TẬP ĐỌC :
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I/ Yêu cầu :
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Hiểu ND ,ý nghĩa :Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường.
Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
KNS:KN Tư duy phê phán, KN Ra quyết định
GDMT:Giáo dục HS lòng yêu thương và bảo vệ bảo vệ động vật, môi trường.
Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa vào tranh minh hoa (SGK) .
HSKG biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn
II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ truyện trong SGK
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 TẬP ĐỌC : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I/ Yêu cầu : Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu ND ,ý nghĩa :Giết hại thú rừng là tội ác, cần có ý thức bảo vệ môi trường. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. KNS:KN Tư duy phê phán, KN Ra quyết định GDMT:Giáo dục HS lòng yêu thương và bảo vệ bảo vệ động vật, môi trường. Kể chuyện:Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa vào tranh minh hoa (SGK) . HSKG biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ truyện trong SGK III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt Động Của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC : Gọi 2, 3 HS lên đọc bài và TLCH. -Nhận xét 3/ Bài mới : + Theo em các con vật có thương con của mình không? + Kể một số cách bảo vệ con của một số con vật mà em biết ? GV chốt ý GTB HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần. *GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Hướng dẫn phát âm từ khó. -Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. +YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. -HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. -YC 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc lại từng đoạn. + Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? + Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? + Chứng kiến cái chết của vựơn mẹ bác thợ săn làm gì ? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * Kể chuyện: a.Xác định yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. -Cho HS quan sát tranh trong SGK. b. Kể mẫu:-GV cho HS kể lại câu chuyện theo lời của người thợ săn. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS c. Kể theo nhóm:-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp:-Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố – Dặn dò : + Em làm thế nào để bảo vệ các loài động vật có ích? GV chốt ý GDHS -Về nhà tiếp tục kể chuyện theo lời bác thợ săn. Xem bài mới. -Hai, ba Học sinh đọc bài Bài hát trồng cây , TLCH. -HS nhắc lại KT đọc hợp tác -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) + HS đọc, mỗi em đọc một đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. -HS trả lời theo phần chú giải SGK. -Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: -Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 3 nhóm thi đọc nối tiếp. KT: Đặt câu hỏi -HS đọc thầm từng đoạn và TLCH -...con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số. -Nó căm ghét người đi săn độc ác -Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi .. rồi ngã xuống. - Bác đứng lặng, . nghề đi săn. - Không nên giết hại muông thú /Phải bảo vệ động vật hoạng dã. GDMT:Giáo dục HS lòng yêu thương và bảo vệ bảo vệ động vật, môi trường. KT: Đọc tích cực -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -3 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. KT: Đóng vai -1 HS đọc YC SGK: -HS quan sát tranh. - HS kể lại câu chuyện bằng lời của người thợ săn. - HS quan sát tranh, nêu nội dung từng tranh +Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng. +Tranh 2: Bác thợ săn thấy 1 con vượn ngồi ôm con trên tảng đá. +Tranh 3:Vượn mẹ chết rất thảm thương. +Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn. -Từng cặp HS tập kể theo tranh. - HS tiếp nối nhau thi kể. HSKG kể lại toàn bộ chuyện theo lới bác thợ săn. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : Biết đặt tính và nhân( chia ) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ số. Biết giải toán có phép nhân (chia) Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bị : 1 số phép tính. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: 2/ KTBC: -Kiểm tra bài tập luyện tập của tiết 155. -Chấm- Nhận xét 3/ Bài mới : a. Giới thiệu: Ghi tựa. b.Luyện tập: Bài 1:Đặt tính rồi tính -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu những HS vừa lên bảng nhắc lại cách thực hiện phép tính nhân, chia số có 5 chữ số với số có một chữ số. -Nhận xét và cho điểm. Bài 2:Bài toán -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn tính số bạn được chia bánh ta làm thế nào? -Có cách nào khác không? -GV giải thích lại về hai cách làm, sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng giải theo 2 cách. Bài giải (Cách 2) Mỗi hộp chia được cho số bạn là: 4 : 2 = 2 ( bạn ) Số bạn được nhận bánh là: 105 x 2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn -Nhận xét và cho điểm. Bài 3:Bài toán -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Hãy nêu cách tình diện tích của HCN? -Vậy để tính được diện tích của HCN chúng ta phải đi tìm gì trước? -Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt: CD: 12 cm CR: chiều dài Diện tích: cm2 ? -Nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, -YC HS về nhà luyện tập thêm các bài tập ở VBT, chuẩn bị bài sau. -2 HS lên giải bài tập. -HS nhắc lại -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào VBT. -Đặt tính rồi tính kết quả: a/10715 x 6 = 64290 b/21542 x 3=64626 30755 : 5 = 6151 48729 : 6 = 8121 (dư 3) -1 HS nêu yêu cầu BT. -Có 105 hộp bánh, mỗi hộp có 4 cái bánh, chia số bánh này cho các bạn, mỗi bạn được 2 cái. -Bài toán hỏi số bạn được chia bánh. -Ta phải lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn được nhận. -Có thể tính xem mỗi hộp chia được cho bao nhiêu bạn, sau đó lấy kết quả nhân với số hộp bánh. -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. Bài giải (Cách 1) Số bánh nhà trường đã mua là: 105 x 4 = 420 ( cái ) Số bạn được nhận bánh là: 420 :2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn -1 HS nêu yêu cầu BT. -Tình diện tích của hình chữ nhật. -1 HS nêu. -Tìm độ dài của chiều rộng HCN. -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT. Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là 12 x 4 = 48 (cm2) Đáp số : 48 cm2 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Chính tả (nghe viết) NGÔI NHÀ CHUNG I/ Mục tiêu: Nghe – viết đúng bài bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a, 3a. II/ Chuẩn bị: Bảng lớp viết các bài tập 2a. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2/ KTBC: Bài hát trồng cây -Nhận xét 3/ Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu bài học. - Ghi tựa: HĐ1: HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. +Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? +Những việc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? * HD viết từ khó: -YC HS tìm từ khó rồi phân tích. -YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: -GV đọc bài cho HS viết vào vở. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: Yêu cầu HS đổi bài dò chéo. * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét. c/ HD làm BT: Bài 2: Chọn câu a Câu a: Gọi HS đọc YC bài tập. Các em phải chọn l hay n để điền vào chỗ trống sao cho đúng. -Sau đó YC HS tự làm. -Cho HS lên bảng thi làm bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. Bài 3: Chọn câu a -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét và chốt lời giải đúng. -Yêu cầu HS chép bài vào VBT. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. -GV đọc 2-3 HS viết bảng lớp (cả lớp viết vào giấy nháp) các từ ngữ sau: cười rũ rượi, nói rủ rỉ, rủ bạn. -Lắng nghe và nhắc tựa. -Theo dõi GV đọc. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm. -....là trái đất. -Bảo vệ hoà bình, bảo vệ môi trường, đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật... -HS trả lời. -Những chữ đầu câu và tên riêng phải viết hoa. -HS: trăm, mỗi, sống, trái đất, những, -3 HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. -1 HS đọc YC trong SGK. -Lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -2 HS làm bài trên bảng. Lớp nhận xét. -Đọc lời giải và làm vào vở. Bài giải: a/ nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi tấp nập – làm nương –vút lên -HS đọc yêu cầu -Lắng nghe. -Làm bài cá nhân. -2 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. TOÁN BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (tiếp theo) I/ Mục tiêu; Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Giải được các bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Giáo dục tính chính xác, khoa học. II/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC: HS lên bảng làm bài 4 SGK -N ... ạn văn vào vở VD: Một hôm trên đường đi học, em thấy có 2 bạn đang bám vào 1 cành cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đánh đu vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại nhìn, một bạn bảo “Có chơi đu với chúng tôi không ?” . Em liền nói : “Các bạn đừng làm thế, gãy cành cây mất” “Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng, nhưng rồi cũng buông cành cây ra, nói : “ Ừ nhỉ, cám ơn bạn nhé !”. Em rất vui vì đã làm được một việc tốt. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : Củng cố về kĩ năng tình giá trị của biểu thức. Rèn luyện kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. Giải được các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. HSKG làm được thêm BT2 II/ Chuẩn bị : 1 số phép tính. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định: 2/ KTBC: Luyện tập -Chấm- Nhận xét 3/ Bài mới : a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu yêu cầu của bài học. Ghi tựa. b.Luyện tập: Bài 1: -Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc thực hiện các phép tính trong một biểu thức, sau đó yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét và cho điểm. Bài 2:Dành cho HSKG -Yêu cầu HS tựi làm bài. Tóm tắt: 5 tiết: 1 tuần 175 tiết: tuần? -Nhận xét và cho điểm. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Yêu cầu HS tự làm bài. Tóm tắt: 3 người: 57 000 đồng 2 người: ..đồng? -HS ngồi gần nhau đổi vở chéo cho nhau để kiểm tra bài của nhau. -Nhận xét và cho điểm. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu BT. -Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì? - Hãy nêu cách tình diện tích hình vuông? Tóm tắt: Chi vi: 2dm4cm Diện tích: cm2? -Nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Xem và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên giải bài tập. -HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu, 3 HS nhắc lại. -4 HS lên bảng, lớp làm vào vở NX. a. (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b.(20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864 c/ 14523- 21506 :4 =14523- 6241 =8282 d/ 97012- 21506 x4 =97012 – 86024 = 10988 -1 HS đọc yêu cầu . Bài giải Số tuần lễ Hường học trong năm học là: 175 : 5 = 35 (tuần) Đáp số : 35 tuần. -1 HS đọc yêu cầu . -1 HS lên bảng, lớp giải vào vở. Bài giải Số tiền mỗi người được nhận là: 75000 : 3 = 25000 (đồng) Số tiền hai người được nhận là: 25000 x 2 = 50000 (đồng) Đáp số : 50000 đồng -1 HS đọc yêu cầu . -Tính diện tích hình vuông. -1 HS nêu. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào V Bài giải Đổi: 2dm4cm = 24cm Cạnh của hình vuông là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là: 6 x 6 = 36 (cm2) Đáp số : 36 cm2 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI NĂM THÁNG VÀ MÙA I/ Mục tiêu: Sau bài học HS biết Thời gian để Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là một năm. Một năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng Một năm thường có 4 mùa. Thực hành vẽ, chỉ và trình bày được sơ đồ thể hiện các mùa trong năm trên Trái Đất. GDMT: Biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. II/ Chuẩn bị : Các hình trong SGK trang 122, 123. Mô hình quả địa cầu. III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.KTBC: Ngày và đêm trên Trái Đất. +Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? Nhận xét 3. Bài mới a.Giới thiệu: nêu mục tiêu yêu cầu của bài học: Ghi tựa b.Hướng dẫn học bài: Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. MT: Biết ngày tháng năm trên TĐ -Thảo luận với các câu hỏi sau: +Quan sát lịch và cho biết mỗi năm gồm bao nhiêu tháng? Mỗi tháng gồm bao nhiêu ngày? +Trên Trái Đất thường có mấy mùa? Đó là những mùa nào? Diễn ra vào những tháng nào trong năm? -Nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS. Kết luận: Thời gian để Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời gọi là một năm. Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. HD2: Thảo luận cap đôi MT: Biết các mùa trong năm -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. +Yêu cầu HS nhớ lại vị trí các phương hướng và vẽ Trái Đất quay quanh Mặt Trời ở 4 vị trí: Bắc, Nam, Đông, Tây. -Nhận xét. +Yêu cầu: Hãy chỉ trên hình vẽ vị trí Bắc bán cầu khi là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và mùa đông. +Nhận xét điền tên mùa tương ứng của Bắc bán cầu vào hình vẽ. Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất, một năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. -Yêu cầu HS nêu mục bóng đèn toả sáng. HĐ 3:: Trò chơi “xuân, hạ, thu, đông” MT: Biết cách chơi . -Phát cho mỗi nhóm lên chơi 5 thẻ chữ: Mặt Trời, Xuân, Hạ, Thu, Đông. -Phổ biến trò chơi: -Tổ chức cho HS chơi thử, sau đó chơi chính thức. 4.Củng cố – Dặn dò : -2 HS nêu lại nội dung bài. -Nhận xét tiết học. Về nhà học bài. . -HS đocï bài và TLCH. -Lắng nghe và nhắc tựa. -HS trong nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : +Mỗi năm gồm 12 tháng. Mỗi tháng thường có từ 30 đến 31 ngày. Có tháng chỉ có 28 hoặc 29 ngày (tháng 2). +Trên Trái Đất thường có 4 mùa. Đó là những mùa xuân, hạ, thu, đông. Diễn ra vào những tháng: tháng 1-3: xuân; tháng 4-6: hạ; tháng 7-9: thu; tháng 10-12: đông. -Lắng nghe và ghi nhớ. -2 em một nhóm cùng thảo luận. +2 HS đại diện cho 2 cặp đôi làm nhanh nhất lên bảng trình bày vẽ như SGK hình 2 trang 123. Mặt Trời Xuân A Tháng 3 Hạ Đông B D Tháng 6 Tháng 12 Thu C Tháng 9 +2 HS lên chỉ trên hình vẽ. +HS cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. -Lắng nghe và ghi nhớ. GDMT: Biết các loại khí hậu khác nhau và ảnh hưởng của chúng đối với sự phân bố của các sinh vật. -Chọn bạn tham gia trò chơi, đại diện nhóm lên nhận các thẻ chữ. -Cả lớp cùng lắng nghe luật chơi và cách chơi. HOẠT ĐỘNG GOÀI GIỜ LÊN LỚP TRANG TRÍ CỐC UỐNG NƯỚC MỘT LẦN I/ Mục tiêu: Nâng cao kỹ năng vẽ,tô màu,cắt dán cho HS. Góp phần nâng cao ý thức tiết kiệm,phát huy tính sáng tạo trong tái sử dụng các đồ phế thải sinh hoạt. Thời gian :35 phút Địa điểm:trong lớp học II/ Chuẩn bị Các loại cốc uống nước môt lần: bằng nhựa,bằng giấy(các kích cỡ khác nhau),khoảng 40 cốc. Bộ dụng cụ:bút chì vẽ,bút dạ màu,giấy màu,kéo thủ công,băng dính,hồ dán:5 bộ cho 5 nhóm. III/ Các hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Hệ thống việc làm. a/ Việc 1: Tập chung lớp, chia nhóm - Cho lớp tập trung, chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 4 HS ,phát cho mỗi nhóm 10 cốc và 1 bộ dụng cụ. b/ Việc 2: làm mẫu Cho HS xem 1 chiếc cốc mẫu đã được trang trí . HD HS trang trí cốc uống nước sử dụng1 lần (cốc bằng nhựa) * Bước 1: dùng bút chì vẽ bên ngoài chiếc cốc giấy những hình ảnh tùy theo sở thích như : động vật , cây cối . * Bước 2 :dùng bút dạ màu, hộp màu và bút vẽ tô màu cho các hình ảnh trên cốc. * Bước 3: sử dụng cốc làm vật trang trí bàn học,cốc đựng bút,đồ chơi khác. c/ Việc 3: HS trang trí Quan sát HS, hướng dẫn các em thao tác không đúng,các thao tác khó và vẽ mẫu một số hình ảnh HS khó tưởng tượng. d/ Việc 4: Trưng bày sản phẩm yêu cầu các nhóm nộp các sản phẩm lên trên bàn trưng bày. Gv nhận xét ,tuyên dương e/ Việc 5: GV hướng dẫn HS thu dọn lớp học. 2/ Củng cố ,dặn dò Nhận xét tiết học Liên hệ thực tế. -Chọn nhóm trưởng,nhận bộ dụng cụ và cốc. -HS chú ý quan sát các thao tác của GV. - 5 HS phát biểu ý tưởng của mình để trang trí cốc. -Vẽ, tô màu và trang trí cho những chiếc cốc theo khả năng sáng tạo và ý tưởng của từng em. -Trưng bày các sản phẩm và nói mục đích sử dụng của các sản phẩm mình làm ra.Sau đó bình chọn sản phẩm đẹp nhất ,nhóm trang trí nhiêu và đẹp nhất. SINH HOẠT LỚP I / Mục tiêu : -Biết nhận xét góp ý ưu , khuyết điểm trong tuần học . -Rèn kĩ năng mạnh dạn tự tin . -Ý thức chấp hành tốt nội quy nhà trường II/ Chuẩn bị : Sổ nhật kí , sổ chủ nhiệm . A/ Sinh hoạt lớp: 1.Đánh giá hoạt động: - Đánh giá việc HS đi học sau tuần nghỉ giữa kì - HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, một số HS còn vắng học - Vệ sinh trường chưa sạch sẽ , lớp, thân thể sạch đẹp. -Đi vệ sinh đúng quy định , một số em ra ngoài nhiều lần - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt : Duy, Nhi .- Học tập tiến bộ như : Duyên - Khen những em có nhiều điểm mười trong đợt thi đua vừa qua: Duy, - Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như : Không - Đồ dùng học tập : Đủ - Hay nói chuyện riêng trong lớp : Giảm 2. Kế hoạch: - T T ổÅn định nề nếp lớp học - Duy trì nề nếp cũ. Nhắc HS đi học đều không được nghỉ học - Giáo dục HS kính trọng người lớn tuổi - Nhắc HS học tốt - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Có đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu. - Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà. - Động viên HS tự giác học tập. -Vệ sinh trường lớp sạch sẽ . Đi vệ sinh đúng quy định B/ Sinh hoạt sao : - Sinh hoạt sao theo chủ đề tháng 4 do phụ trách sao hướng dẫn C/. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: