Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm 2012

Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm 2012

Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:

 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN (113)

 ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Trực tiếp ND bài)

A. MỤC TIÊU:

+ Tập đọc:

 1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: săn bắn, vào rừng, tảng đá, vết thương, nghiến răng,

đứng lặng, quay gót. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ.

 2.TN. HS hiểu nghĩa các từ: tận số, nỏ, bùi nhùi.

 3.KT. Hiểu ND, ý nghĩa bài: Giết hại thú rừng

là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5).

- Tăng cường tiếng việt các từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi.

 4. GD. hs có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật vừa có ích vừa tràn

đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.

+ Kể chuyện:

 1.KT. HS kể lại được tong đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh

minh họa.

 2.KN. HS kể chuyện với giọng tự nhiên, thể hiện được giọng điệu nhân vật

 3.GD. hs có ý thức cao trong giờ học

 

doc 39 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 427Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 32
Ngày soạn: 6/ 4/ 2012 Ngày dạy: 9/ 4/ 2012
Tiết 1: chào cờ
**********************************************
Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:
 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN (113)
 ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Trực tiếp ND bài)
A. MỤC TIÊU:
+ Tập đọc:
 1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: săn bắn, vào rừng, tảng đá, vết thương, nghiến răng, 
đứng lặng, quay gót. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cụm từ. 
 2.TN. HS hiểu nghĩa các từ: tận số, nỏ, bùi nhùi.
 3.KT. Hiểu ND, ý nghĩa bài: Giết hại thú rừng 
là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường ( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5).
- Tăng cường tiếng việt các từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi.
 4. GD. hs có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các loài động vật vừa có ích vừa tràn 
đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên.
+ Kể chuyện:
 1.KT. HS kể lại được tong đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh
minh họa.
 2.KN. HS kể chuyện với giọng tự nhiên, thể hiện được giọng điệu nhân vật
 3.GD. hs có ý thức cao trong giờ học
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: tranh trong sgk
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt dộng của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Bài hát trồng cây
 Trồng cây mang lại những lợi ích gì cho con người?
- Nhận xét, ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi ND bài
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Luyện đọc:
1’
30’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- GV đọc mẫu toàn bài
+ Luyện đọc câu:
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từ khó: săn bắn, vào rừng, tảng đá, vết thương, nghiến răng, đứng lặng, quay gót.
- Đọc câu khó: Vượn mẹ giật mình,/ .,/ tay không rời con.//
- HS theo dõi GV đọc bài
- HS nối tiếp nhau, mỗi em đọc 1 câu trong bài
- HS đọc CN - ĐT
- HS đọc CN - ĐT
+ Luyện đọc đoạn:
- GV đọc mẫu đoạn 2 và HD hs đọc
- Chia đoạn và yc đọc nối tiếp
- Gọi HS đọc chú giải
- HS đọc CN - ĐT
- 4 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 1 đoạn
- 1 HS đọc chú giải trong sgk
+ Luyện đọc đoạn trong nhóm
- Chia nhóm 4 HS và yc đọc bài trong nhóm
- GV quan sát các nhóm đọc bài
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
+ YC hs đọc bài
- các thành viên đọc, nhóm trưởng điều khiển
- 2 ,3 nhóm thi đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn
- 1 HS khá đọc, lớp đọc ĐT
Tiết 2: 
c. Tìm hiểu bài
+ Gọi HS đọc đoạn 1
- Tìm những chi tiết nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- GT: Tận số
+ Gọi HS đọc đoạn 2:
- Người đi săn xách nỏ vào rừng đã nhìn thấy gì?
- GT: Nỏ
12’
- HS đọc và trả lời
- Có 1 người đi săn rất tài, con thú rừng nào không may gặp bác 
- HS đọc và trả lời
- Thấy 1 con vượn lông xám đang ngồi ôm con trên tảng đá, bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ
- Khi vượn mẹ bị bắn, thái độ của nó ntn?
- GV nhận xét và chốt
- Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận 
+ Gọi HS đọc đoạn 3:
- Những chi tiết nào cho ta thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm?
- GT: Bùi nhùi
+ Gọi HS đọc đoạn 4:
- Nhìn thấy cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì?
 - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV nhận xét và chốt
=> ý nghĩa: Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường.
- HS đọc và trả lời
- Vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, .
- HS đọc và trả lời
- Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đấy bác bỏ nghề đi săn
- Không giết hại muông thú, Phải bảo vệ động vật, hãy bảo vệ môi trương thiên nhiên xung quanh,
- 1 số HS nhắc lại ý nghĩa
d. Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 2 – HD hs đọc đoạn 2
- GV nhận xét, ghi điểm
12’
- HS theo dõi gv đọc
- 1 số HS đọc – Lớp đọc ĐT
- Lớp nhận xét, bình chọn
Kể chuyện
+ GV nêu nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện. Em hãy kể lại bằng lời người thợ săn
15’
- 1 số HS nhắc lại nhiệm vụ
+ HD hs kể chuyện:
- YC hs quan sát và nêu vắn tắt ND từng tranh
- HS quan sát và nêu:
T1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.
T2: Bác thợ săn thấy 1 con vượn 
T3: Vượn mẹ chết thảm thương.
T4: Bác thợ săn hối hận, 
- YC hs tập kể chuyện theo nhóm 4 người
- GV quan sát và giúp đỡ các nhóm
- HS tập kể chuỵên trong nhóm
+ Tổ chức cho HS thi kể chuyện
- GV nhận xét, tuyên dương
- 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện
- lớp nhận xét, bình chọn
- 1 HS khá kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của bác thợ săn
. Củng cố:
- Qua câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì?
. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em ôn lại bài và CB bài học sau 
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- 1 số HS nhắc lại ý nghĩa
- HS lắng nghe
..o0o..
Tiết 4: Thủ công:
 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T2)
A. MỤC TIÊU :
 1.KT.Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và 
chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn.
 2.KN. Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật, rèn đôi tay khéo léo, tính cẩn thận.
 3.GD. HS có ý thức trong khi thực hành, giữ vệ sing lớp học, Hs thích làm được đồ chơi
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình 
- HS: Đồ dùng môn học
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
I.ổnđịnh tổ chức:
II.Kiểmtrabài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét chung
- HS hát
- HS để đồ dùng lên bàn
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nộ dung bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng
- HS ghi vào vở
* Hoạt động 3: Thực hành
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Nêu các bước làm quạt giấy tròn?
- GV hệ thống và ghi lên bảng
+ Bước 1: Cắt giấy;
+ Bước 2: Gấp dán quạt
+ Bước 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Tổ chức cho HS thực hành làm quạt giấy tròn
- Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
- gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- 1 số HS nêu
- HS thực hành l;àm quạt giấy tròn
- HS trưng bày Sp theo nhóm
- Lớp đánh giá SP của bạn
IV. Củng cố:
V.Tổngkết-dặn dò:
- Gv gọi 1 hoặc 2 hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét về sựchuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Dặn dò hs ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo thủ công thước kẻ, bút chì, bút màu, sợi chỉ, hồ dán để làm bài kiểm tra cuối năm.
- 1 số HS nêu lại các bước
- HS lắng nghe
 ..o0o
Tiết 5: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG (165)
A. MỤC TIÊU:
 1.KT. HS biết đặt tính nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số, biết giải toán có phép nhân (chia).
 2.KN. HS biết ứng dụng kiến thức đã học vào làm các bài tập, vận dụng vào tính toán
 trong thực tế.
 3.GD. hs có ý thức học bài, ham tìm tòi học hỏi, yêu toán học
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV:
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức :
II. KT bài cũ :
- Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính.
 45890 : 8 ; 45729 : 7 .
- Chữa bài ghi điểm.
1’
4’
- HS hát 
- 2 hs lên bảng làm bài.
45890 8 45729 7
 58 5736 37 6532
 29 22
 50 19
 2 5
III. Bài mới . 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung bài
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
Bài 1: Gọi HS đọc yc
- GV hd HS làm bài
- Nhận xét ghi điểm
9’
- HS đọc yc bài tập
- 2 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở
10715 30755 5 21542 48729 6
x 6 07 6151 x 3 07 8121
64290 25 64626 05 09 
Bài 2: Gọi 2 hs đọc đề bài 
- Bài toán cho ta biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ?
- y/c hs tự làm bài.
 Tóm tắt
 Có : 105 hộp 
 1 hộp : 4 bánh 
 1 bạn được : 2 bánh 
 Số bạn có bánh :..... bạn ?
- Nhận xét ghi điểm
10’
- 2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Biết có 105 hộp bánh , mỗi hộp .
- Hỏi số bạn được chia bánh .
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Bài giải 
Tổng số chiếc bánh nhà trường có là:
 4 x 105 = 420 (chiếc)
Số bạn được nhận bánh là:
 420 : 2 = 210 (bạn)
 Đáp số : 210 bạn
- HS nhận xét 
Bài 3: Gọi 1 hs đọc đề bài 
- Hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật ?
- y/c hs làm bài 
 Tóm tắt
 Chiều dài : 12 cm
 Chiều rộng : 1/3 chiều dài 
 Diện tích : .... cm2
- Chữa bài ghi điểm
10’
- 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm
- Muốn tính diện tích hcn ta lấy số đo chiều rộng nhân với chiều dài với cùng đv đo . 
 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
 Bài giải 
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
 12 : 4 = 3 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
 4 x 12 = 48 (cm2)
 Đáp số : 48 cm2
- HS nhận xét
IV. Củng cố:
- Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn? 
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà làm thêm bài trong VBT (hd làm bài ở nhà), cb bài sau.
- Nhận xét tiết học 
4’
1’
- 1 số HS nêu
- HS lắng nghe
..o0o..
Thứ 3:
Ngày soạn: 7/ 4/ 2012 Ngày dạy:11/ 4/ 2012
Tiết 1: Thể dục:
 ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG– TRÒ CHƠI
A. MUC TIÊU:
 1.KT. HS thực hiện tung và bắt bang theo nhóm 2 – 3 người. Bước đầu biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
 2.KN. HS thực hiện các động tác ở mức tương đối chính xác, biết cách chơi trò chơi.
 3.GD. hs có ý thức trong khi tập và chơi, tham gia nhiệt tình, chủ động, yêu 
TDTT rèn luyện sức khoẻ.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- 1 số quả bóng nhựa, còi
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Đ. lg
Phương pháp
I. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học
- Đi đều theo nhịp 1-2; 1-2; 1-2;.
- Ôn bài thể dục phát triển chung
6,’ 8’
1,2 L
2x8N
- Đội hình nhận lớp
*
***********
***********
***********
II. Phần cơ bản:
a. Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân
18’-22’
1,2 L
4,5 L
- GV cho HS ôn lại cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng
- HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng
- Tổ chức cho HS tưng và bắt bóng cá nhân tại chỗ, di chuyển
*
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- GV quan sát HS tập luyện
b.Làm quen với trò chơi: Chuyển đồ vật
1,2 L
5,6 L
- GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi
- Cho HS tham gia chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS tham gia chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- GV quan sát chung
*******
*******
- GV nhận xét đánh giá ý thức tham gia trò chơi cảu HS
III. Phần kết thúc:
- GV tập hợp lớp
- Cho HS đi lại thả lỏng hít thở sâu
- Hệ thống lại ND bài học
- Về nhà các em ôn lịa bài TD 
- Nhận xét tiết học
5’, 7’
- Đội hì ... iết học 
3’
2’
- 1 số HS nêu quy tắc
- HS lắng nghe
..o0o.
Tiết 2: Chính Tả (nghe- viết)
HẠT MƯA
( Mức độ tích hợp GDBVMT: Gián tiếp ND bài)
A. MỤC TIÊU:
 1.KT. HS nghe – viết đúng bài chính tả “Hạt mưa”; trình bày đúng các khổ thơ, dòng 
thơ 5 chữ. Làm đúng BT2a, b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
 2.KN. HS thấy được sự hình thành và “tính cách” đáng yêu của nhân vật Mưa (từ những đám mây mang đầy nước được gió thổi đi,..đến ủ trong vườn, trang mặt nước, làm gương cho trăng soi – rất tinh nghịch.). Từ đó thêm yêu quý môi trường 
thiên nhiên.
 3. GD. hs có ý thức viết bài, tư thế ngồi viết ngay ngắn, chữ viết cẩn thận, yêu môn học
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: bảng phụ
- HS: sgk, bc, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
- YC hs lên bảng viết câu ở bài tập 3
- Nhận xét, ghi điểm 
1’
4’
- HS hát
- 2 HS lên bảng viết:
Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu.
Vinh và Vân vô vườn dừa nhà Dương.
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
1’
21’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- GV đọc bài thơ 1 lần.
- Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa?
- Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
=> Các em thấy mưa rất đáng yêu: mưa làm cho cuộc sống xanh tươi, không khí trong lành, môi trường thoáng đãng, trong sạch
- Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp?
- HS theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại .
- Hạt mưa ủ trong vừơn
 Thành mỡ màu của đất
 Hạt mưa trang mặt nước
 Làm gương cho trăng soi 
- Hạt mưa đến là nghịch 
 Có hôm chẳng cần mây
- Bài thơ có 3 khổ. Giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng.
- Các dòng thơ được trình bày như thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó
- GV vừa viết vừa phân tích: gió, sông,trang, nghịch, gương
- GV nhận xét bc, bảng lớp
* Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết
- Trong khi HS viết, GV quan sát và uốn nắn cho HS
- Đọc soát lỗi
- GV thu chấm từ 5 – 7 bài
c. Hướng dẫn làm bài tập 
- Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bc
- HS nghe GV đọc và viết bài vào vở
- HS đổi chéo vở và soát lỗi trong bài 
Bài 2: GV treo bảng phụ và HD hs làm bài
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng
8’
-1 HS đọc yêu cầu trên bảng phụ
- 1 HS làm bảng lớp, dưới lớp làm vở
a) Lào, Nam cực, Thái Lan.
b) Màu vàng, cây dừa, con voi.
IV. Củng cố:
- Tìm 2 từ có âm l , 2 từ có âm n ?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ các từ cần phân biệt trong bài và chuẩn bị bài sau. 
3’
2’
- lo lắng, ., nặng nề, .
- HS lắng nghe
o0o.
Tiết 5: Tự nhiên và xã hội:
 NĂM, THÁNG VÀ MÙA (122)
 ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Liên hệ)
A. MỤC TIÊU:
1.KT. HS biết được 1 năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy
 mùa. Bước đầu biết có các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối 
với sự phân bố của các sinh vật.
2.KN. HS thực hành vẽ, chỉ và trình bày được trên sơ đồ thể hiện các mùa trong năm 
3. GD. hs thích tìm hiểu về thời gian, biết giữ gìn sức khoẻ
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
- GV: tranh trong sgk
- HS; sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt độn của trò
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Thời gian đểTrái đất quay được một vòng quanh mình nó là mấy ngày?
+ Giáo viên nhận xét, ghi điểm
1’
3’
- HS hát
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung bài:
1’
- HS nhắc lại và ghi vào vở
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
+ Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được 
+ Cách tiến hành:
- Chia nhóm và yc các nhóm thảo luận theo hai câu hỏi sau :
- Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng ? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày ?
- Số ngày trong thánh có bằng nhau không?
- Những tháng nào có 31 ngày, 30 ngày, 28 hoặc 29 ngày?
+ KL: Thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời 
9’
- HS thảo luận
- 1 số nhóm trình bày kết quả
- Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 (29) ngày.
- Số ngày trong các tháng không bằng nhau
- Tháng 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- Tháng 30 ngày: 4, 6, 9, 11.
- Tháng có 28 hoặc 29 ngày: 2
- Học sinh các nhóm nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi.
+ Mục tiêu: Biết 1 năm có 4 mùa
+ Cách tiến hành:
- Yêu cầu học sinh nhớ lại vị trí các phương hướng và vẽ trái đất quay quanh mặt trời ở 4 vị trí : Bắc, Nam, Đông, Tây.
- Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông.
 - Giáo viên nhận xét, điền tên mùa tương ứng của bắc bán cầu vào hình vẽ.
- Gọi HS lên điền các tháng thích hợp tương ứng với vị trí của các mùa.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
8’
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- HS thực hành vẽ sơ đồ các tháng và mùa trong năm
- Học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 đến 3 học sinh lên chỉ trên hình vẽ.
- Học sinh cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát gv điền 
- 4 HS lên điền tên các tháng vào sơ đồ
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 3:Trò chơi " Xuân, Hạ, thu, đông "
+ Mục tiêu: HS biết đặc điểm khí hậu 4 mùa
+ Cách tiến hành:
- Hãy nêu khí hậu của 4 mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông? 
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
8’
- HS nêu: ấm áp, nóng nực, mát mẻ, lạnh- rét, .
- HS lắng nghe GV phổ biến
- GV nói đến mùa nào thì các em thể hiện thời tiết mùa đó.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- GV quan sát và nhận xét chung
- HS tham gia chơi dưới sự điều khiển của GV
+ Mùa xuân: Cười
+ Mùa hạ: Lấy tay quạt
+ Mùa thu: Để tay lên má
+ Mùa đông: Xuýt xoa
IV. Củng cố:
- 1 năm có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
- Thời tiết trong các mùa ntn?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các chú ý ăn mặc hợp với thời tiết để đảm bào sức khoẻ, .
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- 1 số HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
o0o
Tiết 4: Tập làm văn:
 NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (120)
 ( Mực độ tích hợp GDBVMT: Trực tiếp ND bài)
A. MỤC TIÊU:
1.KT. HS biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (sgk).
2.KN. HS biết dựa vào những ý trên để viết được thành đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường. 
3.GD. hs có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, thường xuyên tham gia các 
buổi vệ sinh của trường, bản và nơi em sing sống.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.
- GV: Bảng phụ
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hạot động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét, ghi điểm
1’
3’
- HS hát
- HS trả lời
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài
1’
- Nghe gv giới thiệu bài và ghi vào vở
Bài 1: gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- GV treo bảng phụ và yêu cầu hs đọc gợi ý 
- Em hãy kể tên những việc tốt góp phần bảo vệ môi trường?
- HD hs kể lại bằng câu hỏi:
- Em đã làm việc tốt gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi nào?
13’
- Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường.
- 1 số HS đọc
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong trường.
+ Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định.
+ Tham gia quét dọn, vệ sinh đường làng, ngõ xóm.
+ Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
+ Giữ sạch nhà, lớp học
+ Em đã tham gia vệ sinh đường phố cùng các bác trong tổ dân phố./ Em đã chăm sóc bồn hoa trước lơp cùng các bạn trong tổ./ Em đã nhắc nhở, ngăn chặn các bạn không được bẻ cành, hái hoa./..
+ Em làm việc tốt đó ở tổ dân phố nơi gia đình em ở vào chiều thứ bảy tuần trước./ Em đã làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua./ Em đã làm việc tốt đó ở công viên Thủ Lệ khi được đi chơi cùng bố mẹ vào sáng chủ nhật tuần trước./
- Em đã tiến hành công việc đó ra sao?
- Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó?
- Gv yêu cầu 2 hs ngồi cạnh kể cho nhau nghe về việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- Gọi một số hs kể trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm hs.
+ Khi vừa đến giờ dọn vệ sinh của khu phố em đã có mặt ngay. Em cùng mấy bạn nhỏ được phân công quét sạch đường phố. Trước khi quét chúng em vẩy nước cho đỡ bụi. Chúng em đã quét rất cẩn thận, vừa làm việc chúng em vừa có thể trò chuyện nên rất vui mà công việc vẫn hoàn thành nhanh
+ Em cảm thấy rất vui
- Hs làm việc theo cặp.
- 1 số HS kể trước lớp
- Lớp nhận xét, bổ sung
Bài 2: gọi Hs đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu hs tự làm bài. Nhắc hs viết bài một cách ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng.
- GV nhận xét và cho điểm hs.
17’
- 2 hs lần lượt đọc trước lớp.
- Hs làm bài, sau đó một số hs đọc bài viết trước lớp, cả lớp cùng theo dõi và nhận xét.
IV. Củng cố:
- Em đã làm được những việc gì để bảo vệ môi trường?
V. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhăc lại ND bài
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
3’
2’
- Trồng cây, chăm sóc cây, 
- HS lắng nghe
o0o.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tuân 32:
I. Mục tiêu:
 - HS nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm của mình ở trong tuần, thấy được
 mặt mạnh đã làm được và 1 số tồn tại cần khắc phục ngay trong tuần tới
 - GV đưa ra phương hướng và nhiệm vụ cho tuần tới và y/c HS thực hiện tốt
II. Lên lớp:
1. Đạo đức: Nhìn chung là các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn 
bè, có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức tốt, cần phát huy tiếp tiếp
2. Học tập: Các em đã có ý thức học bài, đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài
 trước khi đến lớp, biết giúp bạn trong học tập,.
 TD: ,Li,Mạnh, Duy, Tương 
- Bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn ý thức học chưa cao, còn thiếu đồ dùng học tập
 PB: ( hay nói chuyện riêng); minh, Vui,Yên, Thắng, Trường
3. Công tác khác:
- TD: Tham gia tập nhiệt tình và đúng động tác
- VS: trường lớp sạch sẽ, cá nhân gọn gàng
- Đội: Sinh hoạt đều đặn , đúng theo chủ đề
4. Bình xét ghi tên bảng vàng:
- Tập thể lớp bình xét các bạn Li,Mạnh, Duy, Tương ghi tên trong bảng vàng danh dự
III. Phương hướng tuần tới.
- Nâng cao ý thức học bài hơn nữa..Đồ dùng học tập cần đầy đủ hơn nữa
- Trong lớp không nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn, .
o0o

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_32_nam_2012.doc