Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường TH Phan Bội Châu

Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường TH Phan Bội Châu

Toán: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

 I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá 2 lần và nhớ

không liên tiếp)

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 31 - Trường TH Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 
Toán: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ 
 VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá 2 lần và nhớ 
không liên tiếp)
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra bài tiết trước.
- Nhận xét-ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Hdẫn thực hiện phép nhân số có năm chữ số với số có một chữ số:
- Viết phép nhân lên bảng: 14273 x 3.
-Khi thực thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
-HS thực hiện phép tính trên bảng.HS tính đúng thì ycầu HS nêu cách tính 
c. Luyện tập:
Bài 1: 
- HS tự làm bài.
- HS cả lớp làm tiếp bài.
- 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình.
- Nhận xét ghi điểm cho HS.
Bài 2: 
- HS đọc đề toán.
- Các số cần điền vào ô trống làntn? 
- Muốn tìm tích của hai số ta làm sao?
- HS làm bài.
- Chữa bài, nx ghi điểm 
Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- HS làm bài.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét, khen HS có tinh thần học tập tốt. 
- Về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng làm bài: Tính có đặt tính 
- Lớp nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- HS đọc: 14273 x 3
- 2 HS lên bảng đặt tính. Lớp làm vào bảng con. Sau đó nhận xét cách đặt tính của bạn 
- Ta bắt đầu từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, ( từ phải sang trái).
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, lớp làm bài vào VBT.
- HS cả lớp theo , nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài toán.
- Là tích của hai số ở cùng cột với ô trống
- Ta thực hiện phép nhân giữa các thừa số với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- 1 HS nêu.
- 1 HS lên bảng giải, Lớp làm bài vào vở.
Bài giải:
Số kilôgam thóc lần sau chuyển:
27 150 x 2 =54 300(kg)
Số kilôgam cả 2 lần chuyển:
27 150 + 54 300 = 81 450(kg)
 Đáp số: 81 450kg
- Lắng nghe.
Tập đọc-kể chuyện: BÁC SĨ Y-ÉC-XANH 
 I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
- Đọc rõ ràng, rành mạch,biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời của nhân vật.
- Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.(trả lời được các CH 1,2,3,4 trong SGK)
B. Kể chuyện: 
- Bước đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
II. Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
- GV đọc mẫu một lần. Giọng đọc nhẹ nhàng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể hiện sự kính trọng.
- HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
- Hướng dẫn phát âm từ khó.
*Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
+HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- HD tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
* HS luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* YC lớp đồng thanh đoạn 3.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- HS đọc đoạn 1.
- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh?
-HS đọc đoạn 2.
- Bác sĩ Y-éc-xanh có gì khác so với trí tưởng tượng của bà?
- Theo em trong trí tưởng tượng của bà khách, bác sĩ Y-éc-xanh là người như thế nào? 
- HS đọc đoạn 3.
- Vì sao bà khách nghĩ Y-éc-xanh quên nước Pháp?
- Những câu nào nói lên lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh?
- Vì sao Y-éc-xanh vẫn ở lại Nha Trang?
* Luyện đọc lại:
- GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc 
- Gọi HS đọc các đoạn còn lại.
-*Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn.
- Cho HS luyện đọc theo vai.
- Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 
 * Kể chuyện:
a. Xác định yêu cầu:
- HS đọc YC SGK.
- HS qsát tranh SGK ( tranh phóng to).
b. Kể mẫu:
-HS kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
- GV nhận xét nhanh phần kể của HS.
c. Kể theo nhóm:
- HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
- Lần lượt mỗi lần 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm HS. 
4. Củng cố-Dặn dò: 
- Hỏi: Câu chuyện trên có ý nghĩa gì?
- Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay,về kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. Về nhà đọc trước bài: “ Bài hát trông cây” 
- HS theo dõi GV đọc mẫu. 
- Mỗi HS đọc một câu từ đầu đến hết bài
- HS đọc theo HD của GV
+Mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của GV. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
- HS trả lời theo phần chú giải SGK. 
- Mỗi nhóm 3HS đọc thực hiện đúng theo yêu cầu của GV: 
- 3 nhóm thi đọc nối tiếp.
- HS đồng thanh đoạn 3 (giọng vừa phải).
- 1 HS đọc đoạn 1.
- Vì bà ngưỡng mộ và tò mò. Bà muốn biết vì sao Y-éc-xanh chọn csống nơi gốc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới.
- 1 HS đọc đoạn 2.
- Ông rất giản dị,Chỉ có đôi mắt là đầy bí ẩn.
- Là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quí phái.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Vì bà thấy bác sĩ Y-éc-xanh không có ý định trở về Pháp.
- Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.
- Vì theo ông, sống là để yêu thương và giúp đỡ đồng loại.. Vì ở Nha Trang tâm hồn ông rộng mở, bình yên.. Vì ông muốn nghiên cứu bệnh dịch hạch.
- HS theo dõi GV đọc.
- 2 HS đọc.
- HS xung phong thi đọc.
- 3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai.
- HS đọc dựa vào 4 tranh minh hoạ 
- HS quan sát tranh.
- 2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh.
- HS kể theo YC. Từng cặp HS kể.
- HS nhận xét cách kể của bạn.
- 3 HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.
- Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh. Sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại. Nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và Việt Nam nói chung.
 Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2011 
Tập đọc: BÀI HÁT TRỒNG CÂY 
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng rành mạch, biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.(trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ)
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài TĐ SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- YC HS đọc (hoặc kể chuyện) và trả lời câu hỏi về ND bài đọc Bác sĩ Y-éc-xanh.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: 
a.GTB: Trồng cây là một việc làm cần thiết vì cây xanh mang lại cho con người rất nhiều điều tốt đẹp 
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng vui, nhẹ nhàng, thân ái. HD HS cách đọc.
* Đọc từng dòng thơ và kết hợp luyện phát âm từ khó.
* Đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- HS nối tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
- HS nối tiếp nhau đọc bài lần 2,3 trước lớp, mỗi HS đọc 1 khổ.
* luyện đọc theo nhóm.
* Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* HS đọc đồng thanh bài thơ.
c. HD tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc cả bài thơ.
+ Cây xanh mang lại những gì cho con người?
+ Hạnh phúc của người trồng cây là gì?
+ Những từ ngữ nào được lặp đi, lặp lại trong bài thơ? Cách lặp ấy có tác dụng gì?
d. Học thuộc lòng bài thơ:
- lớp ĐT bài thơ trên bảng và xóa dần
- HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa.
- Gọi HS đọc thuộc cả bài.
- Nhận xét cho điểm.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc cả bài thơ và chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
- HS lên bảng thực hiện YC.
- HS đọc bài (hoặc kể chuyện) và trả lới câu hỏi.
- HS lắng nghe – nhắc lại nội dung bài.
- Theo dõi GV đọc.
- Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.HS đọc đúng các từ khó.
- Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD 
- 5 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng hs đọc 1 khổ.
- 4 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
+ Người đó có tiếng hátcó ngọn giócó bóng mát và có hạnh phúc.
+ Là mong chờ cây mau lớn lên từng ngày.
+ Từ được lặp lại là: 
Ai trồng cây
 Người đó có
 Em trồng cây
+ Tác dụng của việc lặp lại khiến cho người đọc dễ nhớ, dễ thuộc, nhấn mạnh ý khuyến khích mọi người hăng hái trồng cây. 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thuộc bài thơ trước lớp.
- 2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. 
- 1 HS đọc bài. Lớp theo dõi nhận xét.
- Bài thơ muốn nói: cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ích lợi và hạnh phúc. Mọi người hãy hăng hái trồng cây.
- Lắng nghe ghi nhận.
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số.
- Tính nhẩm tính giá trị của biểu thức. 
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kuyện tập:
Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- HS nêu cách tính của 2 trong 4ptính trên.
Bài 2: 
- 1 HS đọc đề bài toán.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Để tìm được số lít dầu còn lại trong kho, chúng ta cần tìm gì trước?
HS tóm tắt và làm bài
 Có : 63150 lit
 Đã lấy : 3 lần
 Mỗi lần lấy : 10715 lít
 Còn :  lít ?
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. 
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
- HS tự làm bài. 
-Nhận xét bài của bạn trên bảng. GV chữa bài và ghi điểm 
Bài 4: Nêu miệng.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV viết lên bảng: 11 000 x 3 và yêu cầu HS cả lớp thực hiện nhân nhẩm với phép tính trên.
-Thực hiện nhân nhẩm như thế nào?
- HD nhân nhẩm lại như SGK.
- Lớp tự làm bài và nêu trước lớp.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhxét giờ học, khen hs có tinh thần học tập tốt, chuẩn bị bài sau. 
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc  ... hs học tốt. 
- Về nhà làm các bài tập, ch bị bài sau.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào bảng con
-1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con.
- 1 HS đọc yêu cầu BT 
- 3 hs lần lượt lên bảng, lớp làm bảng con
- 1 HS đọc bài toán
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT.
Bài giải:
Ta có 10 250 : 3 = 3416 (dư 2)
Vậy may được nhiều nhất 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải.
 Đáp số: 3416 bộ, còn thừa ra 2m vải.
- Thực hiện ph chia để tìm thương và số dư.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
Sô bị chia
Số chia
Thương
Số dư
 15725
 3
 5241
 2
 33272
 4
 8318
 0
- Lắng nghe.
 THỦ CÔNG: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T1)
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biêt cách làm quạt giấy nan tròn.
- Làm được quạt giấy nan tròn.Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
Với hs khéo tay:
- Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
Hứng thú với giờ học làm đồ chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. KTBC: K tra dụng cụ của hs
3. Bài mới:
Hoạt động 1: 
- QS và nhận xét
- GV giới thiệu quạt mẫu 
- GV giới thiệu các bộ phận làm quạt
- Cho HS lần lượt nhắc lại các bộ phận làm quạt tròn
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.
* Bước 1: Cắt giấy – SGV tr. 256.
* Bước 2: Gấp, dán quạt – SGV tr. 256.
* Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt 
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- HS nêu lại các bước, chuẩn bị bà sau
- HS quan sát để rút ra một số nhận xét quạt mẫu.
- HS quan sát để rút ra một số nhận xét các bộ phận làm quạt.
- HS lần lượt nhắc lại các bộ phận làm quạt tròn
+ Nếp gấp cách gấp và buộc chỉ giống ở lớp một
+ Khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm.
+ Để gấp được quạt giấy hình tròn cần dán nối hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng.
- HS quan sát thao tác của GV.
- HS tập gấp quạt giấy tròn.
- HS tiếp thu.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011
Tập viết: ÔN CHỮ HOA: V 
I. Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V, L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ taycần nhiều người ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng:
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Thu chấm 1 số vở của HS.
3. Bài mới:
a. GTB: 
b. HD viết chữ hoa:
* Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa: 
-Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ V, B, L.
- HS viết vào bảng con.
c. HD viết từ ứng dụng:
- HS đọc từ ứng dụng.
- Em biết gì về Văn Lang?
- Giải thích: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng. Đây là thời kì đầu tiên của nước Việt Nam.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
- N xét chiều cao các chữ, kh cách n t nào? 
- Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
d. HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Câu ứng dụng muốn nói vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang; muốn có ý kiến đúng, hay cần nhiều người bàn bạc.
- Nhận xét cỡ chữ.
- HS viết bảng con chữ Vỗ tay, Bàn kĩ.
e. HD viết vào vở tập viết:
- HS qsát bài viết mẫu trong vở TV 3/.2. Sau đó HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét chữ viết của HS.
- Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao.
- HS nộp vở.
- HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: V, B, L.
- 2 HS nhắc lại. (đã học và được hướng dẫn)
- 3 HS lên bảng viết, lớp viết b. con: V, B, L.
- 2 HS đọc Văn Lang.
- HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe
- Chữ v, g, l, cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Kh cách giữa các chữ bằng con chữ o.
- HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
- 3 HS đọc.
- HS tự quan sát và nêu.
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
- 1 dòng chữ V cỡ nhỏ.
- 1 dòng chữ L, B cỡ nhỏ.
- 1dòng Văn Lang cỡ nhỏ.
- 1 lần dòng câu ứng dụng. 
 	 	TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
Tự nhiên xã hội: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT 
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học, hs có khả năng : 
- Sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
 II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:2 hs trả lời câu hỏi về nội dung bài 61.
- Trong hệ MT gồm có mấy hành tinh? hành tinh nào có sự sống?
- Từ MT ra xa dần Trái Đất là hành tinh thứ mấy?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp 
.Mục tiêu : Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng.
- HS quan sát hình 1/118 sgk, trả lời câu hỏi
 sgv trang 138.
- Đại diện lên trả lời trước lớp. Cả lớp theo dõi, bổ sung. 
* Kết luận: ( theo sgv trang 138 )
Hoạt động 2: Vẽ Mặt Trăng quay x quanh Trái Đất Mục tiêu: Biết MT là vệ tinh của TĐất. Vẽ sơ đồ M T quay xung quanh Trái Đất.
wBước1: G thiệu về MT, cho HS biết: vệ tinh là thiên thể quay xung quanh hành tinh. M T là vệ tinh của TĐất, giải thích tại sao M T chỉ hướng một nửa bán cầu về phía Trái Đất ? 
wBước 2: Làm việc cả lớp: vẽ sơ đồ như hình 2 sgk /119, đánh mũi tên chỉ hướng ch động của M Trăng quanh Trái Đất . 
- HS trao đổi nhận xét sơ đồ của nhau . 
 * Kết luận: ( theo sgv trang 139 )
Hoạt động 3: Chơi trò chơi “ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất ” 	
Mục tiêu: Củng cố kiến thực toàn bài. Tạo hứng thú học tập . 
- Chia lớp thành các nhóm. Xác định vị trí làm việc của mỗi nhóm. Hd các nhóm trưởng cách điều khiển hoạt động của các nhóm .
- Chơi trong nhóm: Các nhóm ra sân. Gv phổ biến luật chơi (sgv / 140 ). Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi.
- Cho vài HS lên biểu diễn trước lớp .
- N xét, đ giá cách biểu diễn của các nhóm .
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:	
- HS nhắc lại nội dung đã học.
- Nhận xét tiết học . 
- Bài sau: Ngày và đêm trên Trái Đất. 
- Có 9 hành tinh, TĐ có sự sống
- Thứ 3
- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
- HS thực hành vẽ sơ đồ.
- HS chơi trò chơi.
Toán: LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số trường hợp thương có chữ số 0.
- Giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ tóm tắt các nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1:
- HS làm các bài tập còn lại.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện.
- Nhận xét bài làm HS và cho điểm.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Em sẽ tính số kilôgam thóc nào trước và tính như thế nào?
- Sau đó làm thế nào để tìm đc số thóc tẻ?
- HS tóm tắt bài bằng sơ đồ rồi giải.
- HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Nêu miệng
- HS đọc đề bài toán.
- Em đã thực hiện chia nhẩm như thế nào?
- GV HD như SGK giới thiệu.
- HS cả lớp tự làm bài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
4. Củng cố – Dặn dò:
- Ttổng kết, khen HS tích cực xd bài, nhắc nhở, về nhà làm thêm và ch bị bài sau. 
- Nghe giới thiệu.
- HS lên bảng đặt tính, lớp làm vào b con 
- 3 HS lên bảng làm
- 1 HS nêu, cả lớp nhắc lại
- HS lên bảng, lớp làm vào vở
- 2 HS ngồi cạnh n
- 3 HS lên bảng làm bài. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Có 27 280 kg thóc gồm thóc nếp và thóc tẻ, trong đó một phần tư số thóc là thóc nếp.
- Số kilôgam thóc mỗi loại?
- Tính số kilôgam thóc nếp trước, bằng cách lấy tổng số thóc chia cho 4.
- Lấy tổng số thóc trừ đi số thóc nếp.
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải:
Số kilôgam thóc nếp có là:
27 280 : 4 = 6820 (kg)
 Số kilôgam thóc tẻ có là:
27 280 – 6820 = 20 460 (kg)
 Đáp số: 20 460 kg.
- 1 HS nêu: Tính nhẩm.
- HS nhẩm và báo cáo kết quả .
- HS lần lượt tự nêu trước lớp, lớp nghe và nhận xét.
- Lắng nghe.
Tập làm văn: THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết trao đổi về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường.
- GDMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: 
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng lớp viết các gợi ý (sgk)
- Tranh ảnh về môi trường.
- Bảng phụ ghi 5 bước của cuộc họp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Cho HS đọc thơ của mình viết gửi bạn nước ngoài.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
- GDBVMT:Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: HS đọc YC BT và các gợi ý.
- GV Nhắc lại yêu cầu: 
- Muốn thảo luận có kết quả tốt các em cần phải nắm vững 5 bước tổ chức cuộc họp.
- HS nêu 5 bước tổ chức cuộc họp.
- Để trả lới được câu hỏi: “Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?”, các nhóm chú ý:
+ Những điểm nào đã sạch đẹp (trường, lớp, đường phố, làng xóm, nơi em ở).
+ Kể cụ thể những việc cần làm để cải tạo những điểm chưa sạch đẹp.
- Tổ chức cho HS thảo luận.
- Theo dõi HS thảo luận.
- Tổ chức thi, chọn 4 nhóm.
- Nhxét, chốt nhóm tổ chức hay nhất.(Chú ý: Cách điều khiển của nhóm trưởng về sự thảo luận).
Bài tập 2: HS đọc yc của bài tập
HS nhớ và ghi lại thành một đoạn văn về cuộc họp đó, hs lần lượt đọc đoạn văn gv và lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- HS về qsát thêm và nói chuyện với người thân về những việc cần làm để bảo vệ m trường.CB bài sau
- 3 HS đọc lại, lớp lắng nghe và nhận xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc YC sgk.
- Lắng nghe GV hướng dẫn, sau đó thực hiện theo YC của GV.
- 1 HS nêu: Mục đích cuộc họp – Tình hình – Nguyên nhân – Cách giải quyết – Giao việc cho mọi người.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm có 6 em.
- 4 nhóm lên thi trình bày kết quả thảo luận.. các nhóm khác nghe và nhận xét.
- VD: Cuộc họp của chúng tôi hôm nay đều có rất nhiều ý kiến: hồ nước ở xóm tôi trước đay vốn rất đẹp nhưng vì có một số ý thức còn yêu đã vất rác bừa bãi ở đó: Cả nhóm thống nhất những việc cần làm như sau:
- Lắng nghe và ghi nhận.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31 (CKTIKN).doc