Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Nguyễn Thị Năm

Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Nguyễn Thị Năm

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I -Mục tiêu: Biết đặt tính và tính nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết giải toán có hai phép tính nhân (chia). BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.

II -Đồ dùng: Bảng phụ- Phiếu HT

III -Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 797Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Nguyễn Thị Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Luyện tập chung
I -Mục tiêu: Biết đặt tớnh và tớnh nhõn (chia) số cú năm chữ số với (cho) số cú một chữ số. Biết giải toỏn cú hai phộp tớnh nhõn (chia). BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.
II -Đồ dùng: Bảng phụ- Phiếu HT
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1: Đọc đề?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
*Bài 2: Đọc đề ?
- BT cho biết gì ? 
- BT hỏi gì ?
- Muốn tính số bạn được chia bánh ta làm ntn?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Có : 105 hộp
1 hộp có : 4 bánh
1 bạn được : 2 bánh
Số bạn được :... bánh?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: Đọc đề?
- Nêu cách tính diện tích HCN?
- 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
Chiều dài: 12 cm
Chiều rộng: 1/3 chiều dài.
Diện tích:....cm2?
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 4: 
BT yêu cầu gì?
- Vẽ sơ đồ thể hiện các ngày chủ nhật của tháng 3?
3/Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài.
- Xem trước bài toỏn cú liờn quan đến việc rỳt về đơn vị.
- Hát
- Đọc
- HS làm bài vào nháp
- Nêu KQ
- Đọc
- Có 105 hộp bánh, mỗi hộp 4 bánh.Số bánh đó chia hết cho các bạn, mỗi bạn 2 bánh.
- Số bạn được chia bánh?
- Lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được
- Lớp làm vở
Bài giải
Tổng số bánh nhà trường có là:
4 x 105 = 420( chiếc)
Số bạn được bánh là:
420 : 2 = 210( bạn)
 Đáp số: 210 bạn
- Đọc
- Nêu
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4( cm)
Diện tích của hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48( cm2)
Đáp số: 48 cm2
- HS nêu
HS vẽ
- Vậy tháng 3 có 5 chủ nhật đó là các ngày 1, 8, 15, 22, 29.
Thứ hai, ngày 11 thỏng 04 năm 2011
Tập đọc 
Người đi săn và con vượn
I. Mục đớch yờu cầu:
* Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi đỳng nagy sau cỏc dấu cõu, giữa cỏc cụm từ.
 Hiểu ý nghĩa câu chuyện giết hại thú rừng là có tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ MT
* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bỏc thợ săn, dựa vào tranh minh họa.
GDMT: Cú ý thức bảo vệ mụi trường.
KNS :Thể hiện sự thông cảm .
II Đồ dùng: Tranh minh hoạ truyện trong SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : bài hát trồng cây.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
+ GV đọc toàn bài.
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc cả bài
3. HD HS tìm hiểu bài
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thơ săn ?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ?
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn làm gì ?
- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 2
- GV HD HS đọc lại đoạn 2 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét bạn.
+ HS nghe, theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 2
- 1 số HS đọc cả bài.
- Con thú nào gặp bác ta thì coi như ngày đó là ngày tận số.
- Nó căm ghét người đi săn độc ác.
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên miệng con. Sau đó nghiến răng giật phát mũi tên và hét to và ngã xuống.
- Bác đứng lặng, cắn môi chảy nước mắt, bẻ gãy nỏ, lẳng lặng bỏ ra về. Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn.
- HS phát biểu.
+ HS đọc
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại câu chuyện của người thợ săn
2. HD HS kể chuyện.
- GV và HS nhận xét 
- Yờu cầu HS kể việc bản thõn đó từng tham gia BVMT ở nhà và ở trường.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhẫn xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Xem trước bài Cuốn sổ tay. 
- HS nghe.
+ HS QS tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
- Từng cặp HS tập kể
- HS nối tiếp nhau thi kể
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nờu cỏ nhõn cả lớp bổ sung, nhận xột.
Toán +
Ôn tập
I. Mục tiêu
	- Củng cố phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- D HS chăm học toán
II -Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/ Luyện tập:
*Bài 1: Tính
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Chữa bài, nhận xét.
*Bài 2: Tìm X
- X là thành phần nào của phép tính?
- Nêu cách tìm X?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
3 xưởng : 18954 áo
5 xưởng :... áo?
- Chấm bài, nhận xét.
3/Củng cố:
- Đánh giá giờ học
- Dặn dò: Ôn lại bài
- Hát
- Lớp làm nháp
-Nhận xét
45890 8 45729 7 78944 4
 58 5736 37 6532 38 19736
 29 22 29
 50 19 14
 2 5 24
 0
- HS nêu
- HS nêu
a) X x 4 = 24280
 X = 24280 : 4
 X = 6070
b) X x 9 = 81927
 X = 81927 : 9
 X = 9103
- Đọc
- 3 xưởng may được 18954 chiếc áo
- 5 xưởng may bao nhiêu chiếc áo
- Lớp làm vở
Bài giải
Một xưởng may được số áo là:
18954 : 3 = 6318(Chiếc áo)
Số áo 5 xưởng may được là:
5318 x 5 = 26590 ( chiếc áo)
 Đáp số: 26590 chiếc áo
Tiếng việt +
Ôn bài tập đọc : Người đi săn và con vượn
I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Người đi săn và con vượn
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng 
 GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Người đi săn và con vượn
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 4 HS nối nhau đọc cả bài
- 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
+ HS tự phân vai đọc bài
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp.
Toán
Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tt)
I -Mục tiêu: HS biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. BT cần làm 1, 2, 3. Thực hiện bồi giỏi.
II -Đồ dùng: Bảng phụ- Phiếu HT & SGK
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/Bài mới:
a)HĐ 1: HD giải bài toán
+ Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- BT cho biết gì? 
- BT hỏi gì?
- Để tính được số can đổ 10 lít mật ong, trước hết ta phải tìm gì?
- Tính số mật ong trong 1 can ta làm ntn?
- Vậy 10 lít mật ong sẽ đựng trong mấy can?
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Tóm tắt
35 l : 7 can
10 l : ... can?
- Trong BT này, bước nào là bước rút về đơn vị?
- Cách giải BT này có gì khác với BT rút về đơn vị đã học?
- GV GT: Giải BT liên quan đến rút về đơn vị gồm 2 Bước:
+ Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần
+ Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của 1 giá trị
b) HĐ 2: Luyện tập
*Bài 1:
 Đọc đề?
- BT thuộc dạng toán gì?
- 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
40 kg : 8 túi
15 kg :.. túi?
- Chấm bài, nhận xét
*Bài 2: HD tương tự bài 1
*Bài 3: 
- Đọc đề
- Biểu thức nào đúng? -Biểu thức nào sai? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm
3/Củng cố:
- Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị?
- Dặn dò: Ôn lại bài. Chuẩn bị bài Luyện tập.
-Hát
- Đọc
- 35 lít mật ong rót đều vào 7 can .
- 10 lít đựng trong mấy can
- Tìm số mật ong đựng trong 1 can
- Thực hiện phép chia: 35 : 7 = 5( l)
- 10 lít mật ong sẽ đựng trong số can là: 
10 : 5 = 2can
Bài giải
Số mật ong trong mỗi can là:
35 : 7 = 5 ( l)
Số can cần đựng hết 10 lít mật ong là:
10 : 5 = 2( can)
 Đáp số: 2 can
- Bước tìm số mật ong trong một can
- Bước tính thứ hai không thực hiện phép nhân mà thực hiện phép chia.
- HS đọc
- Đọc
- BT liên quan rút về đơn vị
Làm vở
Bài giải
Số đường đựng trong một túi là:
40 : 8 = 5( kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là:
15 : 5 = 3( túi)
 Đáp số : 3 túi
- Đọc
- Biểu thức đúng là: a và d. Vì thực hiện đúng thứ tự tính GTBT
- HS nêu
Tự nhiên và xã hội
Ngày và đêm trên trái đất
I. Mục tiêu: Biết sử dụng mụ hỡnh để núi về hiện tượng ngày và đờm trờn Trỏi Đất. Biết 1 ngày có 24 giờ. Mọi nơi trờn Trỏi Đất đều cú ngày và đờm kế tiếp nhau khụng ngừng.
II. Đồ dùng: Các hình trong SGK, đèn điện để bàn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. HĐ 1 : QS tranh theo cặp
* Mục tiêu : Giải thích được vì sao có ngày và đêm
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : HD HS QS H1 và 2
- Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
- Khoảng thời gian phần trái đất đựơc mặt trời chiếu sáng được gọi là gì ?
- Khoảng thời gian phần trái đất không
đựơc mặt trời chiếu sáng được gọi là gì ?
- Khi Hà Nội là ban ngày thì ở La Ha-ba-na là ngày hay đêm ?
+ Bước 2 : 
- GV bổ sung
- HS QS và trả lời
+ 1 số HS trả lời trước lớp
* GVKL : Trái đất của chúng ta hình cầu nên mặt trời chỉ chiếu sáng 1 phần. Khoảng thời gian phần trái đất được mặt trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.
b. HĐ2 : Thực hành theo nhóm
* Mục tiêu : Biết khắp mọi nơi trên trái đất đều có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng. Biết thực hành biểu diễn ngày và đêm.
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV chia nhóm
+ Bước 2 : 
- HS lần lượt làm thực hành
- 1 vài HS lên thực hành trước lớp
- Nhận xét
* GVKL : Do trái đất tự quay quang mình nó, nên mọi nơi trên trái đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì vậy trên bề mặt trái đất có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng
c. HĐ3 : Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu : Biết thời gian để trái đất quay được quanh mình nó là 1 ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : GV đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu
- GV quay quả địa cầu 1 vòng theo chiều quay ngược chiều kim đồng hồ, có nghĩa là điểm đánh dấu trở về chỗ cũ.
+ Bước 2 : Vậy 1 ngày có bao nhiêu giờ ?
- Nếu trái đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm trên trái đất như thế nào ?
- 24 giờ
- Thì 1 phần trái đất luôn luôn được chiếu sáng, ban ngày sẽ kéo dài mãi mãi, còn phần kia sẽ là ban đêm vĩnh viễn
* GVKL : Thời gian để trái đất quay được 1 vòng quanh mình nó là 1 ngày, 1 ngày có 24 giờ.
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học.Dặn HS về nhà ôn bài. Xem  ...  = 14523 - 6241
 = 8282
- Đọc
- Lớp làm vở
- Đổi vở- Kiểm tra
- Đọc
- Tính diện tích hình vuông
- Nêu
- Lớp làm vở
Bài giải
Đổi: 2dm 4 cm = 24cm
Cạnh của hình vuông dài là:
24 : 4 = 6(cm)
Diện tích hình vuông là:
 6x 6 = 36( cm2)
Đáp số: 36( cm2)
Tập làm văn
Nói viết về bảo vệ môi trường
I. Mục đớch yờu cầu: Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo ý SGK. Viết được đoạn văn ngắn ( từ 7 câu ) kể lại việc làm trên. Kết hợp GDMT trong bài làm văn núi.
II. Đồ dùng: Tranh, ảnh về việc bảo vệ MT, bảng lớp viết cách kể về gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới: Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
* HD HS làm bài
* Bài tập 1 / 120
- Nêu yêu cầu BT.
- GV giới thiệu 1 số tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường.
* Bài tập 2 / 120
- Nêu yêu cầu BT.
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà ôn bài. Xem bài ghi chộp sổ tay.
+ Kể lại 1 việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- 1 HS đọc gợi ý a và b
- HS QS.
- Giới thiệu tên đề tài mình chọn kể.
- HS chia nhóm nhỏ kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa bảo vệ môi trường mình đã làm.
- 1 vài HS thi kể trước lớp.
+ Viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể lại việc là trên.
- HS viết bài.
- 1 số HS đọc bài viết của mình.
Sinh hoạt lớp 
I. Nhận định tuần 32: HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 32
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Truy bài và tự quản tốt
	- Trong lớp chú ý nghe giảng : 
2. Nhược điểm :
	- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng : 
- Sai nhiều lối chính tả :
3. HS bổ xung
4. Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
II. Kế hoạch tuần 33:
	- Duy trì nề nếp lớp. Thực hiện chương trỡnh tuần 33
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
- Phũng chống bệnh mựa khụ
Thửự naờm, ngaứy 14 thaựng 04 naờm 2011
 Tập viết
Ôn chữ hoa X
I. Mục đớch yờu cầu: Viết đỳng và tương đối nhanh chữ hoa X 1 dũng, Đ, T 1 dũng; viết đỳng tờn riờng đũng Xuõn 1 dũng và cõu ứng dụng: Tốt gỗ  hơn đẹp người 1 lần bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng: Mẫu chữ viết hoa. Tên riêng và câu tục ngữ. Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại tên riêng học trong giờ trước.
- GV đọc : Văn Lang, Vỗ tay
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu chữ X
b. Luyện viết tên riêng
- Đọc từ ứng dụng
- GV giải thích : Đồng Xuân là tên 1 chợ lớn có từ lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi buôn bán sầm uất nổi tiếng
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giải thích : Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp tính nết của con người so với vẻ đẹp hình thức
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV qs giúp đỡ HS
4. GV chấm, chữa bài
- GV chấm bài, nhận xét bài viết của HS
C. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
- HS trả lời.
- HS viết bảng con. 1 em lên bảng viết.
- Nhận xét.
+ Đ, X, T
- HS quan sát
- HS tập viết chữ X trên bảng con
+ Đồng Xuân
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
 Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người
- HS tập viết chữ Tốt, Sấu trên bảng con.
+ HS viết bài vào vở
Toán +
Ôn : Bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
I. Mục tiêu
- Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán
II -Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
III -Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Tổ chức:
2/Luyện tập:
*Bài 1:
+ Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Gọi 1 HS làm bài
Tóm tắt
3 kho : 27 tạ
81 tạ :... kho?
- Chữa bài, nhận xét
*Bài 2: HD tương tự bài 1
Tóm tắt
5 thùng : 25 lít
13500 lít :... thùng?
- Chấm bài, nhận xét.
*Bài 3: HD tương tự bài 2
Tóm tắt
5 phòng : 45 viên
3627 viên :.... phòng?
- Chấm bài, nhận xét
3/Củng cố:
- Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
-Hát
- Đọc
- 3 kho đựng 36405 kg thóc
- 84954 kg đựng mấy kho?
- Lớp làm phiếu HT
Bài giải
Số thóc trong một kho là:
27 : 3 = 9( tạ)
Số kho cần để chưa hết 81 tạ thóc là:
81 : 9 = 9( kho)
Đáp số: 9 kho
- Đổi vở- Kiểm tra
- Đọc
Lớp làm vở
Bài giải
Số dầu trong một thùng là:
25 : 5 = 5 ( l)
Số thùng để đựng 13500 lít dầu là:
13500 : 5 = 2700( thùng)
Đáp số : 2700 thùng
- Làm phiếu HT
Bài giải
Số viên gạch lát một phòng là:
45 : 5 = 9( viên)
Số phòng lát hết 3627 viên gạch là:
3627 : 9 = 403( phòng)
 Đáp số : 403 phòng
Tiếng việt +
Ôn : Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ?
I. Mục tiêu
	- Tiếp tục ôn đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì ?
	- áp dụng làm bài tập.
II. Đồ dùng
	GV : Phiếu học tập.
	HS : Vở.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
a. HĐ1 : Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi : Bằng gì ?
- Em đi học bằng xe đạp.
- Quyển vở này làm bằng giấy.
- Cái bút này viết bằng mực.
- Cái cặp này làm bằng da.
b. HĐ2 : Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi có cụm từ Bằng gì ?
C. Củng cố, dặn dò.
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
+ 4 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
+ Lời giải :
+ Em đi học bằng gì ?
- Bằng xe đạp
+ Quyển vở này làm bằng gì ?
- Bằng giấy.
+ Cái bút này viết bằng gì ?
- Bằng mực.
+ Cái cặp này làm bằng gì ?
- Bằng da.
* HS thực hành theo cặp.
- 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Từng cặp đứng lên hỏi đáp
- Nhận xét
Thủ cụng
 Làm quạt giấy tròn 
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu quạt giấy tròn có kích thước đủ để hs quan sát.
- Các bộ phận để làm quạt tròn gồm hai tờ giấy đã gấp các nếp gấp cách đều để làm quạt, cán quạt và chỉ buộc.
- Gấy thủ công, sợi chỉ, kéo thủ công, hồ dán.
- Tranh quy trình gấp quạt tròn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí
- Gv gọi 1 hoặc 2 hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- Gv nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
+ Bước 1: Cắt giấy;
+ Bước 2: Gấp dán quạt
+ Bước 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Hs thựchành làm quạtgiẩytòn. Gvgợi ý cho hs trangtrí quạt bằng cách vẽ cáchình hoặc dán các nan giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đường mày song song theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp quạt.
- Gv nhắc hs: Để làm được chiếc quạt tròn đẹp, sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải miết thẳng và kỹ. Gấp xong cần buộc chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa.Khi dán, cần bôi hồ mỏng, đều.
- Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
ẹaùo ủửực
DAỉNH CHO ẹềA PHệễNG (Tieỏt 1)
I. MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
	- Giửừ an toaứn cho baỷn thaõn vaứ cho moùi ngửụứi.
	- Chaỏp haứnh toỏt Luaọt giao thoõng khi tham gia giao thoõng.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC CHUÛ YEÁU:
Baứi cuừ:
- Em haừy neõu teõn vaứ ủaởc ủieồm cuỷa 3 nhoựm bieồn baựo hieọu giao thoõng ủửụứng boọ ủaừ hoùc.
- Tai naùn giao thoõng xaỷy ra thửụứng do nhửừng nguyeõn nhaõn naứo ?
- ẹeồ traựnh tai naùn giao thoõng caàn phaỷi laứm gỡ ?
2. Baứi mụựi:
* GV chia lụựp thaứnh 4 nhoựm vaứ giao moói nhoựm thaỷo luaọn moọt noọi dung sau ủoự cửỷ ủaùi dieọn leõn trỡnh baứy trửụực lụựp. Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung cho hoaứn chổnh caực caõu hoỷi sau:
+ Nhoựm 1 : Em haừy ủoùc teõn 4 nhoựm bieồn baựo hieọu giao thoõng ủửụứng boọ ủaừ hoùc vaứ neõu ủaởc ủieồm cuỷa tửứng nhoựm.
+ Nhoựm 2 : Haừy neõu nhửừng ủieàu kieọn caàn bieỏt khi ủi xe ủaùp treõn ủửụứng ? Neõu nhửừng ủieàu caỏm khi ủi xe ủaùp.
+ Nhoựm 3 : Taùi sao caàn phaỷi giụ tay xin ủửụứng khi muoỏn reừ hoaởc thay ủoồi laứn ủửụứng ? (Nhụứ ủoự nhửừng xe ụỷ phớa sau coự theồ bieỏt em ủang ủi theo hửụựng naứo ủeồ traựnh).
Taùi sao xe ủaùp phaỷi ủi vaứo laứn ủửụứng saựt beõn phaỷi ? (Nhửừng xe ủoọng cụ coự kớch thửụực lụựn vaứ toỏc ủoọ cao ủeàu ủi ụỷ laứn ủửụứng beõn traựi. Khi muoỏn vửụùt xe khaực, caực xe phaỷi ủi veà phớa traựi cuỷa xe ủi chaọm hụn. Do ủoự xe ủaùp caàn ủi ụỷ laứn ủửụứng beõn phaỷi ủeồ caực xe khaực khoõng phaỷi traựnh xe ủaùp).
+ Nhoựm 4 : ẹửụứng phoỏ nhử theỏ naứo laứ chửa ủuỷ ủieàu kieọn an toaứn ? Moọt con ủửụứng ủaỷm baỷo an toaứn caàn coự nhửừng ủieàu kieọn naứo ?
* HS laứm vieọc caỷ lụựp.
- Theo em phửụng tieọn giao thoõng ủửụứng thuyỷ ủi ngửụùc nửụực vaứ phửụng tieọn giao thoõng ủửụứng thuyỷ ủi xuoõi doứng nửụực khi gaởp nhau caàn traựnh thỡ phửụng tieọn naứo phaỷi nhửụứng ủửụứng ? 
- Trửụứng hụùp nửụực ủửựng, khi gaởp nhau caàn traựnh nhau thỡ phửụng tieọn naứo phaỷi nhửụứng ủửụứng ? 
- Trửụứng hụùp phửụng tieọn thoõ sụ vaứ phửụng tieọn coự ủoọng cụ khi ủi ủoỏi hửụựng vaứ phaỷi traựnh nhau thỡ phửụng tieọn naứo phaỷi nhửụứng ủửụứng ? 
- Phửụng tieọn ủoọng cụ coự coõng suaỏt nhoỷ vaứ phửụng tieọn ủoọng cụ coự coõng suaỏt lụựn khi ủi ủoỏi hửụựng caàn traựnh nhau thỡ phửụng tieọn naứo phaỷi nhửụứng ủửụứng 
- Phửụng tieọn ủi moọt mỡnh khi ủoỏi hửụựng vaứ phaỷi traựnh nhau vụựi ủoaứn lai daột thỡ phửụng tieọn naứo phaỷi nhửụứng ủửụứng ? 
- Neõu ớch lụùi cuỷa aựo phao hoaởc phao cửựu sinh ?
- Moõ taỷ ủaởc ủieồm cuỷa bieồn baựo caỏm ? Bieồn baựo caỏm thoõng baựo ủieàu gỡ ?
- Neõu ủaởc ủieồm cuỷa bieồn baựo chổ daón vaứ cho bieỏt bieồn coự yự nghúa nhử theỏ naứo?
3. Cuỷng coỏ: 
- Keồ laùi moọt vaứi vieọc laứm toỏt maứ em ủaừ laứm trong cuoọc soỏng haứng ngaứy.
4 . Daởn doứ: 
Thửùc hieọn theo nhửừng ủieàu ủaừ hoùc
Chuaồn bũ: OÂn taọp laùi caực baứi ủaừ hoùc ụỷ HKII.
- 3 hoùc sinh
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
- Phửụng tieọn ủi ngửụùc nửụực.
- Phửụng tieọn naứo phaựt tớn hieọu xin ủửụứng trửụực thỡ phửụng tieọn kia phaỷi traựnh vaứ nhửụứng ủửụứng.
- Phửụng tieọn thoõ sụ.
- Phửụng tieọn coõng suaỏt nhoỷ.
- Phửụng tieọn ủi moọt mỡnh.
- Hoùc sinh neõu.
- Hoùc sinh neõu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 DA CKT THHCM GDMT.doc