TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ Y-ÉC-XANH
I/. Mục tiêu:
Đọc đúng:
Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ;bước đầu
biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật.
Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.(TLCH 1,2,3,4 SGK)
Kể chuyện:
Bước dđầu kể lại được từng đoạn theo lời bà khách dựa theo tranh minh hoạ.
Trên chuẩn:HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
PPCT:91+92 Thứ hai, ngày 9 tháng 4 năm 2013 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/. Mục tiêu: Đọc đúng: Đọc đúng,rành mạch,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật. Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.(TLCH 1,2,3,4 SGK) Kể chuyện: Bước dđầu kể lại được từng đoạn theo lời bà khách dựa theo tranh minh hoạ. Trên chuẩn:HS khá giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách. II/Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ SGK.(GTB),bảng phụ(luyện đọc) HS:SGK,Vở ghi tựa bài III/.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Ổn định 2. Bài cũ -Tiết tập đọc trước em đọc bài gì 3.Bài mới: A .Giới thiệu - Y-éc-xanh là nhà khoa học Pháp. Ông là hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Y khoa Hà Nội. Ông gắp bó gần như cả đời với Việt Nam. Tại sao là người Pháp mà ông lại gắn bó với Việt Nam như vậy? Học bài Bác sĩ Y-éc-xanh, các em sẽ rỏ điều đó. - Viết tên bài lên bảng. B Các hoạt động dạy học. v Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài lần một - Gọi 1 em khá đọc bài - Chia bài làm 3 đoạn . - Chú ý giọng đọc: + Giọng người dẫn chuyện: vừa phải. -Hướng dẩn ngắt nghỉ câu -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên./ Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch. - Gv đọc mẫu trước. - Cho hs nối tiếp đọc từng câu ( Chú ý hs đọc xong và sữa sai) - Hướng dẫn luyện đọc từ khó. - Cho hs đọc từng đoạn nối tiếp và kết hợp giảng từ khó hiểu. - Hướng dẫn hs tìm hiểu nghĩa của từ. - HD HS đọc theo nhóm v Hoạt động 2: thi đọc -Cho hs đọc từng đoạn trước lớp. - Nhận xét và chọ hs đọc hay - Hát - Bài “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”. - Hs Nhận xét Bài: Bác sĩ Y-éc-xanh - HS nhắc lại Hoạt động lớp, cá nhân. - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - 1 hs khá đọc bài + Đoạn 1: + Đoạn 2: + Đoạn 3: - Hs đọc nối tiếp 1.2 lượt - Hs dùng bút chì gạch sgk - HS đọc từng câu. -Tìm và phát âm từ khó. - Nha Trang, bình yên, dịch hạch - Hs đọc 2.3 lượt. - HS tìm nêu từ khó hiểu - Nha Trang, bình yên, dịch hạch - HS đọc nhóm. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs theo dõi. 2.3 Hs thi đọc - Nhận xét và chọ bạn đọc hay. TẬP ĐỌC ( TIẾT 2) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò v Hoạt động 3: tìm hiểu bài. - Đọc mẫu toàn bài lần 2. Hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi. -Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp. +Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh? -Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà? +-Theo em trong trí tưởng tượng của bà khách, bác sĩ Y-éc-xanh là người như thế nào? +Vì sao bà khách nghĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp? +Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh? +Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang? -GV treo bảng phụ có các ý cho HS chọn và giải thích tạo sao em chọn ý đó. GV nhận xét. ** Rút ý nghĩa: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? v Hoạt động 4: Luyện đọc lại -Đóng vai và lắng nghe tích cực. Đoạn 2 - Cho hs đọc nhóm 2 và thi đọc. KỂ CHUYỆN -Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ tự các bức tranh minh họa SGK. 2. Kể mẫu: -Kể chuyện theo mẫu nội dung tranh vẽ. - Chuyện gồm cĩ nhửng nhân vật nào? Đoạn 1 Đoạn 2 Đoạn 3 - Gv yêu yêu cầu từng cặp Hs kể chuyện - Ba Hs tiếp nối nhau kể ba đoạn của câu chuyện. - Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay. HD HS kể theo từng đoạn. 3. Kể theo nhóm: -Trong truyện cĩ mấy nhân vật 4. Kể trước lớp: -Yêu cầu HS khá ,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện . -Nhận xét . 4/ Cũng cố - dặn dị. -Qua câu chuyện trên em rút ra cho mình bài học gì? - Hs theo dõi. --HS trả lời. -Vì bà thấy bác sĩ Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp. -Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc. -Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên./ Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch. - HS trả lời ý kiến theo ý kiến của mình -1 HS đọc yêu cầu . -HS phát biểu ý kiến . Hs nhìn vào phần gợi ý kể. Hs nhìn phần gợi ý kể. Hs nhìn vào phần gợi ý kể. Từng cặp Hs kể từng đoạn của câu chuyện. + Tranh 1: + Tranh 2: + Tranh 3: Ba Hs thi kể chuyện. Một Hs kể toàn bộ lại câu chuyện. Hs nhận xét. PPCT: 151 TOÁN NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ 2 lần không liên tiếp) Áp dụng phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số. Bài 1,2,3. Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: GV: Phấn màu.Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. HS: Vở, bảng con III/ Các hoạt động dạy hocï: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước. - Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn thực hiện phép nhận số có năm chữ số với số có một chữ số: -Viết phép nhân lên bảng: 14273 x 3. -Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhận 14273 x 3. +Khi thực thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu? -Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên bảng. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì yêu cầu HS đó nêu cách tính của mính, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn như SGK. c. Luyện tập: Bài 1: -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS cả lớp làm tiếp bài. -GV chữa bài, yêu cầu 3 HS vừa lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình. -Nhận xét ghi điểm cho HS. Bài 2: -GV gọi HS đọc đề toán. -Các số cần điền vào ô trống là những số như thế nào? -Muốn tìm tích của hai số ta làm sao? -GV yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: -HS nêu yêu cầu bài toán. +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -GV yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: 27 150kg Lần đầu: ?kg Lần sau: ?kg -GV nhận xét và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài: Tính có đặt tính theo bài GV ra. -Lớp nhận xét. -Nghe giới thiệu. -HS đọc: 14273 x 3 -2 HS lên bảng đặt tính. Lớp làm vào bảng con. Sau đó nhận xét cách đặt tính của bạn trên bảng. -Ta bắt đầu từ hàng đơn vị , sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn và hàng chục nghìn (tính từ phải sang trái). 14273 x 3 42819 -3 nhân 3 bằng 9, viết 9 -3 nhân 7 bằng 21, viết 1 nhớ 2. -3 nhân 2 bằng 6, thêm 2 bằng 8, viết 8. -3 nhân 4 bằng 12, viết 2 nhớ 1. -3 nhân 1 bằng 3, thêm 1 bằng 4, viết 4. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bảng con. -HS cả lớp theo , nhận xét. 21526 x 2 43052 -Ví dụ: -HS tự nêu: -1 HS nêu yêu cầu bài toán. -Là tích của hai số ở cùng cột với ô trống -Ta thực hiện phép nhân giữa các thứa số với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào SGK. Thừa số 19 091 13 070 10 709 Thừa số 5 6 7 Tích 95 455 78 420 74 963 -1 HS nêu. -1 HS nêu. -1 HS nêu. -1 HS lên bảng giải, Lớp làm bài vào vở. Bài giải: Số kilôgam thóc lần sau chuyển: 27 150 x 2 =54 300(kg) Số kilôgam cả 2 lần chuyển: 27 150 + 54 300 = 81 450(kg) Đáp số: 81 450kg -Lắng nghe. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2013 PPCT:61 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I/ Mục tiêu: Nghe - viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. (không mắc quá 5 lỗi trong bài) Làm đúng các bài tập 2a/b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn. Yêu thích môn học. II/ Đồ dùng: GV: Bảng viết sẵn các BT chính tả. HS: Bảng con, vở IIICác hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. -Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang? * HD cách trình bày: +Đoạn văn có mấy câu? +Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: -YC HS tìm từ khó rồi phân tích. -YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. * Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết vào vở. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo. * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: Bài 2: Chọn câu a hoặc câu b. Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu: BT cho một câu đố gồm 4 dòng thơ. Một số tiếng còn để trống phụ âm đầu. Các em phải chọn r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống đó sao cho đúng, sau đó các em giải câu đố. -Sau đó YC HS tự làm. -Cho HS lên bảng thi làm bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Câu b: Cách làm tương tự câu a. -HD tương tự bài tập a (không làm) Bài 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhắc lại yêu ca ... à gì? Hôm nay cô sẽ cho các em thảo luận về bảo vệ MT. -GV ghi tên bài b.Kết nối b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: -Gọi HS đọc YC BT và các gợi ý. -GV: Nhắc lại yêu cầu: -Muốn thảo luận có kết quả tốt các em cần phải nắm vững 5 bước tổ chức cuộc họp. -Yêu cầu HS nêu 5 bước tổ chức cuộc họp. c. thực hành. -Để trả lời được câu hỏi: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, các nhóm chú ý: +Những điểm nào đã sạch đẹp (trường, lớp, đường phố, làng xóm, nơi em ở). +Kể cụ thể những việc cần làm để cải tạo những điển chưa sạch đẹp. -Tổ chức cho HS thảo luận. -Theo dõi HS thảo luận. -Tổ chức thi, chọn 4 nhóm. -Nhận xét, chốt nhóm tổ chức hay nhất. Bài tập 2: Giảm tải không yêu cầu HS làm. d. Áp dụng - Để giữ gìn vệ sinh MT luôn sạch đẹp các em can phải làm gì? -GDTT:Để giữ cho mt luôn sạch đẹp mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường,chúng ta phải giữ vs cho nơi ở,trường học và môi trườngxq chúng ta luôn sạch sẽ.Không nên xả rác,phóng uế và làm ô nhiễm môi trường xq. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà quan sát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. -Chuẩn bị tiết sau. -2 HS đọc lại, lớp lắng nghe và nhận xét. -HS thực hiện -Lắng nghe. - HS nhắc lại tên bài. -1 HS đọc YC SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV. -1 HS nêu: Mục đích cuộc họp – Tình hình – Nguyên nhân – Cách giải quyết – Giao việc cho mọi người. -HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm có 6 em. -4 nhóm lên thi trình bày kết quả thảo luận.. các nhóm khác nghe và nhận xét. -HS thực hiện -Lắng nghe và ghi nhận. PPCT: 150 TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.Biết thực hiện chia nhẩm số tròn nghìn với số có một chữ số. Củng cố tìm một phần mấy của một số. Giải bài toán bằng hai phép tính. Bài 1,2,3,4 Yêu thích môn học. II/Chuẩn bị: GV: Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập. HS:Bảng con, vở II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra bài tiết trước đã giao về nhà. -Nhận xét-ghi điểm. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Luyện tập: Bài 1: -Viết phép chia lên bảng 28 921 : 4 =? và yêu cầu HS đặt tính. -Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu không có HS tính đúng thì GV HD như SGK. -Như vậy: 28921 : 4 = 7230(dư 1) -Hỏi: Đây là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao? -Yêu cầu HS làm các bài tập còn lại. -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. -GV gọi HS lên bảng làm bài, yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV có thể yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện. -Nhận xét bài làm HS và cho điểm. Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài: -GV hỏi:+ Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Em sẽ tính số kilôgam thóc nào trước và tính như thế nào? -Sau đó làm thế nào để tìm được số thóc tẻ? -Yêu cầu HS tóm tắt bài bằng sơ đồ rồi giải. -Hướng dẫn tóm tắt: 27 280 kg ?kg thóc nếp ?kg thóc tẻ -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -Viết lên bảng số: 12 000 : 6 và yêu cầu HS cả lớp chia nhẩm với phép chia trên. -Hỏi: Em đã thực hiện chia nhẩm như thế nào? -GV HD như SGK giới thiệu. -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài. -GV nhận xét và ghi điểm cho HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. .- Dặn dò HS về nhà làm bài tập thêm và chuẩn bị bài sau. -4 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. 28921 4 09 7230 12 01 1 -1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con -28 chia 4 được 7, viết 7. 7 nhân 4 bằng 28; 28 trừ 28 bằng 0. -Hạ 9; 9 chia 4 được 2, viết 2. 2 nhân 4 bằng 8; 9 trừ 8 bằng 1. -Hạ 2; 12 chia 4 được 3, viết 3. 3 nhân 4 bằng 12; 12 trừ 12 bằng 0. - Hạ 1 ; 1 chia 4 được 0, viết 0. 0 nhân 4 bằng 0; 1 trừ 0 bằng 1. -Đây là phép chia có dư, vì số dư cuối cùng là 1. -3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. -1 HS nêu, cả lớp theo dõi. - HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT. -2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -1 HS đọc yêu cầu bài tập. -BT cho biết: Có 27 280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, trong đó một phần tư số thóc là thóc nếp. -Số kilôgam thóc mỗi loại? -Tính số kilôgam thóc nếp trước, bằng cách lấy tổng số thóc chia cho 4. -Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp. -1 HS lên bảng, lớp làm VBT. Bài giải: Số kilôgam thóc nếp có là: 27 280 : 4 = 6820 (kg) Số kilôgam thóc tẻ có là: 27 280 – 6820 = 20 460 (kg) Đáp số: 20 460 kg. -1 HS nêu: Tính nhẩm. - HS nhẩm và báo cáo kết quả là 2000. -HS trả lời. -HS lần lượt tự nêu trước lớp, lớp lắng nghe và nhận xét. PPCT:62 TỰ NHIÊN XÃ HỘI MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu: Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyên động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. Trên chuẩn:so sánh được độ lớn của Trái Đất Mặt Trăng và Mặt Trời.Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng,Mặt Trơì lớn hơn Trái Đất nhiều lần. Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu thảo luận nhóm. Giấy A4.Các thẻ chữ Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cho các nhóm. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: -Yêu cầu 2 học sinh lên bảng nêu trong hệ Mặt Trời, hành tinh nào có sự sống? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn sự sống đó? -Nhận xét tuyên dương. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài học. Ghi tựa. Hoạt động 1: Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất. -Yêu cầu HS quan sát hình 1/ 118, SGK và thảo luận theo các câu hỏi sau: 1. Hãy chỉ trên hình 1: Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất và trình bày hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. 2. Hãy so sánh kích thước giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng? -Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. +Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. -Hỏi: Em biết gì về Mặt Trăng? -Nhận xét, tổng hợp các ý kiến của HS. +Kết luận: Mặt Trăng có dạng hình cầu. Trên Mặt Trăng không có sự sống. -HS báo cáo trước lớp. -2 HS thực hiện, lớp nhận xét bổ sung. -Lắng nghe. -Tiến hành thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm trình bày. -Chỉ trực tiếp trên hình: Ở giữa là Mặt Trời, tiếp đến là Trái Đất và ngoài cúng là Mặt Trăng. Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất là giống như hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông. -Mặt Trời có kích thước lớn nhất, sau đó là Trái Đất và cuối cùn+g là Mặt Trăng. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhớ. -HS trả lời: Mặt Trăng hình tròn, giống Trái Đất. Bề mặt Mặt Trăng lồi lõm. Trên Mặt Trăng không có sự sống. -Lắng nghe và ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi vẽ sơ đồ Mặt Trăng và Trái Đất như hình 2/119,SGK. -Yêu cầu HS vẽ mũi tên chỉ hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất và thuyết trình về hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. +Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông. -Yêu cầu HS đọc mục bóng đèn toả sáng. -Trò chơi gắn thẻ chữ vào hình vẽ (nếu còn thời gian) 4/ Củng cố – dặn dò: -Giáo dục tư tưởng cho HS. -Nhận xét tiết học. -Tiến hành thảo luận, đại diện 2 cặp nhanh nhất lên vẽ trên bảng, lớp theo dõi , bổi sung. -Lắng nghe và ghi nhớ. -3 HS đọc. -HS tham gia tích cực. -Lắng nghe và ghi nhớ. NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI KHỐI TRƯỞNG KÝ DUYỆT NGUYỄN THANH THIÊN TRÂN Lái Thiêu: Ngày......thángname 2013 NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI Sinh hoạt tập thể “HÒA BÌNH, HỮU NGHỊ” I TRỌNG TÂM: - Tuyên truyền chủ điểm ngày 30/4. 1/5 - Tổ chúc chào mừng ngày 30/4. 1/5 - Tham gia các phong trào do HĐĐ tổ chức. II CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐƠNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐƠNG CỦA HỌC SINH 1. SƠ KẾT TUẦN 30. - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Ơn Chính tả chuẩn bị thi học kì II - Kiểm tra HSSS - Phổ biến ngày pháp luật. 2. NỘI DUNG SINH HOẠT. a. THI ĐUA. - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy 4. GDMT. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường sung quanh trường lớp? - Vì sao chúng ta cần giữ sạch mơi trường sung quanh? 5. GDSDNLTK-HQ. - Chúng ta cần làm gì để tiết kiệm điện, nước? 6. KẾ HOẠCH TUẦN 31 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Ơn Chính tả chuẩn bị thi học kì II - Kiểm tra HSSS 7. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 32 - Phụ đạo hs yếu, bồi dưỡng hs giỏi - Dạy theo PPCT. - Vệ sinh sân trường, - Phát động kế hoạch nhỏ - Hồn thành HSSS, Báo cáo 8. TUYÊN DƯƠNG PHÊ BÌNH HS theo dõi. HS làm theo 5 điều Bác hồ dạy.. - Chúng ta bỏ rác đúng nơi quy định, luơn cĩ ý thức dọn vệ sinh hằng ngày - Khơng vức rác bừa bãi, nhặc rác, quét sân, lau sàn phịng học, lau bảng lớp, kê lại bàn ghế. - Giữ sạch mội trường sung quanh để bảo vệ sức khỏe cho bản than và cho người khác. - Chúng ta luơn Sử dụng đúng lúc, vừa đủ khi cần thiết. HS theo dõi. HIỆU TRƯỞNG KÝ DUYỆT
Tài liệu đính kèm: