Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

A.Bài cũ:

 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài

2. HD nghe viết:

a.GV đọc bài viết- Y/C HS đọc lại

? Những chữ nào dễ viết sai có trong bài viết?

- Gọi HS nêu

- GV ghi bảng- phân biệt

- Y/C HS viết bảng con

-

b. Đọc lần 2- HDTT ngồi viết- cách trình bày

- Đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại- Y/C HS soát lỗi, thu vở chấm

- NX bài chấm

3. Bài tập:

Bài 1: GV nêu Y/C – gắn ND bài, gọi HS làm miệng- NX.

Bài 2: GV nêu Y/C ghi ND bài, HDHS đọc – NX, chốt cách đọc đúng- Y/C viết vở

C.Củng - cố dặn dò:

- Nêu lại ND bài.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc 17 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 32 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 32 
 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2018
Tiết 1+2 : TẬP ĐỌC – KỂ CHUỆN: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN.
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
	- Chú ý các từ ngữ: Xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ 
	- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu.
	- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ 
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường.
B. Kể chuyện.
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm.
2. Rèn kỹ năng nghe: 
II. Các KNS cơ bản:
Xác định giá trị.
Thể hiện sự cảm thông.
Tư duy phê phán.
Ra quyết định.
III. Các phương pháp:
Thảo luận .
Trình bày 1 phút.
IV. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
V. Các hoạt động dạy học: 
 Tập đọc
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A. KTBC: 
B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài 
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe. 
b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc.
- Đọc từng đoạn trước lớp 
- HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- Đọc cả bài.
- Một số HS thi đọc.
- HS nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn 
mẹ rất thương tâm.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì?
- Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số.
- Căm ghét người đi săn độc ác.
- Hái lá vắt sữa vào miệng cho con.
-Đứng lặng chảy cả nước mắt.
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta?
- Giết hại loài vật là độc ác 
4. Luyện đọc lại.
- GV hướng dẫn đọc đoạn 2.
- HS nghe.
- Nhiều HS thi đọc - HS nhận xét.
KỂ CHUYỆN
1. GV nªu nhiÖm vô.
- HS nghe
2. HD kÓ.
- HS quan s¸t tranh, nªu v¾n t¾t ND tõng tranh.
- GV nªu yªu cÇu.
- GV nhËn xÐt 
- Tõng cÆp HS tËp kÓ theo tranh
- HS næi tiÕp nhau kÓ
- HS kÓ toµn bé c©u chuyÖn
- HS nhËn xÐt.
C. Cñng cè - DÆn dß.
- Nªu l¹i ND bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
 _____________________________________________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
- Củng cố kỹ năng thực hiện tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số .
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A. KTBC : 
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Thực hành 
 Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
Bài 2 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu làm vở 
 Tóm tắt 
 Bài giải :
Có : 105 hộp 
 Tổng số chiếc bánh là :
Một hộp có : 4 bánh 
 4 x 105 = 420 ( chiếc ) 
Một bạn được : 2 bánh 
 Số bạn được nhận bánh là :
Số bạn có bánh : .bánh ? 
 420 : 2 = 210 ( bạn ) 
 Đáp số : 210 bạn 
- GV gọi HS đọc bài 
- 3 – 4 HS đọc – nhận xét 
-GV nhận xét 
 Bài 3 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- 2 HS nêu yêu cầu bài 
- Yêu cầu HS làm vào VBT 
 Tóm tắt :
Bài giải :
 Chiều dài : 12cm
 Chiều rộng : 1 chiều dài 
 4
 DT : cm2?
 Chiều rộng hình chữ nhật là:
 12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 (cm2)
Đ/S: 48 (cm2)
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét.
Bài 4: Củng cố về thời gian.
- 3 – 4 HS đọc và nhận xét.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp – nêu kết quả 
+ những ngày chủ nhật trong tháng là:
1, 8, 15, 22, 29.
- GV nhận xét.
C. Củng cố – Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
 ___________________________________________________________________________________________________
Tiết 4 	ĐẠO ĐỨC : DÀNH CHO ĐịA PHƯƠNG
I .Mục tiêu: 
- Củng cố cho HS những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ 
- HS có thái độ tôn trọng các thương binh liệt sĩ .
* Lịch sử địa phương:
 - Tìm hiểu một số loại hình văn hóa truyền thống khác của Đắk Lắk: Sử thi, cồng chiêng, Luật tục của các tộc người ở Đắk Lắk.
 - Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống của địa phương.
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A.Bài cũ:
 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài
Hoạt động 1: Thực hành
- GV tổ chức cho HS đến nhà một thương binh và 1 gia đình liệt sĩ của thôn ,xóm để giúp đỡ gia đình bằng những việc làm phù hợp với sức khẻo của mình 
- GV tổ chức cho HS thực hành nhiệm vụ
* Lịch sử địa phương:
Văn hóa truyền thống khác của Đắk Lắk: Sử thi, cồng chiêng, Luật tục của các tộc người ở Đắk Lắk.
- GV giới thiệu cho Hs biết về sử thi: 
- cho HS quan sát tranh và hỏi bức tranh vẽ gì? 
- GV giới thiệu về cồng chiêng: Các dân tộc ít người ở Đắk Lắk ( như Ê đê, Gia rai, M nông...) có 2 loại nhạc cụ chính là cồng và chiêng.
- GV giới thiệu cho HS Luật tục các tộc người ở Đắk Lắk.và vai trò quan trọng của luật tục đó.
Liên hệ: Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ di tích lịch sử đó? 
C. Củng cố- dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
HS thực hành
Sử thi là những bản anh hùng ca có quy mô lớn và xuất hiện rất sớm, mang ý nghĩa trọng ddaijddoois với các dân tộc trong buổi bình minhcuar lịch sử. Sử thi tồn tại dưới dạng truyền miệng và có nguồn goocsdaan gian. Các dân tộc ở Đắk Lắk có một kho sử thi khá đồ sộ, đặc sắc, tiêu biểu là bộ sử thi Đam San.
Vẽ Cồng chiêng
- HS chú ý lắng nghe
ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị truyền thống của địa phương.
Tiết 5: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
 ____________________________________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2019
Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng.
- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất ở mức độ đơn giản.
- Biết thời gian để trái đất quay được một vòng quanh mình nó là 1 ngày.
- Biết 1 ngày có 24 giờ.
- Thực hành biểu diễn ngày và đêm.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Các hình trong SGK.
	- Đèn điện để bàn.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A. KTBC : 
B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp
* Giải thích được vì sao có ngày và đêm.
+ GV hướng dẫn HS quán sát H1, H2 trong SGK và trả lời câu hỏi thong sách.
- HS quan sát trả lời theo cặp
+ GV gọi HS trả lời.
- 1 số HS trả lời
- Nhận xét.
* Kết luận: Trái đất của chúng ta hình cầu lên mặt trời chỉ chiếu sáng một phần koảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là trong ban ngày 
 Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
 * Mục tiêu: - Biết tất cả mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
 - Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
* Tiến hành:
- B1: GV chia nhóm.
- HS trong nhóm lần lượt thực hành như hoạt
 động trong SGK.
- B2: Gọi HS thực hành.
*Kết luận: Do trái đất luôn tự quay quanh mặt
trời, nên với mọi nơi trên trái đất đều lền lượt
được mặt trời chiếu sáng.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: Biết được thời gian để trái đất quay được 1 vòng mặt trời là một ngày biết 1 ngày có 24 giờ.
- 1 số HS thực hành trước lớp.
- HS nhận xét.
* Tiến hành.
- B1: GV đánh dấu một điểm trên quả địa cầu.
+ GV quay quả địa cầu 1 vòng.
+ GV: Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó được quy ước là một ngày.
- HS quan sát.
- HS nghe.
- B2: Một ngày có bao nhiêu giờ?
- 24 giờ.
 KL: SGK.
C. Củng cố - dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ.
I Mục tiêu:
- Giúp HS giải được bài toán có liên quan rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A.KTBC:
B.Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài
2. Bài tập ở lớp: Nêu BTSGK yêu cầu HS đọc lại- GV ghi bảng- tóm tắt phân tích đề- HD giải.
- HS nêu bài giải- GV ghi bảng
3. Thực hành:
Bài 1: Gọi HS đọc đề- GV tóm tắt- phân tích đề- yêu cầu 1 HS lên làm- Lớp làm vào vở.
Bài 2: GV tóm tắt- phân tích-Y/C HS tự làm.
- GV thu vở chấm- chữa bài- nhận xét bài chấm.
Bài 3: Phát phiếu có nội dung bài
- Y/C nhóm thảo luận- Ghi kết quả vào phiếu- dán kết quả- NX bài từng nhóm.
C. Củng cố dặn dò
- Nªu l¹i ND bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
2 HS đọc-Lớp đọc thầm
HS theo dõi
Bài giải:
Số lít mật ong trong mỗi can là:
35:7=5(l)
Số can cần có để đựng 10 lít mật ong là:
10 :5= 2 (can)
ĐS:2 can 
Bài giải:
Số đường đựng trong mỗi túi là:
40:8=5 (kg)
Số túi cần đưng 15 kg đường là:
15:5=3(túi)
ĐS:3 túi
HS tự làm bài
HS các nhóm thảo luận làm bài
Đúng: A và D
Sai : B và C
 ______________________________________________________________________________________________
Tiết 4: TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA X
I. Mục tiêu:
 Củng cố cách viết hoa x thông qua bài tập ứng dụng:
1. Viết tên riêng Đồng Xuân bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ứng dụng tốt gỗ hơn tốt nước sơn / xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người bằng cỡ chữ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa x 
- Tên riêng các câu tục ngữ
III. Các HĐ dạy- học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A. KTBC:
 B.Bài mới:1. Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài
2. HD viết trên bảng con:
a. Luyện viết chữ hoa:
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- A, T, X
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết 
- HS quan sát
- HS tập viết chữ X trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai.
b. Luyện viết tên riêng:
- Đọc từ ứng dụng?
- 2 HS
- GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ lâu đời ở Hà Nội
- HS nghe.
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- GV nhận xét.
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Học câu ứng dụng?
- 2 HS
- GV: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp về tính nết con người
- HS nghe.
- HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng con.
3. HD viết vở TV:
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe
- HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài:
- GV thu vở chấm 
- HS nghe
- NX bài viết
C. Củng cố - dặn dò:
- Nªu l¹i ND bµi.
- ChuÈn bÞ bµi sau.
 ___________________________________________________________________________________________________________________________
 Thứ tư ngày 17 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: TẬP ĐỌC: CUỐN SỔ TAY
I. Mục tiêu:
1. Rèn k ... dấu hai chấm .
2. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng lớp viết bài tập 1.
- 3 tờ phiếu viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A.Bài cũ:
 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài
2. HD làm bài tập
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm cử HS trình bày.
- HS nhận xét.
- GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó.
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS nghe.
- 2 HS neu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào nháp.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.
- 3 HS lên bảng làm bài.
-> HS nhận xét
1. Chấm
- GV nhận xét.
2 + 3: Hai chấm.
Bài 3:- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.
b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
- GV nhận xét.
C.Củng cố - dặn dò:
- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 ____________________________________________________________________________________
Tiết 4: TOÁN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố về giải toán có liên quan đến rút về ĐV.
- Tính giá trị của biểu thức số.
- Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bài 4 kẻ sẵn trên bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A.Bài cũ:
 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:- GV nhắc lại yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- PT bài toán
- Yêu cầu làm vào vở
 Tóm tắt:
12 phút: 3 km
28 phút:  km?
- GV gọi HS đọc bài - NX 
- GV nhận xét
Bài 2:- GV gọi HS nêu yêu cầu
- PT bài toán?
- Yêu cầu làm vào vở
 Tóm tắt:
21 kg: 7 túi
15 kg:  túi?
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét.
- 2HS
 Bài giải:
Số phút cần để đi 1 km là:
 12: 3= 4( phút)
Số km đi trong 28 phút là:
 28: 4= 7(km)
 ĐS: 7 km
- 2 HS nêu
- 2 HS
 Bài giải:
Số kg gạo trong mỗi túi là:
 21:7= 3 ( kg)
Số túi cần để đựng hết 15 kg gạo là:
 15:3= 5 ( túi)
 ĐS: 5 túi
Bài 3: Củng cố tính biểu thức
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS nêu KQ
- GV nhận xét
C. Củng cố- dặn dò:
- Nêu ND bài.
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm nháp nêu KQ
32: 4: 2= 4
24: 6: 2= 2
24: 6 x 2=8
 _________________________________________________________________________________________________
Tiết 5: THỦ CÔNG: THỰC HÀNH GỢI Ý SÁNG TẠO.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm đồng hồ để bàn.
.- Tr×nh bµy ®ưîc s¶n phÈm cã s¸ng t¹o,sinh động..
- Gióp HS cã th¸i ®é häc tËp tèt . Yªu thÝch s¶n phÈm 
II. GV chuẩn bị :
 - Mẫu đồng hồ để bàn làm = giấy.
- Tranh quy trình, giấy TC, keó
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt đoäng cuûa GV
HÑ cuûa HS
A. KTBC: - Kiểm tra đồ dùng học tập .
B. Bài mới : 1.Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
- HS quan sát hình mẫu .
- Đây đồng hồ để bàn có màu gì?
- Được trang trí như thế nào?
Hoạt động 2:Thực hành:
Yêu cầu HS thực hành 
GV quan sát, giúp đỡ
Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cho Hs trưng bày 
- HS nhận xét – bình chọn
C. Nhận xét dặn dò : 
- Nhận xét sự chuẩn bị,và thái độ học tập và bài kết quả thực hành của HS. 
- Dặn dò HS giờ học sau.
- HS quan sát 
- HS trả lời
- HS chú ý nghe 
- HS gấp. cắt, dán đồng hồ để bàn theo sở thích tự chọn. 
- HS trưng bày sản phẩm
- HS nghe
 ______________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2019
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu.
	1. Rèn kỹ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lý, lời kể tự nhiên.
2. Rèn kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn (7 -> 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng.
II. Các KNS cơ bản:
Kĩ năng giao tiếp, lắng nghe, cảm nhận,chia sẻ,bình luận.
Đảm nhận trách nhiệm.
Xác định giá trị.
Tư duy sáng tạo
III.Các phương pháp:
Trình bày cá nhân.
Trải nghiệm.
Đóng vai.
IV. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
	- Bảng lớp viết gợi ý.
V. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A.Bài cũ:
 B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
2. HD làm bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
-GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường.
- HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
- HS quan sát.
- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.
- GV gọi HS đọc bài.
- Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở)
- 1 số HS đọc bài viết.
-> HS nhận xét -> bình chọn.
- GV nhận xét.
VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy
 cành cây mất
- GV thu vở chấm điểm.
C.Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại ND bài
- Chuẩn bị bài sau.
 _______________________________________________________________________________________________________
Tiết 2: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về khả năng tính giá trị của biểu thức số.
	- Rèn kỹ năng giải toán rút về đơn vị.
II. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A. Ôn luyện: 
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài
Hoạt động 1: Thực hành.
 Bài 1: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
- 2 HS nêu yêu cầu.
(13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2
 = 69094
(20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 
 = 42846
- GV sửa sai.
 Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài toán.
Bài giải
5 tiết : 1 tuần
175 tiết :  tuần?
Số tuần lễ thường học trong năm học là.
175 : 5 = 35 (tuần)
Đ/S: 35 (tuần)
- GV gọi HS đọc bài , nhận xét.
- GV nhận xét.
 Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài.
- Yêu cầu làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
3 người : 75.000đ
2 người : đồng?
Số tiền mỗi người nhận được là
75000 : 3 = 25000(đ)
số tiền 2 người nhận được là.
25000 x 2 = 50000 (đ)
Đ/S: 50000 (đ).
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vở.
Tóm tắt
Bài giải
Chu vi: 2dm 4cm
 DT: ..cm2?
Đổi 2 dm 4cm = 24 cm
cạnh của HV dài là:
24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích của hình vuông là.
6 x 6 = 36 (cm2)
Đ/S: 36 (cm2).
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- chuẩn bị bài sau.
 ________________________________________________________
Tiết 3: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT): HẠT MƯA
I. Mục tiêu.
	1. Nghe - viết đúng chính tả bài thơ Hạt Mưa.
	2. Làm đúng bài tập phân biệt các âm dễ lẫn: l/n, v/ d
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp ghi ND bài bài 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS nghe - viết.
a) HD chuẩn bị.
- Đọc bài thơ Hạt mưa.
- 2 HS đọc.
- GV giúp HS hiểu bài.
+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt nưa.
- Hạt mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất
+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa?
- Hạt mưa đến là nghịch  rồi ào ào đi ngay.
- GV đọc một số tiếng khó: Gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước
- GV nhận xét.
- HS viết bảng con.
b) GV đọc bài:
- HS nghe viết bài.
- GV quan sát uốn lắn cho HS
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm -nhận xét
3. HD làm bài tập 2a: GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng làm, đọc kết quả, nhận xét.
a) Lào - Nam cực - Thái Lan.
- GV nhận xét.
C.Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
______________________________________________________________
 Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 32
I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua:
* Ưu điểm : - Học sinh trong lớp đi học đều, đầy đủ và đúng giờ.
 - Học bài và làm bài đầy đủ như em : 
 - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh lớp học tương đối tốt.
 * Khuyết: - Vẫn còn một và học sinh đi học chưa đầy đủ như:
 - Một vài em chưa chịu khó học bài và làm bài tập trước khi đến lớp như : Se Ung, Zun Hi .
II/ Kế hoạch hoạt động trong tuần tới:
 - Ổn định nề nếp học tập lao động của học sinh.
 - Tiếp tục duy trì nề nếp và sỉ số lớp. 
- Tham gia sinh Đội đầy đủ và có chất lượng.
- Tham gia giữ gìn cơ sở vật chất trường, lớp. 
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trườnglớp tốt.
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.	- 
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh.
IV/ Hoạt động trãi nghiệm sáng tạo:
 Tiếp tục tổ chức cho học sinh hỏi đáp về thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy . Do lớp trưởng điều
 khiển.
THỦ CÔNG: LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T2)
I.Mục tiêu: 
- HS làm được quạt giấy tròn đúng qui trình,kĩ thuật.
II. Các HĐ dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
A.Bài cũ:
B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi tên đề bài
2. Thực hành:
- Y/C HS nêu lại quy trình làm quạt giấy tròn.
- Y/C HS các nhóm thực hành làm quạt giấy tròn.
- GV theo dõi- HDHS khi gấp quạt phải miết kĩ các nếp gấp, gấp xong cần buộc chặt chỉ, khi dán cần bôi hồ mỏng.
3.Trưng bày sản phẩm
- Đánh giá nhận xét
HĐNG:-Triển khai hoạt động 1
+ GV hướng dẫn để HS trình bày nội dung đã sưu tầm
+ GV theo dõi hướng dẫn thêm về cách trình bày.
Đánh giá chung.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
- chuẩn bị bài sau.
2 HS nêu
Bước 1: Cắt giấy
Bước 2: Gấp dán quạt
Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh
HS thực hành theo nhóm
Các nhóm trưng bày phẩm
- Trưng bày tranh ảnh đã sưu tầm về cuộc Kháng chiến chống Mĩ cứu nước
- Tranh ảnh về giải phóng hoàn toàn Miền nam thống nhất đất nước
- Đại diện nhóm lên trình bày nội dung sưu tầm được
- Lớp nhận xét, bổ sung
VD: Tranh chiếc xe tăng húc đổ cổng dinh Độc lập cắm lá cờ đỏ sao vàng đầu tiên
- Tranh về từng đoàn bộ đội tiến về Sài Gòn năm 1975
- Tranh về các chiến sĩ biệt động Sài Gòn
- Tranh về các bà mẹ đào hầm nuôi cán bộ.
 ___________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_32_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc