I. Mục tiêu:
A. Tập đọc:
1. Kiến thức: Học sinh đọc và hiểu được:
- Từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi,
- Nội dung: Từ câu chuyện của người đi săn và con vượn, tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc:
- Phát âm đúng: xách nỏ, nắm bùi nhùi, lẳng lặng, rỉ ra, giật phắt, bẻ gãy nỏ,
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện.
3. Thái độ: Yêu quý và bảo vệ thú rừng.
B. Kể chuyện:
· Dựa vào nội dung truyện và các tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của bác thợ săn; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho hợp nội dung.
· Rèn kỹ năng nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. Hình vẽ chiếc nỏ, một nắm bùi nhùi.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Lịch giảng dạy tuần 32 Thứ Phân môn Tên bài giảng Hai Chào cờ TĐ - KC Toán Tập viết Người đi săn và con vượn Luyện tập chung Ôn chữ hoa X Ba Toán Chính tả TN - XH Bài toán liên quan rút về đơn vị (tt) Nghe – viết: Ngôi nhà chung Ngày và đêm trên Trái đất Tư Tập đọc Toán Lt và câu Đạo đức Mè hoa lượn sóng Luyện tập Ôn Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm Năm Tập đọc Toán TH-XH Thủ công Cuốn sổ tay Luyện tập Năm, tháng và mùa Làm quạt giấy tròn (T2) Sáu Toán Chính tả TLV SHTT Luyện tập chung Nghe – viết: Hạt mưa Nói, viết về bảo vệ môi trường Nhận xét tuần 32. Kế hoạch tuần 33 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 24 tháng 04 năm 2006 Tập đọc – Kể chuyện Người đi săn và con vượn Mục tiêu: A. Tập đọc: Kiến thức: Học sinh đọc và hiểu được: Từ ngữ: tận số, nỏ, bùi nhùi, Nội dung: Từ câu chuyện của người đi săn và con vượn, tác giả muốn khuyên con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc: Phát âm đúng: xách nỏ, nắm bùi nhùi, lẳng lặng, rỉ ra, giật phắt, bẻ gãy nỏ, - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện. 3. Thái độ: Yêu quý và bảo vệ thú rừng. B. Kể chuyện: Dựa vào nội dung truyện và các tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của bác thợ săn; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, biết thay đổi giọng cho hợp nội dung. Rèn kỹ năng nghe và nhận xét lời kể của bạn. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án. Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện phóng to. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. Hình vẽ chiếc nỏ, một nắm bùi nhùi. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. Hoạt động dạy – học: Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết) Ổn định(1’). 2. Kiểm tra bài cũ(1’): Con cò. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài(1’)(Sử dụng tranh) Nêu mục tiêu bài học. Ghi tên bài lên bảng. Luyện đọc: Đọc mẫu toàn bài(2’). Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó(4’). Theo dõi, sửa lỗi phát âm. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ(20’). - Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm(6’). -----------Tiết 2-------G Tìm hiểu bài(16’). Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? Khi bị trúng tên của người thợ săn, vượn mẹ đã nhìn bác ta với ánh mắt như thế nào? Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn đã làm gì? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Câu chuyện khuyên con người phải biết yêu thương và bảo vệ các loài vật hoang dã, bảo vệ môi trường. Luyện đọc lại: Đọc mẫu đoạn 2, 3. - Tuyên dương HS đọc tốt. - Hát đầu giờ. 3HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. Nghe giới thiệu. 1HS nhắc lại tên bài. - Theo dõi đọc mẫu. - Lần lượt mỗi lần đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một câu văn. - Đọc các từ khó, dễ lẫn. - Lần lượt đọc tiếp nối nhau, mỗi HS đọc một đoạn văn. - Đọc chú giải. Đọc bài theo nhóm. Theo dõi và giúp nhau chỉnh sửa lỗi. 1nhóm đọc, cả lớp theo dõi - nhận xét. Đọc đồng thanh toàn bài. *************** - 1 học sinh đọc cả bài. - 1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp đọc thầm. Chi tiết Nếu con thú rừng nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số cho thấy bác thợ săn rất tài giỏi. Vượn mẹ nhìn về phía người thợ săn bằng đôi mắt căm giận. Thảo luận cặp đôi. Trả lời: Vượn mẹ căm ghét người thợ săn./ Vượn mẹ thấy người thợ săn thật độc ác, đã giết hại nó khi nó đang cần sống để chăm sóc con. Trước khi chết, vượn mẹ vẫn cố gắng chăm sóc con lần cuối. Nó nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó, nó nghiến răng, giật phắt mũi tên ra, hét lên một tiếng thật to rồi ngã xuống. Bác đứng lặng, chảy nước mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về. Từ đó, bác không bao giờ đi săn nữa. Không nên giết hại động vật./ Cần bảo vệ động vật hoang dã và môi trường./ Giết hại động vật là độc ác./ Nghe, ghi nhớ. Nghe đọc mẫu, ghi nhớ. Nghe HD, ghi nhớ. Đọc truyện theo phân vai. 4HS thi đọc bài trước lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét – bình chọn bạn đọc hay nhất. 1HS đọc cả truyện. Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết) a) Xác định yêu cầu. b) Hướng dẫn làm bài tập: Chúng ta pahỉ kể lại chuyện bằng lời của ai? Bác thợ săn là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bác thợ săn chúng ta cần xưng hô như thế nào? Theo dõi, giúp đỡ các em kể chuyện. Kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương, khuyến khích HS kể chuyện. 2 học sinh đọc yêu cầu của bài. Bằng lời của bác thợ săn. Xưng là “tôi”. Quan sát tranh, nhận ra nội dung truyện trong từng tranh. Nêu nội dung từng tranh: + Tr1: Bác thợ săn tài giỏi vào rừng. + Tr2: Bác thợ săn thấy hai mẹ con nhà vượn ôm nhau trên tảng đá. + Tr3: Cái chết thương tâm của vượn mẹ. + Tr4: Nỗi ân hận của bác thợ săn. - Tiếp nối nhau kể chuyện. Cả lớp theo dõi, nhận xét. Chọn bạn kể hay nhất. - VD Tr2: Từ xa, tôi nhìn thấy hai mẹ con nhà vượn đang ôm nhau trên tảng đá. Tôi nấp vào cạnh một cây to gần đấy và chuẩn bị bắn vượn mẹ. Một mũi tên được rút ra và bắn đi một cách chính xác. Vượn mẹ đã bị trúng tên. Nó giật mình, ngoảnh đầu lại nhìn tôi rồi lại nhìn mũi tên bằng đôi mắt căm giận, tay nó vẫn không rời con. Máu ở vết thương rỉ ra loang khắp ngực vượn mẹ. - 1HS kể toàn bộ câu chuyện. Củng cố, dặn dò. Chúng ta cần bảo vệ và tham gia vào các phong trào bảo vệ các loài thú hoang dã Bổ sung nhận xét của HS. - Dặn dò HS học bài và chuẩn bị bài sau. - Nghe, ghi nhớ. - 1 HS nhận xét giờ học. - Học bài và chuẩn bị bài “ Mè hoa lượn sóng”. Toán(Tiết 156) Luyện tập chung Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về nhân, chia các số có năm chữ số với(cho) số có một chữ số. Giải bài toán bằng hai phép tính. 2. Kỹ năng: Tính nhẩm nhân, chia nhanh. Đặt lời giải cho bài toán chính xác, hợp lý. 3. Thái độ: Ý thức tự rèn luyện để học tốt hơn. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định. 2. Bài cũ: - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà . - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới. a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Luyện tập: * Bài 1: Chữa bài, ghi điểm. * Bài 2: Chữa bài, ghi điểm. * Bài 3. Chữa bài, ghi điểm. * Bài 4. - Tổ chức chơi trò chơi. + Chủ nhật đầu tiên là ngày? + Chủ nhật thứ hai là ngày nào? + Chủ nhật thứ ba là ngày nào? + Chủ nhật thứ tư là ngày nào? + Chủ nhật cuối cùng là ngày nào? - Chữa bài, ghi điểm. 4. Củng cố, dặn dò: - Theo dõi, bổ sung nhận xét của HS. - Dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau - Hát đầu giờ. - 3 học sinh lên bảng làm bài tập. - Nghe giới thiệu. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. 1HS đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân. + 2HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào bảng con. + a) 10715 Í 6 64290 30755 5 07 6151 25 05 0 b) 21542 Í 3 64626 48729 6 07 8121(dư 3) 12 09 3 Đọc yêu cầu. 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp. Bài giải Số bánh nhà trường đã mua là: 4 Í 105 = 420(cái) Số bạn được nhận bánh là: 420 : 2 = 210(bạn) Đáp số: 210 bạn Đọc yêu cầu. 1HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào nháp. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là: 12 : 3 = 4(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 12 Í 4 = 48(cm2) Đáp số: 48cm2 Đọc yêu cầu. Trò chơi “Tìm đáp án nhanh”. Đội nào đưa ra đáp án nhanh và đúng nhất sẽ thắng cuộc. Cả lớp theo dõi, nhận xét. + ngày 1/3(vì 8-7=1). + 8/3 + 15/3(vì 8+7=15) + 22/3(vì 15+7=22) + 29/3(vì 22+7=29). 1 học sinh nhận xét tiết học. - Học bài. Chuẩn bị bài “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị(tt)”. Tập viết Ôn chữ hoa X I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết chữ hoa X - Viết tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng Tốt gỗ hơn tốt nước sơn/ Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người theo cỡ chữ nhỏ. - Hiểu từ, câu ứng dụng: Đồng Xuân là tên một chợ lớn, có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng ở nước ta. Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp, đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính kiên nhẫn trong khi viết bài. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Mẫu chữ viết hoa X - Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 2. Học sinh: Vở tập viết 3, tập 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định(1’) 2. Kiểm tra(4’): Chấm vở về nhà. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài(1’): - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn viết chữ viết hoa(5’). Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào? Nhận xét chữ viết bảng và bảng con. c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng(3’). * Giới thiệu từ ứng dụng: Đồng Xuân la ... vòng quanh MT thì TĐ đã tự quay quanh mình nó 365vòng – 365 ngày. Đó cũng là khoảng thời gian một năm. - Những ngày dài nhất của mùa hè có tên là Hạ Chí, còn những ngày dài nhất của mùa đông gọi là Đông Chí. Trên tất cả các nơi trên Thế giới mỗi năm đều có hai ngày mà nagỳ và đêm dài bằng nhau. Hiện tượng này xảy ra vào mùa xuân và mùa thu, vào khoảng giữa Đông Chí và Hạ Chí. Mùa thu ngày xảy ra khoảng 23/9, còn mùa xuân đó là điểm xuân phân vào khoảng 21/3. Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị bài sau - Hát đầu giờ. - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Nghe giới thiệu. - Nhắc lại tên bài. Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày. có tháng chỉ có 28 ngày. Trên TĐ thường có 4 mùa. Đó là Xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân từ tháng 1 đến tháng 4; mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 8; mùa thu từ tháng 9 đến thàng 10; mùa đông từ tháng 11 năm trước đến tháng 1 năm sau. Nghe, ghi nhớ. 2HS lên bảng vẽ. Cả lớp theo dõi, bổ sung. Nhận thẻ chữ, tiến hành trò chơi theo tổ. Nghe HD. Chơi trò chơi. Nghe, ghi nhớ. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Các đới khí hậu. Thủ công Làm quạt giấy tròn(T2) Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh khắc sâu cách làm quạt giấy tròn. Kỹ năng: Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật Thái độ: Yêu thích sản phẩm mình làm ra. Chuẩn bị: 1. GV: Giáo án. - Mẫu quạt giấy tròn làm bằng giấy thủ công. - 1 quạt giấy tròn. - Tranh quy trình làm quạt giấy tròn - Giấy thủ công, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo. 2. HS: Giấy bìa màu, bút chì, thước, kéo, hồ dán. III.Hoạt động dạy - học 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước làm đồng hồ? - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới a) Giới thiệu bài – ghi tựa bài lên bảng b) Hoạt động 3: HS thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí. + Hãy nêu lại các bước làm quạt giấy tròn. + Nhận xét, đánh giá sản phẩm. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kỹ năng làm việc của HS - Dặn dò - Cả lớp hát một bài - 2HS trả lời. - HS nhắc lại tựa bài - 3HS nêu lại các bước làm quạt giấy tròn. - Thực hành làm quạt giấy và trang trí. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Tiếp tục làm quạt giấy tròn Thứ sáu, ngày 31 tháng 03 năm 2006 Toán(Tiết 160) Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tính giá trị biểu thức số. Giải bài toán liên quan rút về đơn vị. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ tính giá trị biểu thức. Giải bài toán liên quan rút về đơn vị. 3. Thái độ: Tinh thần tự học, tự rèn luyện. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên baì lên bảng. c) Thực hành: * Bài 1: - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 2: - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 3: - Nhận xét, ghi điểm. * Bài 4: Có chu vi rồi, muốn tính cạnh hình vuông ta làm sao? - Nhận xét, ghi điểm. 4.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dăn dò HS về nhà làm bài tập - Hát đầu giờ. - Nghe giới thiệu bài. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. Đọc yêu cầu. Nêu lại cách tính giá trị biểu thức. 4HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào nháp. (13829 + 20718)Í 2 = 34547 Í 2 = 69094 (20354 – 9638) Í 4 = 10716 Í 4 = 42864 14523 – 24964 : 4 = 14523– 6241 = 8282 97012 – 21506 Í 4 = 97012–86024 = 10988 Đọc đề. 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Số tuần lễ Hường học trong năm học là: 175 : 5 = 35(tuần) Đáp số: 35tuần Đọc đề. 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Bài giải Mỗi người nhận số tiền là: 75000 : 3 = 25000(đồng) Hai người nhận số tiền là: 25000 Í 2 = 50000(đồng) Đáp số: 50000đồng - Đọc đề. - Nhắc lại quy tắc tính chu vi hình vuông. - Ta lấy chu vi chia cho 4. - Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình vuông. 1HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. Bài giải 2dm4cm = 24cm Cạnh hình vuông dài là: 24 : 4 = 6(cm) Diện tích hình vuông là: 6 Í 6 = 36(cm2) Đáp số: 36cm2 - 1 học sinh nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập, chuẩn bị giấy kiểm tra để tiết sau làm bài 45’. Chính tả Nghe - viết: Hạt mưa I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe – viết bài thơ Hạt mưa. Làm bài tập chính tả phân l/n theo nghĩa cho trước. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết chữ đều nét, đúng độ cao, khoảng cách các con chữ, các chữ. Đúng tốc độ. Trình bày sạch đẹp. Tìm từ và viết từ theo yêu cầu trên. 3. Thái độ: Giáo dục tính kiên nhẫn khi viết bài. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn bài tập 2a) lên bảng. 2.Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Hoạt động dạy – học: 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc cho học sinh viết: cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn chuẩn bị: * Trao đổi về nội dung bài viết: + Đọc mẫu bài. + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa? + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa? * HD cách trình bày: + Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày như thế nào cho đẹp? + Các dòng thơ được trình bày như thế nào? * HD viết từ khó: + Hãy nêu từ khó mà các em dễ viết sai. + Đọc cho học sinh viết ( Ví dụ: mỡ màng, gương, nghịch, sông, ) Viết chính tả: Đọc lần 2. Theo dõi và chỉnh đốn tư thế ngồi viết của học sinh. Soát lỗi: Đọc soát lỗi. Chấm bài: Thu 10 bài chấm, nhận xét. Giáo dục học sinh kiên nhẫn khi viết bài. c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a. Nhận xét bài làm của học sinh, ghi điểm, tuyên dương nhóm làm bài đúng và nhanh. 4. Củng cố, dặn dò: - Bổ sung nhận xét của học sinh. - Dặn dò các em chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ. - 1 học sinh lên bảng lớp viết, cả lớp viết vào bảng nháp. - Theo dõi giới thiệu bài. - 1 học sinh nhắc lại tên bài. Theo dõi đọc mẫu. 2 HS đọc lại. Hạt mưa ủ trong vườn Thành mỡ màu của đất Hạt mưa trang mặt nước Làm gương cho trăng soi Hạt mưa đến là nghịch Có hôm chẳng cần mây. - Bài thơ có 3 khổ. Giữa hai khổ thơ ta để cách một dòng. - Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2ô. Nêu từ mà HS coi là khó, viết dễ sai. 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ vừa tìm được. Đọc lại các từ vừa viết bảng. Nhớ - viết bài. Đổi vở soát lỗi. Theo dõi cô giáo nhận xét để rút kinh nghiệm ở bài viết sau. - Học sinh đọc yêu cầu của đề. Cả lớp làm vào nháp. Đại diện cho mỗi tổ 3HS lên chơi trò chơi tiếp sức. Sau thời gian quy định, các nhóm dừng bút đọc kết quả. Đọc kết quả đúng. Ghi vở. Lào, Nam Cực, Thái Lan. 1 học sinh nhận xét giờ học. Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Cóc kiện trời. Tập làm văn Nói, viết về bảo vệ môi trường I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường. - Viết một đoạn văn ngắn khoảng 7-10 câu kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nói dựa vào các gợi ý, kỹ năng viết theo MTKT. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường sống. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án. Viết sẵn gợi ý lên bảng. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. III. Hoạt động dạy – học: Ổn định. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu giờ học. - Ghi tên bài lên bảng. b) Hướng dẫn kể: Bài 1(kể miệng): + Thế nào là việc tốt góp phần bảo vệ môi trường? + Em đã làm việc tốt gì để góp phần bảo vệ môi trường? + Em đã làm việc tốt đó ở đâu? Vào khi nào? + Em đã tiến hành công việc đó ra sao? + Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó? Bài 2(kể viết): Nhận xét về bài viết của HS; cách dùng từ; mức độ rõ ràng; sự thú vị, mới mẻ của thông tin. 4. Củng cố, dặn dò: - Bổ sung nhận xét của học sinh. - Dặn dò học sinh học bài và chuẩn bị bài sau. - Hát đầu giờ. - Lắng nghe cô giáo giới thiệu bài. - 1 HS nhắc lại tên bài. 2 HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý. 2HS đọc gợi ý trước lớp. Tiếp nối nhau trả lời: + Dọn vệ sinh sân trường. + Nhặt cỏ, bắt sâu, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh trong trường. + Nhặt rác trên đường phố, đường làng bỏ vào nơi quy định. + Tham gia quét dọn, vệ sinh đường làng, ngõ xóm. + Nhắc nhở các hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. + Giữ sạch nhà, lớp học, - Trả lời theo câu hỏi định hướng: + Em đã chăm sóc bồn hoa trước lớp cùng các bạn trong tổ./ Em đã nhắc nhở các bạn không bẻ cành, hái hoa./ + Em đã làm việc tốt đó ngay tại trường vào ngày chủ nhật vừa qua./ Em đã làm việc đó trên đường đến trường buổi sáng hôm thứ sáu tuần trước./ + Khi đến giờ dọn vệ sinh của lớp em đã có mặt ngay. Em cùng các bạn được phân công bắt tay vào dọn dẹp góc sân trườngTrước khi quét chúng em vẩy nước cho đỡ bụi. Chúng em đã thực hiện công việc rất cẩn thận và nhanh chóng, + Em cảm thấy rất vui Đọc yêu cầu của bài. Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn liền mạch. Đọc bài viết. Cả lớp nghe, nhận xét Nhận xét giờ học. - Học bài. Chuẩn bị bài sau: Ghi chép sổ tay. Sinh hoạt tập thể (Sổ chủ nhiệm)
Tài liệu đính kèm: