Tiết 2: Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” (T63)
I, Mục tiêu:
- Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, biết cách thực hiện động tác tương đối đúng.
- Học trò chơi “Chuyển đồ vật ”, biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi.
II/ Chuẩn bị
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy học
TUẦN 32 Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN. TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” (T63) I, Mục tiêu: - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, biết cách thực hiện động tác tương đối đúng. - Học trò chơi “Chuyển đồ vật ”, biết cách chơi và bước đầu biết tham gia chơi. II/ Chuẩn bị - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 2-3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi. III, Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Tìm con vật bay được”. 2-Phần cơ bản. - Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người: + GV tập hợp HS, hướng dẫn lại tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng. + GV cho HS tập từng đôi một, nhắc HS chú ý phối hợp toàn thân khi thực hiện động tác và cách di chuyển để bắt bóng. - Làm quen trò chơi “Chuyển đồ vật”. + GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. + Cho HS chơi thử, GV giải thích bổ sung, sau đó cho chơi chính thức. + GV làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về tránh tình trạng chạy xô vào nhau. 3-Phần kết thúc - GV cho HS chạy chậm thả lỏng xung quanh sân, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), tham gia trò chơi và chạy chậm 1 vòng sân (150-200m). - Từng HS tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một.. - Khi tung bóng HS dùng lực vừa phải để tung bóng đúng hướng, khi bắt bóng cần khéo léo, nhẹ nhàng, chắc chắn. - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. - HS chạy thả lỏng quanh sân, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. Tiết 2-3 ;Tập đọc – Kể chuyện NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN (T63) I/ Mục tiêu : + TĐ: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ -Hiểu ND, ý nghĩa : Giết hại thú rừng là tội ác ; cần có ý thức bảo vệ môi trường. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4, 5) + KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời kể của bác thợ săn, dựa vào tranh mnh họa (SGK). *KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán. *BVMT: Cần làm gì để bảo vệ các loài thú rừng ? B/ Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . C/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: Tập đọc : a) Phần giới thiệu : b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể xúc động thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung câu chuyện . * Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu Luyện đọc tiếng từ HS phát âm sai -Yêu cầu nối tiếp đọc nối tiếp đoạn . - HDHS ngắt nghỉ câu dài -Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp. - GV giải thích một số từ - Gọi đọc nối tiếp từng đoạn trong bài. -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm -Yêu cầu một số em đọc cả bài . * Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : -Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn ? - Mời một em đọc đoạn 2 .Yêu cầu lớp đọc thầm theo . - Cái nhìn căm giận của con vượn mẹ đã nói lên điều gì ? - Y/C lớp đọc thầm tiếp đoạn 3 của bài. - Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? - Y/C học sinh đọc thầm đoạn còn lại . -Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác thợ săn đã làm gì ? -Câu chuyện muốn nói lên điều gì với chúng ta ? c) Luyện đọc lại : -Đọc mẫu lại đoạn 2 của bài văn . -Mời một số em thi đọc diễn cảm cả câu chuyện -Mời một em thi đọc cả bài . - Giáo viên và lớp bình chọn bạn đọc hay nhất . * Kể chuyện : 1 .Giáo viên nêu nhiệm vụ - Y/C học sinh quan sát 4 bức tranh . - Mời hai em nói vắn tắt về nội dung từng bức tranh . -Gọi từng cặp kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện . -Một hai em thi kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp . -Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất . đ) Củng cố dặn dò : -Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Lần lượt từng em đọc từng câu trong bài. -Lần lượt nối tiếp đọc nối tiếp đoạn . -Từng em đọc từng đoạn trước lớp - Ba em đọc từng đoạn trong bài . -Đọc từng đoạn trong nhóm - Một số em đọc cả bài . -Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi . -Con thú nào không may gặp bác thì coi như hôm ấy là ngày tận số . -Một em đọc tiếp đoạn 2 . Lớp đọc thầm theo . -Nó căm ghét người đi ắn độc ác .Nó tức giận kẻ bắn chết nó khi con nó còn rất nhỏ cần được nuôi nấng ,.. - Lớp đọc thầm đoạn 3 . -Nó vơ vội nắm bùi nhùi , lót đầu cho con , hái chiếc lá vắt ít sữa vào đưa lên miệng con rồi nghiến răng giật phắt mũi tên ra , hét lên một tiếng rồi ngã ra chết . - Đọc thầm đoạn 4 của bài . -Bác đứng lặng , cắn môi , chảy nước mắt và bẻ gãy nỏ rồi lẳng lặng ra về . Từ đó bác bỏ hẳn nghề thợ săn . - Phát biểu theo suy nghĩ của bản thân . - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu đoạn 2 . - Hai nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 2 câu chuyện - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất . -Lắng nghe nhiệm vụ của tiết học . -QS cácbức tranh gợi ý để kể lại câu chuyện -Hai em nêu vắn tắt ND mỗi bức tranh . -Hai em nhìn tranh gợi ý kể lại đoạn 1 và 2 câu chuyện theo lời kể của bácthợ săn . - Hai em lên thi kể câu chuyện trước lớp . - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - Lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về nội dung câu chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần . -Học bài và xem trước bài mới . Tiết 5: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (T166) I/ Mục tiêu -Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với (cho) số có một chữ số. -Biết giải tóa có phép nhân (chia). * Làm bài tập : 1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III/ Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập trong sách -Ghi bảng lần lượt từng phép tính -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở -Mời hai em lên bảng đặt tính và tính . -Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 - Gọi học sinh nêu bài tập 2. -Yêu cầu lớp tính vào vở . -Mời một học sinh lên bảng giải bài -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3- Gọi học sinh đọc bài 3. -Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở -Mời một học sinh lên bảng giải . -Gọi học sinh nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: Giảm tải: Chỉ học sinh trả lời, không yêu cầu viết bài giải c) Củng cố - Dặn dò: -Về nhà học và làm bài tập còn lại *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. -Một em nêu yêu cầu đề bài 1. -Hai em lên bảng đặt tính và tính kết quả . a/10715x 6 = 64290 ; b/ 21542 x 3 = 64626 30755: 5 = 6151 48729 : 6 = 8121(dư 3 ) -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . -Một em lên bảng giải bài . * Giải : Số bánh nhà trường đã mua là : 4 x 105 = 420 (cái ) Số bạn được nhận bánh là : 420 : 2 = 210 (bạn) Đ/S: 210 bạn -Một học sinh đọc đề bài . -Cả lớp thực hiện vào vở . -Một học sinh lên bảng giải bài * Giải : Chiều rộng hình chữ nhật là : 12 : 3 = 4 (cm) Diện tích hình chữ nhật là : 12 x 4 = 48 (cm2) Đ/S: 48 cm2 Thứ ba ngày 10 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Thể dục TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM NGƯỜI- TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT” (T64) I, MỤC TIÊU: - Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng và nâng cao thành tích (số lần không để bóng rơi). - Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ”. Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi tương đối chủ động. II, CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị cho 3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi. III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. 2-Phần cơ bản. - Tung và bắt bóng theo nhóm 3 người: + GV cho từng HS tự tập, sau đó chia lớp thành từng nhóm, mỗi nhóm 3 người để tập luyện. + GV hướng dẫn cách di chuyển để bắt bóng, mới đầu chỉ là tiến lên hay lùi xuống, dần dần di chuyển sang phải, trái. - Trò chơi “Chuyển đồ vật”. + GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, giải thích những trường hợp phạm quy, cho HS chơi thử và chơi chính thức. + GV làm trọng tài và nhắc HS khi chạy cần chú ý chạy về bên phải hoặc trái đội mình, tránh xô vào nhau. 3-Phần kết thúc - GV cho HS đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học. - GV giao bài tập về nhà: Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. - Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. - HS tập bài TD phát triển chung (1 lần liên hoàn 2x8 nhịp), tham gia trò chơi và chạy chậm 1 vòng sân (150-200m). - Từng HS tập tung và bắt bóng một số lần. - Từng nhóm đứng theo hình tam giác, thực hiện động tác tung và bắt bóng qua lại cho nhau. Động tác nhanh, khéo léo, tránh vội vàng. - HS tham gia trò chơi. Chú ý không đùa nghịch, phải đảm bảo an toàn trong tập luyện. - HS đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - HS chú ý lắng nghe GV hệ thống bài và nhận xét giờ học. Tiết 2: toán BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (T167) I/ Mục tiêu : - Học sinh biết : - Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. * làm bài tập : 1, 2, 3 II/ Đồ dùng dạy học: - Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài toán 1: Hướng dẫn giải bài toán 1 . -Nêu bài toán .Yêu cầu học sinh tìm dự kiện và yêu cầu đề bài ? -Hướng dẫn lựa chọn phép tính thích hợp . - Ghi đầy đủ lời giải , phép tính và đáp số lên bảng . - Gọi ba em nhắc lại . Bài toán 2: HD giải phép tính thứ hai . - Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải bài toán - Biết 7 can chứa 35 lít mật ong . Muốn tìm một can ta làm phép tính gì ? -Biết 1 can 5 lít mật ong vậy muốn biết 10 lít chứa trong bao nhiêu can ta làm như thế nào ? - Yêu cầu nêu cách tính bài toán liên quan rút về đơn vị . Giáo viên ghi bảng b/ Luyện tập : -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 . -Yêu cầu học sinh tự là ... - Nêu yêu cầu của bài tập -Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập 2 -Yêu cầu lớp làm bài cá nhân . -Mời hai em lên bảng thi làm bài . * Chốt lại lời giải đúng , mời hai em đọc lại . d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ về tư thế ngồi viết và trình bày -Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Hai em nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe đọc mẫu bài viết -Ba em đọc lại bài thơ . -Cả lớp theo dõi đọc thầm theo . -Hạt mưa ủ trong vườn thành mỡ màu của đất / Hạt mưa trang mặt nước , làm gương cho trăng soi . -Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay . - Lớp thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn. - Nghe giáo viên đọc để chép vào vở . -Nghe đọc soát và tự sửa lỗi bằng bút chì - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm 2b/ Màu vàng – cây dừa – con voi . - Lớp nhận xét bài bạn và bình chọn nhóm làm nhanh và làm đúng nhất . -Một hoặc hai học sinh đọc lại . -Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách . Tiết 4: tự nhiên và xã hội NĂM THÁNG VÀ MÙA (T64) I/ Mục tiêu -Biết được một năm trên Trái Đất có bao nhiêu tháng, bao nhiêu ngày và mấy mùa. II/ Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh trong sách trang 122, 123 . III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Hđ1 : Quan sát lịch theo nhóm . *Bước 1 :-Hướng dẫn quan sát các quyển lịch và dựa vào vốn hiểu biết của mình để thảo luận. – Một năm có bao nhiêu ngày ? tháng? - Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ? -Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm lên trả lời trước lớp . -Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh . * Rút kết luận : như sách giáo khoa . Hđ2: Làm việc với SGK theo cặp : -Bước 1 : - Yêu cầu từng cặp làm việc với nhau quan sát tranh và theo gợi ý . -Tại các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trong hình 2 vị trí nào của Trái Đất thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , hạ , thu , đông ? -Hãy cho biết các mùa ở Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6 , 9 , 12 ? -Bước 2 : -Yêu cầu một số em lên trả lời trước lớp . Hđ3: Chơi trò chơi : Xuân , Hạ , Thu , Đông -Hướng dẫn cách chơi cho từng nhóm . - Mời một số em ra sân chơi thử . -Yêu cầu đóng vai các mùa Xuân , Hạ , Thu , Đông . -Khi nghe giáo viên nói tới tên mùa thì trả lời theo đặc trung mùa đó . b) Củng cố - Dặn dò: -Lớp theo dõi vài em nhắc lại tựa bài - Chia ra từng nhóm quan sát các quyển lịch thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý . -Một năm thường có 365 ngày . Mỗi năm được chia ra thành 12 tháng . Số ngày trong các tháng không bằng nhau ... - Các nhóm cử đại diện lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp . -Lớp lắng nghe và nhận xét. - Hai em nhắc lại . - Từng cặp ngồi quay mặt với nhau quan sát tranh sách giáo khoa trao đổi theo sự gợi ý của giáo viên . - Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa . - Thực hành chỉ hình 2 trang 123 sách giáo khoa và nêu : Có một số nơi ( Việt Nam ) có 4 mùa xuân , hạ , thu , đông ; các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau . - Các em khác nhận xét ý kiến của bạn . - Làm việc theo nhóm . -Một số em đóng vai Xuân , Hạ , Thu , Đông . -Khi nghe nói : mùa xuân ( hoa nở ) - Mùa hạ : ( Ve kêu) -Mùa thu : ( Rụng lá ) -Mùa đông : ( Lạnh quá ) - Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn Thứ sáu ngày 13 tháng 04 năm 2012 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (T170) I/ Mục tiêu : -Biết tính giá trị của biểu thức số. -Biết giải bài toán liên quan đến rút vế đơn vị. * Làm bài tập: 1, 3, 4 II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ : -Gọi hai HS lên bảng sửa bài tập về nhà -Chấm vở hai bàn tổ 3 -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: -Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1 -Yêu cầu nhắc lại quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức số . - Gọi 1 em lên bảng giải bài , -Yêu cầu lớp làm vào vở . -Mời một học sinh khác nhận xét . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 3 - Gọi học sinh nêu bài tập 3 . -Hướng dẫn học sinh giải theo hai bước . -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 - Gọi học sinh nêu bài tập 4 . -Hướng dẫn đổi về cùng một đơn vị đo rồi giải theo hai bước . -Mời một em lên bảng giải bài . -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn c) Củng cố - Dặn dò: -Hôm nay toán học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học -Một em lên bảng chữa bài tập số 4 về nhà -Lớp theo dõi nhận xét bài bạn . *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa bài. a/ ( 13829 + 20718 ) x 2 = 34547 x 2 = 69094 b/ (20354 – 9638) x 4 = 10716 x 4 = 2864 - Giải : Mỗi người nhận số tiền là : 75000 : 3 = 25 000 (đồng ) Hai người nhận số tiền là : 25 000 x 2 = 50 000 ( đồng ) Đ/S: 50 000 đồng . - Giải : Đổi : 2 dm 4 cm = 24 cm Cạnh hình vuông là :24 : 4 = 6 (cm) Diện tích hình vuông là : 6 x 6 = 36 ( cm2) Đ/S: 36 cm2 -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . Tiết 2: Tập làm văn NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T32) I/ Mục tiêu: - Biết kể lại một việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý (SGK) - Viết được một đoạn văn ngắn ( từ 7 câu ) kể lại việc làm trên. KNS:Giao tiếp, lắng nghe, cảm nhận, chia sẽ, bình luận.Đảm nhận trách nhiệm. *GDMT: Bảo vệ môi trường thiên nhiên bằng cách cho môi trường luôn trong sạch. II/ Đồ dùng dạy học:-Tranh ảnh về một số việc làm bảo vệ môi trường . Bảng lớp ghi các câu hỏi gợi ý để học sinh kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập và gợi ý mục a và b . -YC một em giải thích yêu cầu bài tập -Giới thiệu đến học sinh một số bức tranh về bảo vệ môi trường . -Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển và trong nhóm kể về các việc làm bảo vệ môi trường * Mời ba em thi kể trước lớp . - Theo dõi nhận xét đánh giá và bình chọn ra học sinh kể hay nhất . Bài tập 2 :- Yêu cầu hai em nêu đề bài . - Yêu cầu lớp thực hiện viết lại các ý vừa trao đổi vào vở . -Theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu . -Mời 1 số em đọc lại đoạn văn trước lớp - NX và chấm điểm một số bài văn tốt * Bảo vệ môi trường thiên nhiên bằng cách cho môi trường luôn trong sạch. c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Nhận xét đánh giá tiết học - Hai học sinh nhắc lại tựa bài . - Một em đọc yêu cầu đề bài . -Một học sinh giải thích yêu cầu bài tập -Nói về vấn đề làm thế nào để bảo vệ môi trường - Quan sát các bức tranh bảo vệ môi trường - Lớp tiến hành chia thành các nhóm . - Các nhóm kể cho nhau nghe những việc làm nhằm để bảo vệ môi trường . -Ba em thi kể trước lớp . - Lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể hay và có nội dung đúng nhất . - Hai em đọc yêu cầu đề bài tập 2 . - Thực hiện viết lại những điều mà vừa kể ở trên về các biện pháp bảo vệ môi trường , đảm bảo đúng các yêu cầu trình bày như giáo viên đã lưu ý . -Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn của mình trước lớp . - Lớp lắng nghe bình chọn bạn có bài viết hay nhất . -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau. Tiết 3: đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG VẤN ĐỀ VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I / Mục tiêu : -Môi trường trong sạch sẽ mang lại cho con người sức khỏe . - HS biết BVMT để môi trường không bị ô nhiễm . - Có thái độ phản đối những hành vi phá hoại môi trường sống II /Đồ dùng dạy học : « Tranh ảnh về môi trường III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.Bài mới: ª Hoạt động 1 Báo cáo kết quả điều tra - Yêu cầu lớp vẽ tranh mô tả môi trường nơi em đang sống ? -Mời lần lượt từng em mô tả lại bức tranh môi trường em vẽ . - Theo em nơi mình đang sống có phải là môi trường trong sạch không ? -Em đã tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường sạch đẹp như thế nào ? - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . ª Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm -Y/C các nhóm trao đổi bày tỏ thái độ đối với các ý kiến do GV đưa ra và giải thích . -Lần lượt nêu các ý kiến thông qua phiếu như trong sách giáo viên . -Mời đại diện từng nhóm lên trả lời trước lớp trước lớp . -Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm . * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . * Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Lớp làm việc cá nhân . - Nhớ hình dung lại môi trường nơi mình đang ở để vẽ tranh . -Lần lượt từng em lên giới thiệu bức tranh của mình trước lớp . - Tự nêu lên nhận xét về môi trường nơi đang ở - Giữ vệ sinh chung , không xả rác bừa bãi -Các em khác lắng nghe nhận xét và và bổ sung . - Bình chọn em vẽ và có những việc làm tốt -Lớp chia ra từng nhóm và thảo luận theo yêu cầu của giáo viên . -Lần lượt các nhóm cử đại diện lên giải quyết và nêu thái độcủa nhóm mình cho cả lớp cùng nghe . -Các nhóm khác theo dõi và nhận xét ý kiến nhóm bạn . -Lớp bình chọn nhóm có cách giải quyết hay và đúng nhất . -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày . SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 I.Mục tiêu: + Đánh giá hoạt động để biết ưu, khuyết điểm. -Nắm kế hoạch tuần 33 +Rèn kỹ năng nói, nhận xét, rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. +Giáo dục tinh thần đoàn kết, có ý thức xây dựng nề nếp tốt. II.Các hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS *Ổn định:(2’) Hoạt động 1:(16’) Nhận xét hoạt động tuần qua. -Nhận xét chung: Nêu ưu điểm nổi bật để phát huy, động viên các em có cố gắng. -Tuyên dương các cá nhân, tổ có hoạt động tốt. Hoạtđộng 2:(12’) Nêu kế hoạch tuần sau -Học bình thường. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. -Tiếp tục củng cố nề nếp. -Giúp các bạn : *Tham gia văn nghệ(5’) *Nhận xét, dặn dò: -Thực hiện đầy đủ theo kế hoạch. -Hát -Lần lượt các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ trong tuần qua. + Học tập + Chuyên cần. + Lao động, vệ sinh. + Các công tác khác. -Các tổ khác bổ sung +Lớp trưởng nhận xét. -Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc: +Cá nhân tiến bộ: +Tổ xuất sắc: -Lắng nghe. -Phân công các bạn giúp đỡ. -Tham gia múa, hát, trò chơi theo chủ điểm.
Tài liệu đính kèm: