ĐẠO ĐỨC :(tiết 32)
KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I/ Yêu cầu:
HS biết các đặc điểm an toán và không an toàn của đường phố
Biết chọn nơi qua đường an toàn
Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn
Chấp hành tốt những quy định về an toàn giao thông
II/ Chuẩn bị :
GV : Phiếu giao việc, bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy –học :
ĐẠO ĐỨC :(tiết 32) KĨ NĂNG ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN I/ Yêu cầu: HS biết các đặc điểm an toán và không an toàn của đường phố Biết chọn nơi qua đường an toàn Biết xử lí khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn Chấp hành tốt những quy định về an toàn giao thông II/ Chuẩn bị : GV : Phiếu giao việc, bảng phụ. III/ Hoạt động dạy –học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. KTBC :TLCH về việc chăm sóc cây trồng vật nuôi 2.Bài mới: GT bài – Ghi tựa Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường Mục tiêu :Kiểm tra nhận thức của HS về cách đi bộ an toàn. Cách tiến hành: HS biết xử lí tình huống trở ngại trên đường. GV:Để đi bộ được an toàn , em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? - Nếu trên vỉa hè , có nhiều vật cản hoặc không có vỉa hè , em sẽ đi như thế nào? Hoạt động 2 :Qua đường an toàn Mục tiêu : - HS biết cách đi ,chọn nơi và thời điểm để qua đường an toàn . -HS nắm được những điểm và những nơicần tránh khi qua đường . Cách tiến hành: Những tình huống qua đường không an toàn : Gv nêu các tình huống * Những điều cần tránh khi qua đường : GV kết luận : Các bước cần thực hiện khi qua đường . Để qua đường một cách an toàn ở đoạn đường không có đèn tính hiệu , không có vạch đi bộ qua đường ta thực hiện các bước như sau: + Tìm nơi an toàn . +Dừng lại ở mép đường lắng nghe tiếng ô tô , xe máy đi từ xa hay gần . + Khi không thấy xe mới được qua đường . * Chốt : Dừng lại , quan sát , lắng nghe, suy nghĩ , đi thẳng . Hoạt động 3 :Thực hành Em hãy sắp xếp trình tự các động tác khi sang đường .( suy nghĩ , đi thẳng, lắng nghe, quan sát , dừng lại ) - Gọi vài HS nêu kết quả , lớp nhận xét 3. Củng cố , dặn dò : Làm thế nào để qua đường an toàn ? Nêu các bước qua đường an toàn ? -Cần có thói quen quan sát kĩ khi qua đường -HS đọc ghi nhớ. -Chuẩn bị bài sau HS trả lời HS chú ý Đi bộ trên vỉa hè,đi với người lớn , phải quan sát kĩ trên đường đi. Em phải đi sát lề đường HS trả lời :Không qua đường ở giữa đoạn đường , nơi nhiều xe qua lại . - Không qua đường chéo ở ngã tư , ngã năm. -Không qua đường ở gần điểm xe buýt , ô tô đang đỗ .. HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn HS thực hành theo suy nghĩ của mình HS báo cáo – nhận xét HS xung phong trả lời HS thực hiện Tập đọc :(Tiết ) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN I/ yêu cầu : Tập đọc Rèn kĩ năng đọc thành tiếng Chú ý các từ ngữ : tận số , tảng đá , bắn trúng , rỉ ra , bùi nhùi,vắt sữa , giật phắt, lẳng lặng . Biết đọc bài với giọng cảm xúc , thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ ngữ : tận số , nỏ , bùi nhùi Hiểu ý nghĩa của câu chuyện :Giết hại thú rừng là tội ác có ý thức bảo vệ môi trường . Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ ,kể lại đợc toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật . Kể tự nhiên với giọng diễn cảm . II/ Chuẩn bị : GV :Tranh minh hoạ truyện trong SGK HS : Xem trước nội dung bài bài III/ Hoạt động dạy- học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định : 2/ KTBC : + Cây xanh mang lại những gì cho con người ? + Hạnh phúc của con người trồng cây là gì ? Nhận xét 3/ Bài mới : Giới thiệu : truyện đọc Người đi săn và con vượn là 1 câu chuyện đau lòng về những điều tệ hại mà con người có thể gây ra do thiếu hiểu biết . qua câu chuyện ta rút ra cho mình bài học về lòng nhân ái và ý thức bảo vệ môi trường . GV ghi tựa Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu :Đọc đúng các từ ,câu , ngắt nghỉ đúng chỗ . Cách tiến hành: a/ GV đọc toàn bài . Gợi ý cách đọc : Đoạn 1 : Giọng kể khoan thai Đoạn 2 : Giọng hồi hộp. Nhấn giọng ở những từ ngữ tảthái độ của vượn mẹ khi trúng thương . b/ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu - Đọc đoạn trước lớp , giải nghĩa từ chú giải - Đọc đoạn trong nhóm - Đọc cả bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : HS hiểu và trả lời câu hỏi SGK Cách tiến hành: + Chi tiết nào nối lên tài săn bắn của bác thợ săn ? + Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì ? + NHững chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm ? + Chứng kiến cái chết của vựơn mẹ bác thợ săn làm gì ? + Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? Hoạt động 3 : Luyện đọc lại Mục tiêu : Đọc diễn cảm câu chuyện Cách tiến hành: GV đọc lại đoạn 2 HD HS đọc đoạn 2 . Chú ýngắt nghỉ hơi và nhấn giọng cho đúng . Hoạt động 4 : KỂ CHUYỆN Mục tiêu : HS kể lại được câu chuyện Cách tiến hành: a/ GV nêu nhiệm vụ : Dựa theo 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện . b/ Hướng dẫn HS kể chuyện : HS nêu vắn tắt nội dung từng ranh - Từng cặp HS kể theo tranh 1, 2 : Kể bằng lời của bác thợ săn - HS thi nhau kể - Một HS kể toán bộ câu chuyện - GV và HS nhận xét , chọn bạn kể hay nhất 4.Củng cố – Dặn dò : Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta ? Về nhà tiếp tục kể chuyện theo lời bác thợ săn . Xem bài Mè hoa lượn sóng . Hai , ba Học sinh đọc bài Bài hát trồng cây, TLCH HS nhắc lại HS chú ý lắng nghe -HS nối tiếp nhau đọc từng câu -Bài chia 4 đoạn + Đọc từng đoạn trước lớp ( kết hợp giải nghĩa 1 số từ chú giải ) - Đọc từng đoạn trong nhóm -HS Đọc cả bài . HS đọc thầm từng đoạn và TLCH -. . .con thú nào không may gặp bác ta thì hôm ấy coi như ngày tận số . - Nó căm ghét người đi săn độc ác / Nó tức giận kẻ bắn nó chết trong lúc vượn con đang cần rất cần chăm sóc - Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho con , hái cái lá to , vắt sữa vào và đặt lên miệng con . Sau đó nghiến răng , giật phắt mũi tên ra , hết lên thật to rồi ngã xuống . - Bác đứng lặng , chảy nước mắt , cắn môi , bẻ gãy nỏ , lẳng lặng ra về . Từ đấy bác bỏ hẳn nghề đi săn . - Không nên giết hại muông thú /Phải bảo vệ động vật hoạng dã ./ Hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh ta ./ Giết hại loài vật là độc ác -HS đọc đoạn 2 , chú ý ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng cho đúng . - HS kể lại câu chuyện bằng lời của người thợ săn - HS quan sát tranh , nêu nội dung từng tranh + Tranh 1 :Bác thợ săn xách nỏ vào rừng + Bác thợ săn thấy 1 con vượn ngồi ôm con trên tảng đá . + Tranh 3 :Vượn mẹ chết rất thảm thương + Tranh 4 :Bác thợ săn hối hận , bẻ gãy nỏ và bỏ nghề săn bắn . -Từng cặp HS tập kể theo tranh - HS tiếp nối nhau thi kể - 1 HS kể toàn bộ câu chuyện +cả lớp nhận xét bình chọn HS nhập vai bác thợ săn , kể hay nhất , cảm động nhất -Mỗi người phải có ý thức bảo vệ môi trường . -HS thực hiện. -HS thực hiện. Toán :( Tiết 156) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : Giúp HS -Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính và giải toán II/ Chuẩn bị : -GV:1 số phep ù tính -HS : Bảng con . Xem trước nội dung bài III/ Hoạt động dạy -ø học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ ổn định 2/ KTBC: Luyện tập Chấm- nhận xét 3/ Bài mới : Giới thiệu + ghi tựa Hoạt động 1 :Luyện tập Mục tiêu :Rèn kĩ năng thực hiện phép tính , và giải toán . Cách tiến hành: Bài 1 /165 YCHS đặt tính rồi tính * Rèn kĩ năng đặt tính và tính . Bài 2 : - Hướng dẫn giải các bước + Tìm số bánh nhà trường đã mua? +Tìm số bạn nhận bánh ? * Rènkĩ năng giải toán có lời văn. Bài 3 : YCHS đọc đề bài .GVhướng dẫn tìm chiều rộng HCN ,sau đó tính DT hình đó . * Củng cố cách tính DT HCN . Bài 4 :Minh hoạ sơ đồ( mỗi tuần lễ có 7 ngày ) 4 .Củng cố – Dặn dò : -YCHS đặt tính rồi tính : 12 380 x5 ; 23 567 : 2 ; 46 879 x 5 ; -Tính DT HCN Về nhà giải bài 3 vào vở Xem bài “ Bài toán liên quan đến rút về đơn vị “ 3 HS lên giải bài tập 2 /165 - thu vở1 tổ HS nhắc lại -HS đọc yêu cầu Đặt tính rồi tính kết quả a/ 10715 x6 =64290 b/21542x3=64626 30755:5 =6151 48729:6=8121(dư3 ) HS đọc yêu cầu +tìm hiểu bài + giải vào vở Bài giải Số bánh nhà trường đã mua là : 4 x 105 = 420 ( cái ) Số bạn nhận bánh là : 420 :2 = 210 ( bạn ) Đáp số : 210 bạn HS đọc đề + tìm hiểu bài + giải vào nháp+ sửa bài Bài giải Chiều rộng hình chữ nhật là 12 : 3 =4 ( cm ) Diện tích hình chữ nhật là 12 x 4 = 48 ( cm2 ) Đáp số : 48 cm2 -HS đọc yêu cầu + HS giải miệng Chủ nhật đầu tiên là ngày tháng3( vì 8 – 7 =1 ) Chủ nhật thứ hai là ngày 8 tháng 3 Chủ nhật thứ ba là ngày15tháng 3( vì 8 +7 =15 ) Chủ nhật thứ tư là ngày22 tháng 3 (vì15+7 =22 ) Chủ nhật cuối cùng là ngày 29 tháng 3 ( vì 22+7=29) Nhận xét bài HS làm -HS xung phong trả lời -HS Thực hiện. -Về nhà thực hiện Chính tả (nghe viết) (Tiết ) NGÔI NHÀ CHUNG I/ yêu cầu : Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Ngôi nhà chung Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n ;v / d . II/ Chuẩn bị : GV :Bảng lớp viết các bài tập 2a,b. HS : Bảng con . VBT III/ Hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. KTBC: Bài hát trồng cây Nhận xét 3. Bài mới : Giới thiệu + ghi tựa Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả Mục tiêu : Nghe viết chính xác .Trình bày đúng bài thơ . Cách tiến hành: GV đọc bài Giúp HS nắm nội dung bài + Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? +Những việ ... øi học HS biết -Thời gian để Trái Đất chuyển độngđược 1 vòng quanh Mặt Trời là năm . -Một năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng -Một năm thường có 4 mùa . II/ Chuẩn bị : -GV :Các hình trong SGK trang 122, 123. -Một số quyển lịch -HS : VBT, lịch tay III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định : 2.KTBC: Ngày và đêm trên Trái Đất. +Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? + Khoảng thời gian phần Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ? Nhận xét 3/ Bài mới Giới thiệu + ghi tựa Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm Mục tiêu :Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, một năm có 365 ngày . Cách tiến hành: Bước 1 : HStrong nhóm dựa vào vốn hiểu biết và quan sát lịch , thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : + Một năm thường có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng ? + Số ngày trong các tháng có bằng nhau không ? + Những tháng nào có 31 ngày , 30 ngày và 28 hoặc 29 ngày ? Bước 2 : GV có thể mở rộng cho HS biết : Có những năm , tháng 2 có 28 ngày nhưng cũng có năm lại có 29 ngày , năm đó người ta gọi là năm nhuận , và năm nhuận có 366 ngày . Thường có4 năm lại có 1 năm nhuận . + GV yêu cầu Hs quan sát hình 1 và giảng cho Há biết thời gian để cho Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm . +Khi chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời . Trái Đất đã tự quay quanh mình nó được bao nhiêu vòng ? Hoạt động 2:Làm việc với SGK theo cặp Mục tiêu : Biết 1 năm thường có 4 mùa Cách tiến hành: Bước 1 :HS trao đổi theo cặp : +Vị trí Trái Đất trên hình SGK thể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân ,mùa hạ, mùa thu và mùa đông .+ Bắc bán cầu vào tháng nào ? Khi VN vào mùa hạ thì ở Ô-xtrây –li-a là mùa gì ?tại sao? Bước 2 : Kết luận : Có 1 số nơi trên Trái Đất , 1 năm có 4 mùa mùa xuân , mùa hạ ,mùa thu , mùa đông;các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau Hoạt động 3: Trò chơi Xuân ,Hạ ,Thu ,Đông Mục tiêu : Biết đặc điểm khí hậu 4 mùa Cách tiến hành: Bước 1 : GV hỏi Hs đặc trưng khí hậu 4 mùa +Khi mùa xuân em cảm thấy thế nào / + Khi mùa hạ em cảm thấy thế nào ? +Khi mùa thu em cảm thấy thế nào ? =Khi mùa đông em cảm thấy thế nào ? Bước 2 :GV hướng dẫn HS cách chơi. + Khi GV nói mùa xuân thì Hs cười . +Khi GV nói mùa hạ thì HS lấy tay quạt +Khi GV nói mùa thu HS để tay lên má +Khi GV nói mùa đông thì Hs xuýt xoa 4.Củng cố – Dặn dò : -HS kể những tháng có 30 ngày ,31 ngày ;năm có 29 ngày là năm gì ? Xem bài “ Các đới khí hậu ‘. -HS đocï bài và TLCH -HS lắng nghe. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả có 365 ngày , có 12 tháng không bằng nhau Tháng có 28 ngày là tháng 2 ; 30 ngày là tháng 4,6,9,11; 31 ngày làtháng 1,3,5,7,8,10,12. - Trái Đất chuyển động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1 năm . Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng . -HS làm việc với nhau theo gợi ý sau + Trong các vị trí A,B,C,D của Trái Đất trên hình 2 trang 123 SGK. Vị trí nào của Trái Đất thhể hiện Bắc bán cầu là mùa xuân , mùa hạ mùa thu và mùa đông . + Hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3,6,9,12. -Một số hs lên trả lời trước lớp + nhận xét 3,6,9,12 -Aám áp. - Nóng nực . - Mát mẻ. - Lạnh , rét . _ HS thực hiện theo lời của GV -HS tự tổ chức chơi theo nhóm -HS thực hiện. Tiết 94 ÂM NHẠC BÀI HÁT DO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN I/ Yêu cầu : Chính tả:(Tiết ) HẠT MƯA I/ Yêu cầu : Rèn kĩ năng viết chính tả -Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài Hạt mưa -Điền vào chỗ trống các âm đầu l/n ;v / d . II/ Chuẩn bị : -GV : Bảng lớp viết các bài tập 2a,b. -HS :VBT .Xem trước nội dung bài III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC: ngôi nhà chung Nhận xét 3/ Bài mới : Giới thiệu + ghi tựa GV đọc bài Giúp Hs nắm nội dung bài : + Những câu thơ nào nói lên tác dụng của hạt mưa ? + Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh nghịch của hạt mưa ? HS viết bảng con các từ dể viết sai chính tả . GV đọc + hs viết bài HD HS làm bài tập 2 : GV nhận xét . Lào – Nam cực – Thái Lan. Màu vàng – cây dừa – con voi 4/ Củng cố – dặn dò : GV khuyến khích HS về nhà HTL bài thơ “Hạt mưa”. GV đọc 2-3 HS viết bảng lớp ( cả lớp viết vào giấy nháp )các từ ngữ sau : cái lọ , lục bình lóng lánh nước men nâu. -Hs nhắc lại - HS đọc lại HS trả lời câu hỏi . . . hạt mưa ủ trong vườn , thành màu mở của đất . ./ hạt mưa trang mặt nước , làm gương cho trăng soi. . . . hạt mưa đến là nghịch . . .rồi ào đi ngay . gió ,sông , mỡ màu ,trang , mặt nước nghịch.; HS đọc yêu cầu của BT2a, làm bài cá nhân vào vở 3 HS lên bảng viết từ ngữ tìm được -HS thực hiện. Tập làm văn:(tiết ) NÓI ,VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I/ Yêu cầu : -Rèn kĩ năng nói : Biết kể lại 1 việc làm để bảo vệ môi trường theo trình tự hợp lí . Lời kể tự nhiên. -Rèn kĩ năng viết :Viết dược 1 đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu )kể lại việc làm trên . Bài viết hợp lí , diễn đạt rõ ràng . II/ Chuẩn bị GV: -Một vài bức tranh về việc làm để bảo vệ môi trường hoặc về tình trạng môi trường . -Bảng lớp viết các gợi ý cách kể. -HS :VBT . Xem trước nội dung bài III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định 2/ KTBC: HS nói : Thảo luận về bảo vệ môi trường. Nhận xét 3/ Bài mới : Giới thiệu + ghi tựa Hoạt động 1 :Làm bài tập Mục tiêu : HS kể lại những việc tốt đã làm để bảo vệ môi trường . Cách tiến hành: GV HD HS làm bài tập: Bài tập 1 : GV giới thiệu 1 số tranh , ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường . - GV chia nhóm nhỏ ,kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩ a bảo vệ môi trường mình đã làm. Vài HS kể trước lớp. Hoạt động 2 :Thực hành viết bài văn Mục tiêu : HS viết được bài văn qua lời kể của mình . Cách tiến hành: Bài tập 2 : - HS ghi lại lời kể ở BT 1 thành một đoạn văn - HS đọc bài viết. Lớp chọn bài viết hay. GV nhận xét –chốt ý chính và cho ví dụ. Một hôm trên đường đi học , em thấy có 2 bạn đang bám vào 1 cành cây ven đường đánh đu . Các bạn vừa đánh đu vừa cười rất thích thú . Cành cây oằn xuống như sắp gãy . Thấy em đứng lại nhìn , một bạn bảo “ có chơi đu vứi chúng tôi không ? “.Em liền nói : “Các bạn đừng làm thế , gãy cành cây mất “Hai bạn lúc đầu có vẻ không bằng lòng , nhưng rồi cũng buôn cành cây ra , nói : “ Ừ nhỉ , cám ơn bạn nhé !” Em rất vui vì đã làm được một việc tốt . 4/ Củng cố – dặn dò : - HS đọc lại bài văn của mình,về nhà tập kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe . Chuẩn bị bài sau. Một số HS lên nói trước lớp . HS nhắc tựa HS quan sát và lắng nghe HS lắng nghe GV cho ví dụ HS nhớ và ghi lại những gì mình vừa kể vào vở bài tập Chọn bài hay. HS xung phong kể Về nhà thực hiện Toán:( Tiết 160) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Yêu cầu : Giúp HS -Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức số . -Rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị . II/ Chuẩn bị : -GV: Bộ dùng dạy toán -HS : Bộ dùng học toán .Bảng con III/ Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định 2/ KTBC: HS làm bài tập 1/ 167 Nhận xét 3/ Bài mới Giới thiệu + ghi tựa Hoạt động 1 : Luyện tập Mục tiêu :Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức Cách tiến hành: Bài 1 :YCHS đọc yêu cầu bài Nhắc lại quy tắc thực hiện các phép tính trong biểu thức * Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức . Bài 2: Giải toán liên quan đến rút về đơn vị HS đọc đề. 1 HS lên giải . Cả lớp làm vào vở. * Củng cố kĩ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị. Bài 3 :HS đọc đề bài , tự làm Tóm tắt 3 người nhận :75.000 đồng 2 người nhận. . . . . .đồng ? Bài 4 :HS đọc đề Hướng dẫn các bước + Đổi 2dm 4cm ra cm +Tính cạnh hình vuông + Tính diện tích hình vuông * Rèn kĩ năng đổi ra cùng đơn vị đo. Tính cạnh và tính DT hình vuông . 4.Củng cố – Dặn dò: - Nhắc lại các quy tắc tính giá trị biểu thức . - Tính DT hình vuông . Thu vở- chấm điểm- Nhận xét Về nhà giải bài 2 vào vở Chuẩn bị tiết tới kiểm tra . HS lên giải bài 1 Bài giải Số phút đi 1 km là 12: 3 = 4 ( phút ) Số ki- lô- mét đi trong 28 phút là 28 4 =7( km) Đáp số: 7km -HS đọc yêu cầu của bài . - .( thực hiện phép tính trong ngoặc trước rồi mới thực hiện phép tính ngoài ngoặc .) 4 HS lên giải a/ (13829+ 20718) x2=34547 x2 =69094 b/ ( 20354- 9638)x4 =10716 x4 =42864 c/ 14523- 21506 :4 =14523- 6241 =8282 d/ 97012- 21506 x4 =97012 – 86024 = 10988 HS đọc đề + giải bảng Bài giải Số tuần lễ Hường học trong năm là 175 :5 = 35 ( tuần) Đáp số : 35 tuần lễ HS đọc đề + giải vào phiếu học tập Bài giải Mỗi người nhận số tiền là: 75.000: 3 =25.000 ( đồng ) Hai người nhận số tiền là: 25.000x 2=50.000 ( đồng ) Đáp số : 50.000 đồng HS đọc đề + giải vào vở -HS nhắc lại quy tắc chu vi hình vuông Bài giải 2dm4cm=24cm Cạnh hình vuông dài là 24 :4 = 6 (cm) Diện tích hình vuông là 6x6= 36 ( cm2) Đáp số : 36 cm2 HS xung phong trả lời HS thực hiện.
Tài liệu đính kèm: