Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Chuẩn kiến thức

Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Chuẩn kiến thức

TOÁN

Ôn tập các số đến 100 000

 I. Mục tiêu:

 Giúp HS:

- So sánh các số trong phạm vi 100 000. Xắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.

II. Chuẩn bị.

- Bài tập 1. 2, 5.

II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1117Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Chuẩn kiến thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 33
(Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 5)
Thứ hai ngày 03 tháng 5năm 2010
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 ?&@
Toán
Ôn tập các số đến 100 000
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
- So sánh các số trong phạm vi 100 000. Xắp xếp dãy số theo thứ tự xác định.
II. Chuẩn bị.
- Bài tập 1. 2, 5.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2 bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống. 13’
Bài 2. Tìm số lớn nhất trong các số sau:
 6’
Bài 3: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn.6’
Bài 4: Viết từ lớn đến bé. 4’
Bài 5. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. 5’
3. Củng cố dặn dò. 1’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước. – nhận xét và cho điểm HS.
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
- Trước khi điền dấu ta phải làm như thế nào?
Vì sao điền được
27 369 < 27 470.
Ta có thể dùng cách nào để nói 27 469 < 27 470 mà vẫn đúng?
-Số 27 470 lớn hơn số 
27 469 bao nhiêu đơn vị?
- Vì sao lại tìm số 42 360 là số lớn nhất trong các số 41590, 41800, 42360. 41785?
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét chữa bài
- Vì sao dòng C là đúng còn các dòng khác là sai?
- Nhận xét và yêu cầu HS xắp xếp lại ở phần A, D, B cho đúng.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV.
Nhắc lại tên bài.
- Điền dấu >, < = và chỗ trống.
- Trước khi điền dấu ta phải thực hiện phép tính để tìm kết quả (nếu có).
- Rồi so sánh kết tìm được với số cần so sánh.
- Làm vào bảng con.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét bài trên bảng.
- Vì hai số này đều có 5 chữ số các chữ số hàng chục nghìn đều là 2, hàng nghìn đều là 7, hàng trăm đều là 4, nhưng chữ số hàng chục khác nhau nên số nào có chữ số hàng chục nhỏ hơn thì số đó nhỏ hơn vì 6 < 7 nên 27 469 < 27 470 ta nói 
27 470 > 27 469
- Số 27 470 lớn hơn 27 649 là một đơn vị.
- Tìm số lớn nhất trong các số sau. Thảo luận cặp đôi quan sát dãy số đưa ra kết quả đúng.
- Vì bốn số này đều có 5 chữ số, chữ số hàng chục nghìn đều là 4, ....
- Viết các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tự làm bài vào vở.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
4 HS lần lượt trả lời:
- ở dòng A xắp xếp 2935<3914< 2945 là sai vì hàng nghìn 3 không thể < hơn 2...
-Nhận xét.
- Xắp xếp theo yêu cầu.
- Về nhà làm lại toàn bộ bài.
Tập đọc kể chuyện
Sự tích chú cuội cung trăng
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc .
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: 
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện .
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: (SGK).
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Bài cho ta thấy lòng chung thuỷ, nhân nghĩa của chú cuội: Giải thích vì sao khi nhìn lên cung trăng lại thấy chú cuội ngồi dưới gốc cây. Thể hiện mơ ước muốn bay lên mặt trăng của loài người.
-B.Kể chuyện.
Dựa vào nội dung và gợi ý kể lại được câu chuyện. Kể tự nhiên đúng nội dung của chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.
Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Luyện đọc.
 16'-18'
2.3 Tìm hiểu bài.
 8- 10'
2.3 Luyện đọc lại.
 17'
Kể CHUYệN
 17'
HD kể chuyện.
- Kể chuyện trong nhóm.
- Thi kể.
3. Củng cố –dặn dò. 3'
- kiểm tra bài “Quà của đồng nội”
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Theo dõi ghi những từ HS đọc sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ câu.
- Giải nghĩa thêm.
- Nhận xét – tuyên dương.
-Câu hỏi 1 SGK?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Vì sao vợ cuội lại mắc chứng hay quên?
- Câu hỏi 4 SGK?
- Yêu cầu đọc câu hỏi 5.
- Treo tranh minh hoạ và giảng.
- Theo em nếu được sốngở chốn thần tiên mà phải xa người thân thì có vui không? Vì sao?
- Chú cuội trong chuyện là người như thế nào?
- Đọc mẫu và HD giọng đọc.
- Chia nhóm nhỏ yêu cầu đọc.
- Nhận xét tuyên dương và cho điểm.
- Yêu cầu đọc phần gợi ý.
- Đoạn 1 có những nội dung gì?
- HS giỏi kể lại đoạn 1.
- Chia thành các nhóm nhỏ.
- nhận xét tuyên dương và cho điểm.
-Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
2 HS lên bảng đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc.
- Nối tiếp đọc câu.
- Đọc lại những từ mình vừa đọc xong.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần2.
- 3 Tổ đọc theo đoạn đồng thanh.
- 1 HS đọc bài, lớp đọc thầm bài.
- Vì chú cuội thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc nên anh ....
- Cuội dùng cây thuốc quý để cứu sống nhiều người.
- Vì vợ cuội trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc mãi mà không tỉnh dậy ....
- Vì một lần vợ cuội quên lời cuội dặn đã lấy nước giải tưới cho cây ...
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 5 HS phát biểu ý kiến.
-Nghe giảng.
- Không vui vì xa người thân chúng ta rất cô đơn.
- Chú cuội có tấm lòng nhân hậu, phát hiện ra cây thuốc quý ...
- Theo dõi đọc mẫu.
- Nối tiếp đọc đoạn trong nhóm.
- 3 Nhóm thi đọc.
Lớp bình chọn nhóm đọc hay.
-1 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện.
- 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK.
- Đoạn 1 gồm 3 nội dung:
+ Giới thiệu chàng tiều phu tê là cuội.
+ Chàng tiền phu gặp hổ.
+ Chàng phát hiện ra cây thuốc quý.
- 1 HS kể lại nội dung đoạn 1.
- Tập kể trong nhóm.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 Nhóm thi kể.
- Nhận xét.
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Về nhà tập kể chuyện và chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày 04 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Ôn luyện phép cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000 (Tính nhẩm và tính viết).
Giải bài toán có lời văn bằng nhiều cách khác nhau về các số trong phạm vi 100 000.
II. Chuẩn bị:
Bài 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Tính nhẩm.
 8’
Bài 2: Đặt tính và tính. 10’
Bài 3 Bài toán giải. 12’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu:
- Nhận xét .
Gọi HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài tóan hỏi gì?
- Nhận xét – chưa bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận theo cặp đôi.
- 3 cặp lên trình bày miệng.
- Nhận xét – bổ xung.
- 1 HS đọc đề bài.
- 2 HS nêu cách đặt và tính.
4 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Nhận xét – chữa bài.
- 2 HS đọc đề bài.
Có 80 bóng đèn
Lần 1 chuyển: 38 bóng đèn.
Lần 2 chuyển: 26 bóng đèn.
Còn lại: .... bóng đèn.
- 2 HS lên làm bảng. Lớp làm bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài ở nhà.
Chính tả(Nghe viết)
	Quà của đồng nội
I. Mục tiêu:
Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn từ khi đi qua những cánh đồng chất quý trong sạch của trời trong bài quà của đồng nội.
Làm đúng bài tập phân biệt s/x hoặc o/ô 
II. Chuẩn bị:
- Bài 2a, 3a
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
HD trình bày. 8’
- Viết bài. 12’
- Chấm bài 4’
2.3 Luyện tập. 8’
3. Củng cố - dặn dò.2’
- Đọc: Brunây, cam – pu – chia, Đông – ti – mo.
- Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Đọc đoạn viết.
- Hạt lúa non tinh khiết là quý giá như thế nào?
- Đoạn văn có mấu câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
- Đọc: Lúa non, giọt sữa, phảng phất, 
- Chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Đọc từng câu cho HS viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm 5 – 7 bài.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét, rút ra lời giải đúng.
- Tổ chức thảo luận – theo dõi giúp đỡ.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
1HS lên bảng viết,
-Lớp viết bảng con.
 Lớp đồng thanh.
- Nhắc lại tên bài.
- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.
- Hạtlúa non mang trong nó giọt phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ kết tinh những chất quý trong sạch ủa trời.
- Đoạn văn có 3 câu.
- Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới.
- Lớp viết bảng con.
- Lớp đồng thanh.
-Lớp viết bài vào vở.
- Từng cặp đổi vở soát lỗi.
- Điền vào chỗ trống s/x và giải câu đố.
- Nhà xanh lại đóng đỗ xanh.
 - Trà đỗ, trồng hành, thả lợn vào trong.
Là bánh chưng
Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- HS thảo luận nhóm làm miệng.
- Bạn nào sai 3 lỗi viết lại bài.
Tự nhiên xã hội
Bề mặt trái đất
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Phân biệt được lục địa, đại dương.
Biết tên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương.
Nói tên và chỉ vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên bản đồ “ Các châu lục và châu đại dương.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Tranh ảnh về lục địa và châu đại dương.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu bề mặt trái đất.
MT:Nhận biết được thế nà là lục địa và châu đại dương.
20’
HĐ 2: Lược đồ các châu lục và châu đại dương.
12’
3. Củng cố dặn dò. 2’
- Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm chính của các đới khí hậu đó?
- Em hãy cho biết các nước sau đây: thuộc đới khí hậu nào:ấn Độ, Phần Lan, Nga, Achentina.
-Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Chia nhóm và nêu yêu cầu thảo luận.
- Quan sát quả địa cầu em thấy những màu gì?
- Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
- Theo em màu đó mang ý nghĩa gì?
- Tổng hợp ý kiến: 
KL: Trên bề mặt trái đất ...
- Treo lược đồ các châu lục và châu đại dương.
-Ghi lên bảng.
- Em hãy tìm vị trí củaViệt Nam trên bản đồ?
- KL: 6 châu lục và 4 ...
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng trả lời theo yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu.
- Màu xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng nhạt, màu ghi.
- Màu xanh nước biển là màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu.
- Là chỉ nước hoặc đại dương, còn lại là chỉ đất liền của các quốc gia.
- Nối tiếp lên bảng chỉ c ... m, cười là từ chỉ hoạt động của con người...
-Tác giả dùng 2 cách đó là nhân hoá bằng từ chỉ bộ phận của người và dùng từ nhân hoá bằng các từ chỉ hoạt động đặc điểm của người.
- Thảo luận cặp đôi.
Sự nhân hoá
Cách nhân hoá
Băng cách chỉ người, 
chỉ bộ phận của người
Bằng từ tả đặc điểm,
Hoạt động của người
Mầm cây
Tỉnh gấc
Hạt mưa
Mải miết, trốn tìm
Cây đào
Mắt
Lim dim, cười
Cơn dông
Kéo đến
 Lá(cây gạo)
Anh em
Múa, reo, chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng hát
Bài 2: Viết đoạn văn ngắn
 17’
3. Củng cố –dặn dò. 2’
-Em thích nhất hình ảnh nhân hoá nào trong bài? Vì sao?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết đoạn văn để làm gì?
- Trong đoạn văn, ta phải chú ý điều gì?
- Theo dõi nhận xét – cho điểm.
-Nhận xét – tiết học.
- Dặn HS.
- 3 – 5 HS trả lời theo suy nghĩ của từng em.
- 2 HS đọc yêu cầu củabài.
- Để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Phải sử dụng phép nhân hóa.
- HS tự làm bài.
- 2 – 3 HS đọc bài làm, lớp theo dõi và nhận xét.
- Về hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
Bề mặt lục địa
I.Mục tiêu:
	- Mô tả được bề mặt lục địa( bằng miệng có kết hợp chỉ tranh vẽ)
	- Nhận biết và phân biệt được sông, suối, hồ.
II.Đồ dùng dạy – học.
	- Một số tranh ảnh về sông, suối, hồ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.kiểm tra bài cũ
 5'
2.Bài mới:
Giới thiệu bài 1'
HĐ1:12/- Bề mặt lục địa.
HĐ 2:11/ - Tìm hiểu về suối,sông, hồ.
3.Củng cố, dặn dò. 3'
- Về cơ bản mặt trái đất đợc chia làm mấy phần?
- Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Theo em, bề mặt lục địa có bằng không? Vì sao em lại nói được như vậy?
-Nhận xét tổng hợp các ý kiên của HS.
KL:Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao, có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước, có chỗ không có nước.
-Tổ chức thảo luận nhóm.
H:Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
H: Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
Nhận xét, giảng thêm kiến thức.
-Yêu cầu:
-Nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối , hồ và tại sao?
- Nhận xét – tuyên dương.
-KL:Bề mặt lục địa có những dòng nước chảy( như sông, suối) và cả những nơi chứa nước(như ao, hồ).
Nhận xét tiết học.
-2HS lên trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nghe và nhắc lại tên bà học.
-Bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền.
- bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm có chỗ nhô cao, có chỗ có nước
-Nghe.
+Giống nhau:Đều là nơi chứa nước.
+Khác nhau: hồ là nơi nước không lưu thông được, suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
-Nước sông suối thường chảy ra biển hoặc đại dương
-Nhận xét, bổ sung.
-Quan sát hình 2,3,4 trang 129 và trả l;ời câu hỏi.
+Hình 2 là thể hện sông vì thấy nhiều thuyền đi trên đó
+Hình3,4
-Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
1-2 HS đọc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Làm quạt giấy tròn (Tiết 3)
I Mục tiêu.
HS tiếp tục làm quạt giấy tròn .
Làm được quạt giấy đúng quy trình kĩ thuật.
Yêu thích sản phẩm của mình làm ra.
II Chuẩn bị.
- Tranh quy trinh gấp quạt tròn .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra.
 2’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 1’
2.2 Giảng bài.
HĐ1. Ôn lại kiến thức. 8’
Hoạt động 2: HS làm qụat tròn và trang trí. 
 25’ – 27’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra đồ dùng của hs.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Yêu cầu:
- Nhận xét và hệ thống lại các bước làm quạt giấy tròn.
- tổ chức HS làm quạt
- theo dõi giúp đỡ thêm.
Nhận xét – đánh giá.
Nhận xét tiết học.
 Dặn HS.
-HS để đồ dùng lên bàn. Và bổ xung cho đủ.
-Nhắc lại tên bài học
- 2 –3 HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn:
- Bước 1: Cắt giấy.
- Bước 2; Gấp, dán quạt.
-Bước 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Lớp theo dõi bổ xung.
- Tự làm quạt tròn cá nhân theo đúng quy trình kĩ thuật.
- Trưng bày sản phẩm theo bàn.
- Về nhà ôn lại cách làm qụat tròn, trang trí để chuẩn bị tiết sau.
	Thứ sáu ngày 07 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về đại lượng
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam.
Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đã học.
Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đo đại lượng đã học.
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị 2 chiếc đồng hồ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 6’
Bài 2: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi.
 8’
Bài 3: Ôn độ dài đo thời gian.
 10’
Bài 4: Bài toán giải. 8’
3. Củng cố –dặn dò: 1’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Câu đúng là câu nào? Vì sao em biết?
- 2 Đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Còn cách nào để tính trọng lượng quả đu đủ nặng hơn quả cam?
-Nhận xét –cho điểm.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ta làm thế nào?
- Yêu cầu tự đọc đề là làm bài.
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bàitheo yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Câu B là câu trả lời đúngVì: 
7m 3cm = 703 cm
- hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau 10 lần.
- Tự làm bài.
- 3 HS nối tiếp đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc một phần.
- Quả cam nặng bằng hai quả cân và nặng bằng: 200g + 100g 
= 300g.
....
- Ta thấy trọng lượng của hai quả cân bằng nhau Vậy quả đu đủ nặng hơn quả cam là:
500g – 100g = 400g
- 1 HS đọc yêu cầu:
- 2HS lên bảng làm bài. Dưới lớp vẽkim vào vở.
- Ta thực hiện phép tính nhân 5 x 3 = 15 phút vì lúc Lan ở nhà là kim phút chỉ số 11.
Đến trường kim phút chỉ ở vạch số 2.
- Mỗi khoảng cách là 5 phút.
- Vậy Lan đi từ nhà đến trường hết 15phút.
- 2 HS đọc đề bài.
Tóm tắt.
2Tờ loại : 2000 đồng
Mua: 2700 đồng
Còn lại: ...đồng?
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-Về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài tiết sau.
Tập làm văn
Ghi chép sổ tay
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Đọc bài bái A lô, Đô – rê – mon thần thông đây!. Hiểu nội dung, nắm được ý chính các câu trả lời của Đô – rê – mon.
Rèn kĩ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô – rê – mon và sổ tay.
II.Đồ dùng dạy – học.
Sưu tầm tranh ảnh về một số động vật quý hiếm được nêu trong bài.
Một cuốn truyện Đô – rê – mon.
Mỗi HS chuẩn bị một cuốn sổ tay nhỏ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Đọc bài báo và trả lời câu hỏi. 12’
Bài 2: Nghi vào sổ tay của em những ý chính của câu trả lời của Đô – rê – mon. 23’
3.Củng cố –dặn dò. 1’
- Đọc bài viết em đã làm một việc tốt để bảo vệ môi trường.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc bài báo.
- Theo dõi sửa chữa.
- nhận xét – tuyên dương.
-Bạn nhỏ hỏi Đô – rê – mon điều gì?
-Hãy ghi lại những ý chính trong câu trả lời của Đô – rê – mon?
- Yêu cầu phần b tự làm.
-Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò:
- 3 HS đọc bài viết của mình.
- Lớp nhận xét.
- Nhắc lại tên bài học
- Nghe và 2 HS đọc lại bài báo.
- 1 HS đóng vai người hỏi, 1 HS đóng vai đô rê mon.
- Đọc theo cặp theo yêu cầu.
- 2 HS đọc trước lớp.
- 2 HS đọc đê bài, lớp đọc thầm SGK.
- Bạn nhỏ hỏi Đô – rê –mon “ Sách đỏ là gì”
- Tự ghi và sau đó giới thiệu, và phát biểu ý kiến.
Sách đỏ là sách có nêu tên các loại thực vật, động vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
- Lớp làm bài vào vở, sau đó 1 HS đọc lại bài viết –lớp nhận xét.
-Về nhà hoành thành bài và chuẩn bị bài sau.
chính tả (Nghe viết)
Thì thầm
I.Mục đích – yêu cầu.
Nghe – viết chính xác đẹp bài thơ thì thầm.
Viết đúng đẹp tên một số nước đông Nam á.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tr/ch, dấu hỏi/ dấu ngã và giải câu đố.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bài tập 2a, 2b.
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 HD nghe – viết. 8’
Viết chính tả: 12’ - 15’
- Chấm bài 4’
2. Luyện tập.
Bài 2a. : Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam á
 4’
Bài 3: Viết vào chỗ trống tr/ ch? Giải câu đố. 3’
3. Củng cố-dặn dò: 2’
-Đọc : Ngôi sao, lao xao, sen kẽ, hoa sen.
-Nhận xét và cho điểm.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
- Đọc mẫu bài thơ.
- Bài thơ nhắc đến những sự vật con vật nào?
-Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao?
- Bài thơ có mấy khổ thơ? Cánh trình bày các khổ thơ như thế nào?
- các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Đọc các từ khó 
-Chỉnh sửa lỗi chính tả cho HS.
- Đọc từng dòng thơ cho HS viết.
- Đọc lại.
-Chấm 5 – 7 bài.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hãy đọc tên các nước.
- Giới thiệu: Đây là các nước láng giềng của nước ta cùng ở khu vực Đông Nam á.
- Tên riêng nước ngoài được viết như thế nào?
-Giải thích: Riêng Thái Lan là tên phiên âm tiếng Việt nên viết giống tên riêng Việt Nam.
- Đọc tên các nước:
-Nhận xét chữ viết của HS.
- Yêu cầu tự làm bài.
-Nhận xét – chữa bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Đọc lại.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- Nghe đọc và 1 HS đọc lại.
- Bài thơ nhắc đến gió, cây, hoa, ong bướm, trời, sao.
- Gió thì thầm với lá, lá thì thầm với cây, hoa thì thầm với ong bướm, trời thì thầm với sao, sao thì thầm với nhau.
- Bài thơ có 2 khổ.
- Giữa hai khổ ta để cách một dòng.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết thụt vào 2 ô.
- Phân tích và viết bảng con. : lá, mênh mông, sao, im lặng
-Nghe và viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài tập 2 a.
5 HS đọc tên các nước theo yêu cầu của bài.
- Viết hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ có dâu gạch nối.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở.
- 1HS đọc yêu cầu bài 3a.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm vào vở bài tập.
- 2 HS chữa bài:
Đằng trước, ở trên là cái chân.
- Nhận xét.
- Về nhà viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
..
..
..
..
..
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoanlop3 CKT cothoiluog.doc