Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường TH Bình Thành 4

Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường TH Bình Thành 4

Đạo đức

Tiết 32: VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

 I. Mục tiêu:

 - Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe.

 - Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm .

 - Có thái độ phán đối những hành vi phá hoại môi trường sống.

 II. Đồ dùng dạy - học:

 Gv – hs : Tranh ảnh về môi trường.

 III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 36 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 722Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 32 - Trường TH Bình Thành 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012.
Đạo đức
Tiết 32: VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:
 - Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe.
 - Học sinh biết bảo vệ môi trường để môi trường không bị ô nhiễm .
 - Có thái độ phán đối những hành vi phá hoại môi trường sống. 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 Gv – hs : Tranh ảnh về môi trường. 
 III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài tiết trước
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 
- Giới thiệu, ghi tựa.
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra.
- Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống. 
- Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ.
- Theo em nơi mình đang sống có phải là môi trường trong sạch không?
- Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sạch đẹp như thế nào ? 
- Lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có 
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm. 
- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm trao đổi bày tỏ thái độ đối với các ý kiến do giáo viên đưa ra và giải thích .
- Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong sách giáo viên .
- Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp . 
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm .
* Kết luận 
4. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học. 
- Dặn về nhà
- Nhận xét, đánh giá tiết học.
- Trả lời câu hỏi
- Lớp làm việc cá nhân.
- Nhớ hình dung lại môi trường nơi mình đang ở để vẽ tranh.
- Lần lượt từng em lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp.
- Tự nêu lên nhận xét về môi trường nơi đang ở
- Giữ vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi 
- Các em khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung .
- Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt. 
- Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên .
- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết và nêu thái độcủa nhóm mình cho cả lớp cùng nghe .
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn .
- Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất .
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Toán
Tiết 156: LUYỆN TẬP CHUNG
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có 1 chữ số. Biết giải toán có phép nhân (chia).
 - Tính toán chính xác , nhanh nhẹn, thành thạo.
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 Gv : Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ.
 Hs : sgk, vbt
 III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai em lên bảng sửa bài tập về nhà 
- Chấm vở hai bàn tổ 1.
- Nhận xét, đánh giá phần kiểm tra. 
3. Bài mới:
- Hôm nay chúng ta tiếp tục củng cố về thực hiện các phép tính.
Hoạt động 1 :Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu bài tập trong sách.
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vơ.û 
- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh gia.ù
Bài 2:
- Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp tính vào vở .
- Mời một em lên bảng giải bài. 
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài 3.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời một em lên bảng giải .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
- Minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng lên bảng. 
1 8 15 22 29
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời một em nêu miệng kết quả.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, đánh giá bài làm học sinh 
4. Củng cố- dặn dò: 
- Cho hs thi tính nhanh.
- Dặn về nhà học và làm vở bài tập.
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng chữa bài tập số 4 
 15000 : 3 = ? 
- Nhẩm 15 nghìn chia cho 3 bằng 5 nghìn . Vậy 15 000 : 3 = 5 000
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn .
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
- Vài em nhắc lại tựa bài.
- Một em nêu yêu cầu đề bài 1.
- Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả .
a/ 10715 x 6 = 64290 ; 
b/ 21542 x 3 = 64626;
 30755 : 5 = 6151; 
 48729 : 6 = 8121 (dư 3)
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Một em lên bảng giải bài.
Bài giải
 - Số bánh nhà trường đã mua là: 
 4 x 105 = 420 (cái)
 - Số bạn được nhận bánh là:
 420 :2 = 210 (bạn)
 Đ/S: 210 bạn 
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài .
- Một em đọc đề bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một em lên bảng giải bài. 
Bài giải
 - Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 12 : 3 = 4 (cm)
 - Diện tích hình chữ nhật là:
 12 x 4 = 48 (cm2)
 Đ/S: 48 cm2
- Học sinh khác nhận xét bài bạn .
- Một em nêu cách tính .
*Chủ nhật đầu tiên là ngày1tháng3 
* Chủ nhật thứ 2 là ngày 8 tháng3 
* Chủ nhật thứ 3 là ngày 15 tháng3 
* Chủ nhật thứ 4 là ngày 22 tháng3 
* Chủ nhật thứ 5 là ngày 29 tháng3 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- Vài học em nêu lại nội dung bài. 
- Về nhà học và làm vở bài tập.
- Xem trước bài mới .
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
................................................................................................................. ... ...................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Tập làm văn
Tiết 32: NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu:
 - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK).
 - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) kể lại việc làm trên. 
 - Biết nhận xét và viết về môi trường nơi mính đang sống.
GDBVMT: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
 II. Các Kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
Kĩ năng giao tiếp: Lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.
Đảm nhận trách nhiệm.
Xác định giá trị.
Tư duy sáng tạo.
 III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
 - Trình bày ý kiến cá nhân.
 - Trải nghiệm.
	 - Đóng vai. 
 IV. Đồ dùng dạy - học:
 Gv: - Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường.
 - Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể.
 Hs: sgk, vbt
 V. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi hai em lên bảng đọc lại bài viết nói về một số việc làm bảùo vệ môi trường đã học ở tiết tập làm văn trước
3. Bài mới: 
a. Khám phá:
- Hôm nay các em sẽ kể và viết thành bài văn nói về việc làm nhằm bảo vệ môi trường .
b. Kết nối:
Hoạt động 1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý trên bảng.
- Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập .
- Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường. 
- Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường.
* Mời ba em thi kể trước lớp .
- Theo dõi nhận xét, đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất .
c. Luyện tập/Thực hành:
Bài 2:
- Yêu cầu hai em nêu đề bài .
- Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở .
-Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu 
- Mời một số em đọc lại đoạn văn trước lớp .
- Nhận xét và chấm điểm một số bài văn tốt . 
GDBVMT: 
d. Vận dụng/củng cố và hoạt động nối tiếp:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Nhận xét, đánh giá tiết học. 
- Hai em lên bảng “ Đọc bài viết về những việc làm nhằm bảo vệ môi trường” qua bài TLV đã học.
- Hai em nhắc lại tựa bài .
- Một em đọc yêu cầu đề bài và câu hỏi gợi ý..
- Một em giải thích yêu cầu bài tập. 
- Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường 
- Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường .
- Lớp tiến hành chia thành các nhóm .
- Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường .
- Ba em thi kể trước lớp .
- Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất .
- Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 .
- Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý .
- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Học bài hát: Sen hồng
 Nhạc và lời: Lê Bách
I. Mục tiêu:
 - Hát đúng giai điệu, đúng lời ca, thể hiện được tình cảm của bài.
 - Biết thêm một bài hát của nhạc sĩ Lê Bách .
II. Giáo viên chuẩn bị:
 - Nhạc cụ đệm, gõ của GV và HS.
 - Hát tốt bài hát “Sen hồng”
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1: Dạy bài hát
 - Giáo viên giới thiệu tên bài hát và tác giả cho HS biết.
 - Cho các em nghe hát mẫu và nghe giai điệu của bài.
 - Đọc đồng thanh lời ca.
 - Tiến hành dạy từng câu cho đến hết bài.
 - Luyện tập theo nhóm và cá nhân.
 Hoạt động 2: Kết hợp.
 - Hướng dẫn các em vổ tay theo phách, nhịp.
 - Thi đua giữa các nhóm.
 - GV nhận xét, sửa sai cho các em .
 Hoạt động 3: Trò chơi
 - GV tổ chức cho các em hát những bài hát có tên các con vật.
 - Cuối tiết học cho cả lớp đứng dậy vừa hát vừa vận động theo nhịp 2 của bài.
Củng cố- dặn dò:
- Học sinh hát lại bài hát vài lần kết hợp vỗ tay
- Dặn dò về nhà ôn tâp tốt bài học kết thúc
BỔ SUNG
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
Sinh hoạt lớp
 I. Mục tiêu: 
 - Giáo dục đạo đức cho các em. Đi thưa về trình, gặp người lớn chào hỏi.
 - Giáo dục tính trung thực, đoàn kết, giúp đỡ với bạn bè.
 - Nhắc nhở các em ăn chín, uống sôi. 
 II. Nội dung:
 - Nhận xét tình hình học tập trong tuần qua.
 - Nhắc nhở các em ăn mặc đồng phục, sạch sẽ trường, ra vào lớp xếp hàng ngay ngắn.
 - Ăn quà vặt nhớ bỏ vào sọt rác đổ đúng quy định.
 - Nhắc nhở các em đoàn kết, giúp đỡ bạn bè yếu để cùng nhau tiến bộ.
 - Nhắc nhở các em khi đi học nhớ kiểm tra đồ dùng dạy học.
 - Nêu phương hướng học tập tuần tiếp theo.
 - Cho cả lớp văn nghệ.
 - Tổng vệ sinh lớp học và sân trường.
 - Nhận xét tổ trực nhật.
 - Kết thúc tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP3Tuan 32 KNSBVMTHCM.doc