TOÁN
NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I - Mục tiêu
-HS biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng để giải toán có lời văn.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II -Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu
Tuần 31 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011 Toán Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. I - Mục tiêu -HS biết thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số( có nhớ hai lần không liền nhau). Vận dụng để giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II -Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III -Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/Bài mới: a)HĐ1 HD thực hiện phép nhân:14273 x 3 - Ghi bảng phép nhân: 14273 x 3 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính( dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số) - Nêu thứ tự thực hiện phép nhân? - 2 HS thực hiện tính trên bảng - Nhận xét, sửa sai. b)HĐ 2: Thực hành *Bài 1: - Đọc đề? - Gọi 2 HS thực hiện tính trên bảng *Bài 2: Đọc đề? - Các số cần điền vào ô trống là những số ntn? - Muốn tìm tích hai số ta làm ntn? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - Đọc đề? - Gọi 1 HS tóm tắt Tóm tắt 27150kg Lần 1: ?kg Lần 2: ?kg - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép nhân số có 5 chữ số với số có 1. - Hát - HS đặt tính - Ta thực hiện tính từ hàng đơn vị( từ phải sang trái.) 14273 x 3 42819 - Tính - Lớp làm nháp - Nêu KQ - Điền số vào ô trống - Là tích của hai số ở cùng cột với nhau - Thực hiện phép nhân - Lớp làm phiếu HT Thừa số 19091 13070 10709 Thừa số 5 6 7 Tích 95455 78420 74963 - Đọc - Lớp làm vở Bài giải Số thóc lần sau chuyển được là: 27150 x 2 = 54300(kg) Số thóc cả hai lần chuyển được là: 27150 + 54300 = 81450( kg) Đáp số: 81450 kg - HS nêu Tập đọc - kể chuyện Bác sĩ Y-éc-xanh I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương : nghiên cứu... - Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung và lời nhân vật. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối bài : ngưỡng mộ, dịch hạch,.... - Hiểu nội dung * Kể chuyện - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào tranh minh hoạ, nhớ và kể đúng ND câu chuyện theo lời nhân vật - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng GV : ảnh bác sĩ Y-ec-xanh, tranh minh hoạ trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Một mái nhà chung. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc + GV đọc toàn bài + HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - GV kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng đoạn trước lớp. - GV HD ngắt nghỉ câu cho đúng - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc đồng thanh 3. HD HS tìm hiểu bài - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y-éc-xanh ? - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc-xanh là người như thế nào. Trong thực tế vị bác sĩ có khác gì so với tưởng tượng của bà ? - Vì sao bà khách nghĩ là Y-éc-xanh quên nước Pháp ? - Những câu nào cho thấy lòng yêu nước của bác sĩ Y-éc-xanh ? - Bác sĩ Y-éc-xanh là người yêu nước những ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao ? 4. Luyện đọc lại - HS đọc bài - Nhận xét. - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc từng câu trong bài. - HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp - HS đọc theo nhóm đôi - Cả lớp đồng thanh đoạn cuối bài. - Vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết vì sao bác sĩ Y-éc-xanh chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời để nghiên cứu bệnh nhiệt đới. - Bà khách tưởng tượng nhà bác học là người ăn mặc sang trọng, dáng điệu quý phái. Trong thực tế mặc bộ quần áo ka ki cũ không là ủi ..... - Vì bà thấy Y-éc-xanh không có ý ffịnh trở về Pháp. - Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có tổ quốc. - HS trả lời. + HS tự hình thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em, phân vai. - 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, nhớ lại và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời của bà khách 2. HD HS kể chuyện theo tranh. - GV và HS bình chọn bạn kể hay nhất. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. + HS nghe. - HS QS tranh, nêu vắn tắt ND mỗi tranh. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn truyện. - 1 vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Đạo đức chăm sóc cây vật nuôi (Tiết2 ) IV. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - Vì sao phải chăm sóc cây trồng vật nuôi? - Hãy kể tên những công việc chăm sóc cây trồng vật nuôi? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới. a. HĐ1: báo cáo kết quả điều tra - Y/c hs trình bày kq điều tra theo các vấn đề sau: - Hãy kể tên loại cây trồng mà em biết? - Các cây trồng đó được chăm sóc - Kể tên các vật nuôi mà em biết - Gv nhận xét, khen ngợi hs đã qtâm đến cây trồng vật nuôi. b, HĐ2: Đóng vai: - Gv chia nhóm và y/c các nhóm đóng vai theo 1 trong các tình huống sau: + Tình huống1: Tuấn anh định đâu mà tưới. Nếu là Tuấn anh, em sẽ làm gì? + Tình huống 2: Dương đi thăm Nếu là Dương, em sẽ làm gì? +Tình huống 3: Nga đang chơi Nếu là Nga, em sẽ làm gì? + Tình huống 4: Chính rủ Hải đi Nếu là Hải, em sẽ làm gì? - Cây trồng vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người. - Đại diện từng nhóm trình bày kquả điều tra, các nhóm # trao đổi, bổ sung. ntn? tưới cây nhưng Hùng cản: có cây của lớp ruộng, thấy bờ ao nuôi cá bị vỡ nước chảy ào2 vui thì mẹ nhắc về cho lợn ăn học tắt qua thảm cỏ ở công viên cho gần. - Hs thảo luận và chuẩn bị đóng vai. - Từng nhóm lên đóng vai. cả lớp trảo đổi - GVKL: + Tình huống 1: Tuấn Anh nên tưới cây và giải thích ch bạn hiểu. + Tình huống 2: Dương nên đắp lại bờ ao hoặc bảo cho người lớn biết. + Tình huống 3: Nga nên dừng chơi, đi cho lợn ăn. + Tình huống 4: Hải nên khuyên chính không đi trên thảm cỏ. Các em nên bày tỏ ý kiến của mình khi bạn chưa thực hiện tốt việc tham gia chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi vì đó là quyền được bày tỏ ý kiến của trẻ em đến các vấn đề có liên quan. c. họat động 3: - yc hs vẽ tranh, hát, đọc thưo, kể chuyện về việc chăm sóc cây trồng, vật nuôi. d. Hoạt động 4: Trò chơi ai nhanh, - Chia hs thành các nhóm và phổ biến luật chơi. - Hs thể hiện, lớp theo dõi nhận xét. ai đúng - Hs lắng nghe Trong 1 khoảng thời gian quy định, các nhóm phải liệt kê các việc làm cần thiết để chăm sóc và bảo vệ cây trồng, vật nuôi vào giấy mỗi việc đang được tính 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều việc nhất, đúng nhất và nhanh nhất nhóm đó sẽ thắng cuộc. Việc làm cần thiết để chăm sóc b/v cây trồng Việc không nên làm đối với cây trồng Việc làm cần thiết để chăm sóc b/c vật nuôi Việc không nên làm đối với vật nuôi - Các nhóm thực hiện trò chơi - Cả lớp nhận xét, đánh giá kq - Gv tổng kết, khen các nhóm thi của các nhóm Khá nhất 4. Củng cố dặn dò: - Gv kết luận chung - Về nhà thực hành chăm sóc cây trồng vật nuôi. Toán + Ôn : Nhân số có năm chữ số với số có một chữ số I. Mục tiêu - Củng cố phép nhân số có 5 chữ số với số có một chữ số và giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II -Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III -Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Tổ chức: 2/Luyện tập *Bài 1: - Đọc đề? - Gọi 2 HS thực hiện tính trên bảng - Nhận xét, sửa sai. *Bài 2: Đọc đề? - Các số cần điền vào ô trống là những số ntn? - Muốn tìm tích hai số ta làm ntn? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - Đọc đề? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt 5 kho: 50500kg gạo 7 kho: ...? kg - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép nhân số có 5 CS với số có 1 chữ số ? - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Tính - Lớp làm nháp 25760 23119 50711 x x x 4 5 2 103040 115595 101422 - Điền số vào ô trống - Là tích của hai số ở cùng cột với nhau - Thực hiện phép nhân - Lớp làm phiếu HT Thừa số 19091 13070 10709 Thừa số 5 6 7 Tích 95455 78420 74963 - Đọc - Lớp làm vở Bài giải Số thóc của 1 kho là: 50500: 5 = 10100( kg) Số thóc của 7 kho là: 10100 x 7 = 70700 ( kg) Đáp số: 70700 kg gạo - HS nêu Tiếng việt + Ôn tập đọc bài : Bác sĩ Y-éc-xanh I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Bác sĩ Y-éc-xanh - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Bác sĩ Y-éc-xanh 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. Đọc phân vai - 4 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 4 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 4 HS nối nhau đọc cả bài - 1 HS đọc cả bài - HS trả lời + HS tự phân vai đọc bài Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I - Mục tiêu - Củng cố về phép nhân số có năm chữ số với số có một CS và giải toán có lời văn . - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS chăm học toán. II -Đồ dùng: GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III -Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Tổ chức: 2/ Luyện tập: *Bài 1: - Đọc đề? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 2: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Để tính được số dầu còn lại trong kho ta cần tìm gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Có : 63150l Lấy 3 lần, mỗi lần : 10715l Còn lại : ....l dầu? - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: BT yêu cầu gì? - Một BT có cả dấu cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự nào? - 4 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Tính nhẩm là tính ntn? - Gọi HS nối tiếp nhân nhẩm. - GV nhận xét. 3/Củng cố: - Nhận xét giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Đọc - Lớp làm nháp - Có 63150l dầu, lấy 3 lần, mỗi lần 10715 l. - Còn lại bao nhiêu lít dầu? - Ta tìm số lít dầu lấy đi - Lớp làm vở Bài giải Số dầu đã lấy đi là: 10715 x 3 = 32145( l) Số dầu còn lại là: 63150 – 32145 = 31005(l) Đáp số: 31005 lít dầu - Tính giá trị của BT - Ta thực hiện nhận, chia trước, cộng, trừ sau - Lớp tự làm phiếu HT - Tính nhẩm - ... đó. - HS làm bài cá nhân. - HS nối tiếp nhau đọc nhanh 2 câu văn. - Nhận xét Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập I -Mục tiêu - HS biết cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số ( Trường hợp có số 0 ở thương). Củng cố tìm một phần mấy của một số và giải toán. - Rèn KN thực hiện tính chia và giải toán. - GD HS chăm học. II -Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III -Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Tổ chức: 2/Thực hành: *Bài 1: - BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét *Bài 2: HS thực hiện tương tự bài 1 *Bài 3: - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng Tóm tắt Có : 27280 kg Thóc nếp : 1/4 số thóc Thóc nếp : ...?kg Thóc tẻ : .. ? kg Chấm bài nhận xét. *Bài 4: - BT yêu cầu gì? - Em nhẩm ntn? - Gọi HS nêu KQ ? - Nhận xét. 3/Củng cố: Tổng kết giờ học Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Tính theo mẫu - Lớp làm nháp 12760 2 18752 3 25704 5 07 6380 07 6250 07 5140 16 15 20 00 02 04 0 2 4 - Có 27280 kg thóc, thóc nếp bằng 1/4 số thóc - Tính số thóc mỗi loại Lớp làm vở Bài giải Số thóc nếp là: 27280 : 4 = 6820( kg) Số thóc tẻ là: 27280 – 6820 = 20460( kg) Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg Thóc tẻ: 20460 kg Tính nhẩm - HS nêu - HS nối tiếp nêu KQ 15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000 56000 : 7 = 8000 Tập làm văn Thảo luận về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chue đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ? Bày tỏ được ý kiến của riêng mình. + Rèn kĩ năng viết : Viết được 1 đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ, đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. II Các KNS cơ bản. -Tự nhận thức .xác định giá trị cá nhân . -Lắng nghe tích cực. -Đảm nhận trách nhiệm . -Tư duy sáng tạo . III Các PP dạy học tích cực . -Trình bày ý kiến cá nhân. -TrảI nghiệm -Đóng vai II. Đồ dùng GV : Tranh, ảnh đẹp về cây hoa, về cảnh thiên nhiên. Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, huỷ hoại. Bảng lớp ghi 2 câu gợi ý để HS trao đổi. Bảng phụ viết trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc lá thư gửi bạn nước ngoài. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 112 - Nêu yêu cầu BT GV nhắc HS chú ý : - Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp - GV mở bảng phụ - GV chia lớp thành các nhóm - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - GV và cả lớp bình chọn nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất. * Bài tập 2 / 112 - Nêu yêu cầu bài tập. - GV nhận xét. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 3, 4 HS đọc. - Chấm, nhận xét. + Tổ chức họp nhóm, trao đổi ý kiến về câu hỏi : Em cần làm gì để bảo vệ môi trường. - HS đọc trình tự 5 bước cuộc họp - HS trao đổi làm việc theo nhóm - 2, 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. + Viết 1 đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những viêc cần làm để bảo vệ môi trường. - HS làm bài vào vở. - HS lần lượt đọc đoạn văn. Tập viết Ôn chữ hoa V I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ viết hoa thông qua BT ứng dụng. - Viết tên riêng Văn Lang bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng Vỗ tay cần nhiều ngón / Bàn kĩ cần nhiều người bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ viết hoa V, tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Uông Bí. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ viết hoa - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? - GV viết mẫu nhắc lại cách viết. b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua Hùng, thời kì đầu tiên của nước Việt Nam. c. Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng ? - GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu ứng dụng : vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang, muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn việc 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. - GV QS động viên HS viết bài 4. Chấm, chữa bài - GV chấm, nhận xét bài viết của HS C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. + V, L, B. - HS QS - Tập viết chữ V trên bảng con. + Văn Lang. - HS tập viết trên bảng con Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người - HS tập viết trên bảng con : Vỗ tay. + HS viết bài vào vở. Sinh hoạt Kiểm điểm mọi hoạt động trong tuần I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 31 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GD HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ - Truy bài và tự quản tốt - Trong lớp chú ý nghe giảng : ................................................................. - Chịu khó giơ tay phát biểu....................................................................... 2. Nhược điểm : - Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : ............................................................. - Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu : - Sai nhiều lối chính tả : ..... . - Cần rèn thêm về đọc và tính toán ... 3 HS bổ xung 4 Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng. 5 Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết. Toán + Ôn : Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu - Củng cố về phép chia số có năm CS cho số có một chữ số và giải toán có lời văn. - Rèn KN tính chia và giải toán. - GD HS chăm học toán II -Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS : SGK III -Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Tổ chức: 2/Luyện tập: *Bài 1: BT yêu cầu gì? - Gọi 2 HS làm trên bảng và nêu rõ các bước chia. - Nhận xét, sửa sai *Bài 2: Tìm X - X là thành phần nào của phép tính? - Nêu cách tìm X? - Gọi 2 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3:-Đọc đề? - Gọi 1 HS giải trên bảng Tóm tắt Có :21414 lít dầu Đã bán : 1/3 số dầu Còn lại : ...? lít dầu - Chấm bài, nhận xét. 3/Củng cố: - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Tính - 2HS làm trên bảng - Lớp nhận xét 45890 8 45729 7 98641 6 58 5736 37 6532 38 164 29 22 26 50 19 24 2 5 01 1 - HS nêu - HS nêu - Lớp làm phiếu HT a) X x 7 = 12377 X = 12387 : 7 X = 17483 b) X x 6 = 36786 X = 36786 : 6 X = 6114( dư 2) - Đọc - Lớp làm vở Bài giải Số dầu đã bán là: 21414 : 3 = 7138( l) Số dầu còn lại là: 21414 – 7138 = 14276 ( l) Đáp số : 14276 lít dầu Tiếng việt + Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Dấu hai chấm. I. Mục tiêu - Tiếp tục ôn đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? - Ôn cách dùng dấu hai chấm. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ. HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong bài mới B. Bài mới a. HĐ1 : Ôn đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? + GV treo bảng phụ + Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ? - Chúng em viết bằng bút chì. - Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ xoan có nhiều vân rất đẹp. - Chim bay được bằng cánh. - GV HD HS gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi bằng gì ? b. HĐ2 : Chọn dấu câu điền vào ô trống - Ngựa cha thấy thế, bảo - Bống chú có cảm giác vướng vướng ở chân và giật mình thảng thốt - Con ngựa rút ra được bài học quý giá C. C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - HS đọc các câu trên bảng phụ - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở - Nhận xét bài làm của bạn. + Lời giải : - Chúng em viết bằng bút chì. - Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ xoan có nhiều vân rất đẹp. - Chim bay được bằng cánh. + HS làm bài vào phiếu 1 em lên bảng làm Thủ cụng Làm quạt giấy tròn I. Mục tiêu : - Học sinh biết làm quạt giấy tròn - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật - Hs thích làm được đồ chơi II. Giáo viên chuẩn bị : - Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát. - Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc. - Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán. - Tranh quy trình gấp quạt tròn. III. Phương pháp Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành. IV. Các hoạt động dạy học. Tiết 1. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. - Gv giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt tròn, sau đó đặt câu hỏi định hướng quan sát để rút ra một số nhận xét sau: + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống cách làm quạt giấy đã học ở lớp một. + Điểm khác là quạt giấy hình tròn và có cán để cầm + để gấp được quạt giấy tròn cần dán hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn màu: Bước 1: cắt giấy: - Cắt hai tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 240, rộng 16 ô để gấp quạt - Cắt hai tờ giấy hình chữ nhật cùng mày, chiều dài 16 ô rộng 12 ô để làm cán quạt. Bước 2: Gấp ,dán quạt. - Đặt tờ giấy hình chữ nhạt thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên và gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đén hết. Sau đó gấp đôi để lấy đầu giữa - Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 giống như gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất. - Để mặt màu của hai tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng một phía, bôi hồ và dán mép hai tờ giấy đã gấp vào với hay dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt. Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt. - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn thoe cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để được cán quạt. - Bôi hồ lên hai mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài cùng của quạt như hình 6: Chú ý: Dán hai đầu cán quạt cách chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ khô. - Mở hai cán quạt theo chiều mũi tên để hai cán quạt ép vào nhau được chiếc quạt giấy tròn như hình 1. Gv tổ chức cho hs tập gấp quạt giấy tròn
Tài liệu đính kèm: