Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS

Tập đọc - kể chuyện

 CÓC KIỆN TRỜI

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

( trả lời được các CH trong SGK ).

B. Kể chuyện

- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh

minh họa ( SGK ).

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Chuẩn KTKN + GDMT + KNS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 18 tháng 4 năm 2011
 Tập đọc - kể chuyện
 CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. 
( trả lời được các CH trong SGK ).
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh 
minh họa ( SGK ).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: “Cuốn số tay” 
2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Gọi HS đọc cả bài
c/ Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
- Sau cuộc chiến, thái độ của nhà Trời thay đổi như thế nào?
- Theo em, Cóc có điểm gì đáng khen?
d/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Chia 3 nhóm, yêu cầu HS phân vai và đọc
- Gọi 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
- GV liên hệ, GDMT
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung từng tranh và thực hành kể chuyện
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại bài và TLCH
- Chuẩn bị: “Mặt trời xanh của tôi”
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- 1HSK/G đọc
- 2 HS trả lời
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
- Các nhóm tự phân vai đọc
- 2 nhóm thi đọc
- 1 HS đọc yêu cầu BT 
- Từng cặp HS kể theo tranh 
- 3-4 HS thi kể chuyện trước lớp
- HSK/G kể
- 1-2 HS đọc
* Rút kinh nghiệm:
Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Tập trung vào việc đánh giá:
- Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số có năm chữ số. 
- Tìm số liền sau của số có 5 chữ số, sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn, thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 5 chữ số, nhân số có 5 chữ số với sớ có một chữ số ( có nhớ không liên tiếp ) ; chia số có 5 chữ số với sớ có một chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau
- Biết giải bài toán có đến hai phép tính
II. Đồ dùng dạy học
- GV: đề kiểm tra
 - HS: giấy làm bài 
III. Các hoạt động dạy - học:
- GV viết đề kiểm tra lên bảng và yêu cầu HS làm bài
* Đề kiểm tra:
Bài 1:( 1 điểm): Viết (theo mẫu)
Viết số
Đọc số
87 115
Tám mươi bảy nghìn một trăm mười lăm
Mười sáu nghìn ba trăm linh năm
42 980
Ba mươi mốt nghìn một trăm bảy mươi mốt
60 002
Bài 2:( 1, 5 điểm)
 a/ Số liền sau của 68457 là: ( 0, 5 điểm)
 A : 68467 ; B : 68447 ; C : 68456 ; D : 68458
 b/ Hãy viết các số 48617, 48861, 48716, 47816 theo thứ tự từ bé đến lớn ( 1 điểm)
Bài 3: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính
 37425 + 28107 21628 x 3 
 92685 - 45326 15250 : 5
Bài 4: ( 2 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
 10520 - 4200 x 2
 (64500 : 2) x 2
Bài 5:( 1, 5 điểm): Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 a/ Đọc một cách ( 0,5 điểm) b/ Đọc theo hai cách( 1 điểm) 
Bài 6: ( 2 điểm) Có 56 học sinh xếp thành 7 hàng đều nhau. Hỏi có 32 học sinh thì xếp được bao nhiêu hàng như thế?
 * Rút kinh nghiệm:
Tiết 1: 11/4/11	Đạo đức (T2)
Tiết 2: 18/4/11	GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (2t)
I. Mục tiêu
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: VBT, câu chuyện minh hoạ 
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu những việc em đã làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi?
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Phân tích tranh 
- GV cho HS xem tranh, hỏi:
 + Nội dung tranh vẽ gì?
 + Việc chen lấn, xô đẩy như vậy có tác hại gì?
- GV nhận xét, chốt ý
c/ Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- Yêu cầu 3 nhóm quan sát tranh và thảo luận, giải quyết tình bằng cách sắm vai
- Gọi đại diện các nhóm lên sắm vai 
- GV giúp cả lớp phân tích:
 + Cách ứng xử như vậy có lợi, hại gì?
 + Chúng ta cần chọn cách ứng xử nào? Tại sao? 
- GV chốt ý 
d/ Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp (GDMT)
- GV nêu câu hỏi:
 + Các em biết những nơi công cộng nào?
 + Những nơi đó có ích lợi gì?
 + Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng, các em cần làm gì và cần tránh những việc gì?
 + Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì?
- GV nhận xét, kết luận
- GDHS biết giữ vệ sinh nơi công cộng( công viên, đường phố.)
đ/ Hoạt động 4: Liên hệ 
- GV cho HS trình bày các bài hát, tiểu phẩm và giới thiệu tranh ảnh, bài báo sưu tầm về chủ đề giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét, chốt ý
- Em sẽ làm gì để giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác ?.
e/ Hoạt động 5: Tìm hiểu về truyện
- GV đọc cho HS nghe câu chuyện và giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện
- GV chốt ý 
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thực hành kĩ năng cuối HKII
- 2 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách xử lí tình huống (chuẩn bị sắm vai).
- 2-3 HS nêu
- HS nêu cá nhân
- HS trả lời cá nhân
 - HSK/G nêu
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
- HSK/G nêu
- HS nghe kể chuyện
 * Rút kinh nghiệm:
Thứ ba, ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu
- Đọc, viết được số trong PV 100 000 
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước
II. Đồ dùng dạy học
- GV- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi lên bảng làm lần lươtï
- Nhận xét
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc các số lần lượt
Bài 3 : ( a, cột 1 câu b)
- Gọi HS lên bảng viết các số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị 
Bài 4 : GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc số : 43562
- Chuẩn bị: “ Ôn tập các số đến 100000 (tt)”
 - HS lên bảng làm, lớp làm nháp
- HS nhìn SGK đọc
- Lớp làm nháp ( HSK,G làm cả bài)
- HS làm vào vở, sửa bài
- 2 HS đọc
 * Rút kinh nghiệm:
Chính tả ( nghe - viết)
CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu
 - Nghe-viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á ( BT2)
 - Làm đúng BT3a
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK
- HS: SGK, vở, nháp
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết từ : vừa vặn, dịu giọng.
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc bài viết
 + Những từ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
 -Yêu cầu HS đọc và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 2 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Ỵêu cầu HS làm vào VBT
Bài 3a:
- Cho HS làm vào VBT
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết lại từ sai cho đúng
- Chuẩn bị: “ Quà của đồng nội”
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết 
- 2 HS đọc lại
- 2 HSTL
- HS viết nháp từ khó
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
- HS làm cá nhân
- HS sửa bài, nhận xét
* Rút kinh nghiệm:
Hát nhạc
Tự nhiên xã hội.
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trong SGK tranng 124. Quả địa cầu. 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Năm, tháng và mùa
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang124 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí gậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? 
- Gọi đại diện một số nhóm trả lời
- GV chốt ý
c/ Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (GDMT)
- GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu.
- GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu.Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó dùng phấn màu tô đậm 4 đường đó.
- Hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo gợi ý:
+ Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
- GV nhận xét, chốt y ... nhóm trình bày
* Rút kinh nghiệm:
Mĩ thuật
Thứ năm, ngày 21 tháng 4 năm 2011
Toán
 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PV 100 000
I. Mục tiêu
- Biết cộng trừ, nhân, chia các số trong PV 100 000 
- Biết giải bài toán bằng hai cách 
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK, bảng phụ bài tập 1
- HS : vở, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc các số : 52540, 62740
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: Gọi HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
Bài 2 : 
- Cho HS làm bảng con lần lượt
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề
- GV hướng dẫn giải theo 2 cách
- Cho HS làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS làm: 13452 x 4
- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính trong PV 100000 (tt)
- 2 HS đọc số
- HS nêu miệng kết quả
- Lớp làm bảng con
- 1HS đọc, lớp đọc thầm
- HS làm cá nhân, sửa bài
- 2 HS làm
* Rút kinh nghiệm:
Chính tả (Nghe-viết)
QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI
I. Mục tiêu
- Nghe-viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a, 3a
II. dùng dạy học 
- GV: SGK, bài tập 2a, 3a
- HS: vở, nháp
III. Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên viết tên 5 nước 
2. Bài mới: 
a/ GV giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc lần 1
- Yêu cầu HS đọc thầm và viết nháp từ khó
- GV đọc lần 2, dặn dò cách viết
- GV đọc chính tả
- Thu chấm bài, nhận xét.
c/ Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 2a: - Gọi học HS yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở BT
- Gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 3a: - Gv đọc từng câu
- Yêu cầu HS ghi lời giải vào bảng con
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS viết lại từ sai cho đúng, làm BT2b, 3b
- Chuẩn bị: “Thì thầm”
- 2 HS viết 
- 2 HS đọc lại
- HS phân tích, viết nháp
- HS viết vào vở, dò bài, soát lỗi.
- 1 HS đọc
- HS làm vào vở BT 
- 2 HS sửa bài
- HS làm cá nhân
* Rút kinh nghiệm:
Tập viết
ÔN CHỮ HOA Y
I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y ( 1 dịng), P, K ( 1 dịng) ; viết đúng tên riêng Phú Yên ( 1 dịng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chữ mẫu, tên riêng
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
1. KTBC: Gọi 2 HS lên bảng viết từ: Đồng Xuân
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
- Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu, hướng dẫn cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Phú Yên
- Hướng dẫn HS viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Giới thiệu nội dung câu tục ngữ
 - Hướng dẫn viết bảng con
c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên viết lại chữ Y
- Tập viết lại chữ Y
- 2 HS lên viết 
- 2 HS nêu
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con
- HS luyện viết bảng con: Yêu, Kính
- HS viết vào vở. HSK/G viết đúng và đủ các dòng.
- 2 HS viết
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 1: 07/4/11 Thủ công (Tiết 3)
Tiết 2: 14/4/11 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (3t)
Tiết 3: 21/4/11 
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giất tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình, giấy màu, kéo, hồ, chỉ
- HS: Giấy màu, chỉ, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hđộng 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu quạt giấy tròn được làm bằng giấy thủ công, nêu câu hỏi, HD HS quan sát, nhận xét 
 + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống như làm quạt giấy đã học ở lớp 1
 + Điểm khác là quạt giấy tròn và có cán để cầm.
 + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng
c/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy HCN có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt
- Cắt hai tờ giấy HCN cùng màu dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.
Bước 2 : Gấp, dán quạt
- GV hướng dẫn cách thực hiện
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- GV hướng dẫn từng phần
* Cho HS thực hành tập gấp quạt giấy tròn
d/ Hoạt động 3: Thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí
- Y/ cầu HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình hệ thống lại các bước 
- Cho HS thực hành làm quạt giấy tròn. HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- Gợi ý HS trang trí bằng cách vẽ các hình dán những bông hoa nhỏ
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 
3. Nhận xét , dặn dò
- GV chốt bài- GDHS tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS 
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập chương III và IV
- Quan sát và nhận xét
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành gấp nháp
- 2 HS nhắc lại
- HS thực hành làm quạt giấy tròn
- HS trang trí
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
* Rút kinh nghiệm:
 Thứ sáu, ngày 22 tháng 04 năm 2011
Toán
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PV 100 000 (tt)
I. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK
- HS : vở, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm BT:
342 1 x 2 6247 x 2
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: 
- Gọi HS nêu miệng kết quả
Bài 2 : 
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS nêu cách tìm x
- Cho HS làm bảng con lần lượt
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề
- Cho HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS thực hành: 3452 x 3
- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính trong PV 100 000 (tt)
 - 2 HS làm BT
- HS nêu cá nhân
- HS làm bảng con
- HS nêu
- HS làm bảng con
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
- HS làm vào vở cá nhân
- 2HS thi đua
* Rút kinh nghiệm:
Tập làm văn
GHI CHÉP SỔ TAY
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, tranh một số loài động vật quý hiếm
 - HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nêu những việc cần làm để bảo vệ môi trường
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu về bài báo
Bài 1 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi 1 HS đọc cả bài báo “ A lô.”
- Gọi 2 HS đọc theo vai
- Gọi 2 HS đọc mục hỏi đáp
- GV cho HS xem tranh một số động vật quý hiếm
c/ Hoạt động 2: Ghi chép sổ tay
- GV hướng dẫn cách làm từng mục
- Gọi đại diện nêu kết quả
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài viết
- Chuẩn bị bài: “ Ghi chép sổ tay ( tt)
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc theo vai
- 2 HS đọc 
- HS quan sát
- HS trao đổi theo cặp 
- HS ghi vào VBT và đọc bài
* Rút kinh nghiệm:
 Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2- 3 NGƯỜI.
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được tung bắt bóng cá nhân ( tung bóng bằng 1 tay và bắt bóng bằng hai tay).
- Biết cách tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Chuyển đồ vật”
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, bảo đảm an toàn.
- Phương tiện: bóng
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:	GV
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
- Đứng tại chỗ, xoay các khớp
- Tập bài thể dục phát triển chung 2 x 8 nhịp 
- Chạy chậm 1 vòng quanh sân
2. Phần cơ bản:
* Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
- GV nhắc lại cách thực hiện
- GV chia nhóm 2-3 người, từng nhóm đứng theo hình tam giác và thực hiện
- GV quan sát, nhắc nhở.
* Nhảy dây kiểu chụm chân:
- Cho HS tự ôn lại cách nhảy dây
* Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
- Tổ chức cho HS chơi 
GV
3. Phần kết thúc: 
- Đi chậm theo vòng tròn, thả lỏng
- GV hệ thống bài học và nhận xét
- GV giao bài tập về nhà
* Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 33
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 33:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo. Lớp trưởng nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
* Một số ưu khuyết điểm:
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Giữ trật tự trong giờ học
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ
- Học 2 buổi/ ngày đầy đủ
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối HKII
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 33 CKTKNGDMTKNS.doc