bảng
H: lên đặt tính và thực hiện
G: kết luận: lượt chia cuối cùng tìm được số dư là 0. 
Vậy ta nói phép chia 37648 : 4 = 9412 là phép chia hết.
H: nhắc lại.
H: nêu yêu cầu của bài (2em)
H: làm bài- lên bảng làm bài (4 em)
H+G: N. xét
H: nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu nhân, chia, công, trừ, và biểu thức có chia dấu ngoặc.
H: Cả lớp tự làm bài
H: lên bảng làm bài (4 em)
H: nhận xét, G đánh giá, kết luận
*Bài 4 dành cho HSKG:
G: tổng kết giờ học
H: về nhà làm bài luyện tập và chuẩn bị bài sau
Luyện từ và câu:
Từ ngữ về các nước . dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu:
	- Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1).
 - Viết được tên các nước vừa kể (BT2)
	- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 Bài 1, 2 ( tuần 30)
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (10’)
 Hãy kể tên một vài nước mà em biết- chỉ vị trí của nước đó trên bản đồ
 - Lào, Căm-pu-chia, ma-lai-xi-a, In-đô-nê-xi-a, Sin-ga-po, Anh, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc,....
Bài số 2: ( 10’)
 Viết tên một số nước mà em vừa kể ở BT1
 - Lào, Căm-pu-chia,Trung Quốc, Nhật Bản, Thuỵ Sĩ, Na-Uy
Bài 3( 11’)
 Chép những câu văn sau vào vở- đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
3. Củng cố – dặn dò( 3’)
H: nêu miệng kết quả bài tập.
H+G: nhận xét đánh giá.
G: nêu yêu cầu tiết học
H: nêu yêu cầu bài tập(2em)
G: treo bản đồ thế giới lên bảng
H: lên bảng quan sát bản đồ tìm tên các nước trên bản đồ.
H: nối tiếp nhau lên bảng dùng que chỉ trên bản đồ 1 số nước.
H+ G: nhận xét đánh giá
H: nêu yêu cầu bài tập (2em)
G: Dán 3 tờ phiếu mời 3 em lên làm.
H: Cả lớp làm bài vào vở
G: tổ chức cho H thi tiếp sức- nhắc H chú ý viết đúng chính tả
H+G: nhận xét chốt đánh giá. 
H: nêu yêu cầu bài tập
H: Cả lớp làm bài cá nhân
H: nối tiếp nhau nêu miệng kết quả
H+G: nhận xét đánh giá
G: Củng cố về dấu phẩy
G: nhận xét tiết học
Dặn về nhà hoàn thành bài tập
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
toán 
chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (Tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (với trường hợp chia có dư).
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ:(5’)Đặt tính rồi tính
85685 : 5 87484 : 4 37569 : 3
B- Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài (1’)
 2.Hướng dẫn thực hiện phép chia(12’)
 12485 : 3 = ?
 12485 3
 04	4161
 18 
 05
 2
Vậy 12486 : 3 = 4161 (dư 2)
3.Thực hành: (20’)
Bài 1: Tính
 14729 : 2 16538 : 3 
Bài 2: Bài giải
Ta có 10250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo va còn thừa ra 2m vải
Đáp số: 3416 bộ quần áo
Thừa 2m vải
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ trống
Số bị chia
Số chia
Thương
Số dư
15725
3
 5241
 2
33272
4
 8328
 0
42737
6
 7122
 5
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
H: lên bảnglàm bài
H: nhận xét -G đánh giá, kết luận
G: nêu mục tiêu tiết học
G: viết lên bảng phép chia
H: lên bảng thực hiện (2em)
H: Cả lớp thực hiện vào nháp
G: KL: lượt chia cuối cùng tìm được số dư là 2. Vậy: ta nói phép chia 12485 : 3 = 4161 là phép chia có dư.
H: nhắc lại cách chia.
G: nhắc lại để H ghi nhớ
H: nêu yêu cầu của bài(1em)
H: Cả lớp tự làm bài
H: lên bảng làm bài và nêu rõ từng bước chia của mình
H: nhận xét, G đánh giá, kết luận
H: đọc đề bài (2 em)
G+H: phân tích bài toán
H: Cả lớp tự làm bài
1H: lên bảng trình bày bài giải
1H: nhận xét, G đánh giá, kết luận
H: ngồi cạnh đổi chéo K. tra N. xét.
G: nhận xét, kết luận
H: nêu yêu cầu của bài(1em)
H: Cả lớp tự làm bài
H+G: N.xét ,kết luận.
Dòng 3 dành cho HSKG.
G: về nhà làm TVBTvà C. bị bài sau.
Tập viết
Ôn chữ hoa v 
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa v(1dòng); Viết đúng tên riêng Văn Lang bằng(1dòng) câu ứng dụng: Vỗ tay cần nhiều ngón/ Bàn kĩ cần nhiều người (1lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Mẫu chữ viết hoa V
	+ Các chữ: Văn Lang và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Kiểm tra: ( 5’)
 Vở tập viết phần ở nhà
 Viết : Uông Bí
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn viết bảng con: ( 12’)
 a) Luyện viết chữ hoa:
 V,L,B
 b) Luyện viết từ ứng dụng:
 Văn Lang
 c) Luyện viết câu ứng dụng:
Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kĩ cần nhiều người
3. Hướng dẫn viết vào vở ( 15’)
 Chữ V : 1 dòng
 Chữ B : 1 dòng
 Tên riêng : 1 dòng
 Câu tục ngữ : 1 lần
4. Chấm chữa bài ( 5’)
5. Củng cố – dặn dò ( 2’)
G: kiểm tra bài viết ở nhà của H
H: đọc lại tên riêng và câu tục ngữ tiết trước- H: luyện viết lại tên riêng
H+G: nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết học
H: tìm các chữ hoa trong bài
H: q.sát chữ mẫu , nêu các nét chữ V 
G: viết và mô tả- HS theo dõi
H: viết bảng con - GV uốn nắn
H: đọc từ ứng dụng
G: giới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời xưa
H: quan sát chữ mẫu nêu cỡ chữ- khoảng cách
H: Cả lớp luyện viết bảng con
G: uốn nắn, sửa sai.
H: đọc câu ứng dụng 
G: giúp H hiểu được nghĩa của câu tục ngữ.
H: q.sát chữ mẫu, nêu cách trình bày
G: nêu yêu cầu phần viết vở và lưu ý H tư thế ngồi cầm bút, để vở.
H: viết bài 
G: theo dõi giúp đỡ lưu ý chữ nghiêng
G: thu chấm và nhận xét, khắc phục bài viết cho H.
G: nhận xét ý thức viết bài của HS
Dặn về nhà luyện viết phần ở nhà
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012
 toán
luyện tập
I- Mục tiêu:Giúp học sinh:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với (trường hợp có số 0 ở thương).
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ :(5’)
 Đặt tính rồi tính
 12485 : 5 78962 : 7 
B. Dạy học bài mới:
 1.Giới thiệu bài : (1’)
 2.Hướng dẫn luyện tâp(32’)
Bài 1: Tính (theo mẫu)
 28921 : 4 = 7230 (dư 1)
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a)15273 : 3 b,c tương tự.
 15273 3
 02	5091
 27
 03
 0
Bài 3: Bài giải
 Số kg thóc nếp có là:
27280 : 4 = 6820 (kg)
 Số kg thóc tẻ có là:
27280 - 6820 = 20460 kg
 Đáp số: 6820kg; 20460kg
Bài 4: Tính nhẩm
12000 : 6 = ?
Nhẩm 12 nghìn : 6 = 2 nghìn
Vậy 12000 : 6 = 2000
C- Củng cố, dặn dò:(2’)
H:lênbảnglàm bài, cả lớp làm bài vào nháp
H+G: nhận xét, đánh giá, kết luận
G: Giới thiệu trực tiếp.
H: nêu yêu cầu, G viết phép tính lên bảng
H: Cả lớp tính ra nháp, 1H làm mẫu
G: nhắc lại cả lớp ghi nhớ
H: Cả lớp tự làm, 3H lên bảng chữa bài, G+H: nhận xét, kết luận
H: nêu yêu cầu của bài
H: Cả lớp tự làm bài
H: lên bảng làm bài (3 em)
H: nhận xét, G đánh giá, kết luận
H: đọc bài toán
G+H: phân tích bài - Cả lớp tự làm bài
H: lên bảng trình bày bài giải
H+G: nhận xét - đánh giá , kết luận
H: nêu yêu cầu của bài
G: viết phép tính lên bảng
H: Cả lớp nhân nhẩm báo cáo kết quả
- Em đã thực hiện chia nhẩm nt n?
H: C.lớp tự làm, nối tiếp nhau nêu Kquả.
H+G: nhận xét.
H: về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Chính tả: (nhớ- viết)
bài hát trồng cây
I. Mục đích yêu cầu:
 Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nhớ - viết đúng, trình bày đúng quy định bài chính tả. 
2. Làm đúng bài tập 2. a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn .
II. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 Viết: Hình dáng, rừng xanh, giao việc, rung manh.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn nghe viết ( 20’)
a) Chuẩn bị:
 - Đọc bài thơ
- Nhận xét chính tả: 
- Luyện viết tiếng khó
b) H viết bài :
c) Chấm chữa bài:
3. Bài tập (12’)
Bài 2:
 Điền vào chỗ trống rong, dong hay giong:
rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
Cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ xuống mặt hồ.
Bài 3: Dành cho HSKG:
 Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được:
 - Bướm là con vật thích rong chơi
 - Mẹ em quẩy gánh hàng đi bán rong
4. Củng cố – dặn dò( 2’)
H: lên bảng viết theo lời đọc của GV
H: cả lớp viết vào nháp
H+G: nhận xét đánh giá
G: nêu yêu cầu tiết học
H: đọc thuộc lòng bài thơ
H: Cả lớp theo dõi SGK
- Bài thơ được trình bày như thế nào?
 - Những chữ nào phải viết hoa?
H: đọc thầm ghi tiếng hay viết lẫn lộn vào vở nháp
H: Cả lớp nhớ - viết bài vào vở
G: theo dõi uốn nắn
H: soát lỗi
G: thu chấm 6,7 bài – N. xét đánh giá.
H: nêu yêu cầu bài tập (2em)
H: Cả lớp làm bài vào vở
H: thi làm nhanh đúng trên bảng 
H+G: nhận xét chốt lại lời giải đúng
H: đọc yêu cầu bài tập
H: cả lớp làm bài vào vở
H: nối tiếp nhau đọc từng câu văn vừa đặt
H+G: nhận xét đánh giá
G: nhận xét tiết học
Dặn chuẩn bị nội dung làm gì để bảo vệ môi trường
Tập làm văn
thảo luận về bảo vệ môi trường
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói: 
 - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề: “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường” bày tỏ được ý kiến của riêng mình.
2. Rèn kỹ năng viết:
 - Viết được 1 đoạn văn ngắn thuật lại ngắn,( khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra ( 5’)
 “ Thư gửi bạn nước ngoài”
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài ( 1’)
 2. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1:(12’)
 Tổ chức họp nhóm trao đổi về câu hỏi sau: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường
Bài 2: ( 20’)
 Viết một đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
3. Củng cố dặn dò( 2’)
H: đọc thư của mình viết tuần trước .
H+G: nhận xét , đánh giá 
G: nêu yêu cầu tiết học- nhắc HS nhớ trình tự cuộc họp.
H: nêu trình tự cuộc họp
G: chia lớp thành các nhóm (6 nhóm)- chỉ định nhóm trưởng điều khiển
H: họp nhóm
G: theo dõi giúp đỡ
H: đại diện tổ chức họp tổ
H+G: nhận xét bình chọn nhóm tổ chức họp hiệu quả.
H: đọc yêu cầu bài tập(2em)
G: nhắc các em đã trao đổi trong nhóm về những việc đã làm để bảo vệ môi trường. Hãy nhớ và thuật lại .
H: làm bài 
H: lần lượt đọc bài viết (5em)
H+G: nhận xét đánh giá
G: dặn về nhà hãy quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_31_nam_2012_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc