Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm 2012

Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm 2012

Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:

 CÓC KIỆN TRỜI (122)

 (Mức độ tích hợp GDBVMT : gián tiếp nội dung bài)

A. MỤC TIÊU:

+ Tập đọc:

1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: ruộng đồng, thiên đình, náo động, địch thủ, nổi loạn, nghiến răng. Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2.TN. HS hiểu nghĩa các từ: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian.

3. KT.Hiểu được ND bài: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phảI nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạn giới (trả lời được các câu hỏi trong sgk).

 - Tăng cường tiếng việt các từ ngữ: Thiên đình, lưỡi tầm sét, địch thủ, trần gian

- GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“ Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.

4. GD. hs biết đoàn kết lại với nhau để tìm lại sự công bằng cho muôn loài.

 

doc 39 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 33 - Năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33:
Ngày soạn: 13/ 4/ 2012 Thứ 2 Ngày dạy: 16/ 4/ 2012
Tiết 1: Chào cờ:
 .o0o
Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện:
 CÓC KIỆN TRỜI (122)
 (Mức độ tích hợp GDBVMT : gián tiếp nội dung bài)
A. MỤC TIÊU:
+ Tập đọc:
1.KN. HS đọc đúng các từ ngữ: ruộng đồng, thiên đình, náo động, địch thủ, nổi loạn, nghiến răng. Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2.TN. HS hiểu nghĩa các từ: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế, trần gian. 
3. KT.Hiểu được ND bài: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phảI nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạn giới (trả lời được các câu hỏi trong sgk).
 - Tăng cường tiếng việt các từ ngữ: Thiên đình, lưỡi tầm sét, địch thủ, trần gian
- GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“ Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
4. GD. hs biết đoàn kết lại với nhau để tìm lại sự công bằng cho muôn loài.
+ Kể chuyện:
- HS kể lại được một đoạn chuyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh họa (sgk).
- HS biết nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: tranh trong sgk
- HS: sgk, vở
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Cuốn sổ tay
- Bạn Thanh dùng sổ tay để làm gì?
- Nhận xét ,ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
+ Luyện đọc câu
- YC hs đọc nối tiếp
- Đọc từ khó: ruộng đồng, thiên đình, náo động, địch thủ, nổi loạn, nghiến răng.
- Đọc câu: Cóc thấy nguy quá,/ .,/ Ong và Cáo.//
+ Luyện đọc đoạn:
- GV đọc mẫu đoạn 1 – HD hs đọc
- YC đọc đoạn nối tiếp
- Gọi HS đọc chú giải
+ Đọc bài trong nhóm
- Chia nhóm 3 HS và hd HS đọc bài trong nhóm
- GV quan sát các nhóm đọc bài
- Thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương
- Đọc toàn bài
Tiết 2:
c. Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Vì sao Cóc lại lên kiện trời?
- GT: thiên đình
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Cóc đã sắp xếp đội ngũ ntn trước khi vào đánh trống?
- Em hãy kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên?
- GT: Náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ
- GV nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc đoạn 3
- Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi ntn? 
- GT: Túng thế
- Khi Cóc về đến trần gian thì chuyện gặp điều gì bất ngờ?
- GT: Trần gian
- Từ dó hễ muốn mưa, Coc đã lại làm gì?
1’
30’
11’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- HS theo dõi gv đọc bài
- HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 1 câu trong bài
- HS đọc CN - ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- HS đọc CN - ĐT
- 3 HS nối tiếp nhâu đọc, mỗi em đọc 1 đoạn
- 1 HS đọc chú giải trong sgk
- HS đọc bài trong nhóm
- 2 – 3 nhóm thi đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn
- 1 HS khá đọc toàn bài – Lớp đọc ĐT
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Vì có 1 năm trời hạn rất lâu, ruộng đồng nứt nẻ .Cóc bèn lên thiên đình kiện trời và gặp Ong, ..
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc và trả lời
- Cua bò vào chum nước, Ong sau cánh cửa, Cáo, Gấu, Cọp nấp ở hai bên
- Cóc lấy dùi đánh 3 hồi trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội . Chó vữa ra đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi 
- HS nhận xét, bổ sung
- Trời túng thế, đành mời .lần sau chỉ4 cần nghiến răng báo hiệu 
- Khi Cóc về đến trần gian thì nước đã ngập cả ruộng đồng
- Cóc lại nghiến răng để báo hiệu
- Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen?
- GV nhận xét và chốt
=> ý nghĩa: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạn giới .
 - Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“ Trời”) gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
- Cóc mưu trí, có gan lớn, dám đI kiện cả trời, cứng cỏi khi nói chuyện với trời
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nhắc lại ý nghĩa bài
- HS lắng nghe
Kể chuyện:
+ GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ .
+ HD hs kể chuyện
- Các em thích kể chuyện theo lời của nhân vật nào? Vì sao?
13’
- HS luyện đọc trong nhóm, mỗi HS đọc lời của 1 nhân vật
- 2- 3 nhóm thi đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét, bình chọn
- YC hs quan sát tranh và tóm tắt ND từng tranh
15’
- HS nhắc lại yc bài
- 1 số HS trả lời
- HS quan sát và nêu:
T1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời
T2: Cóc đánh trống kiện Trời
T3: Trời thua, phải thương lượng với Cóc
T4: Trời làm mưa
+ Tổ chức cho HS tập kể chuyện theo cặp
- GV quan sát và giúp đỡ
- Gọi 1 vài HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét, ghi điểm
IV. Củng cố:
 Qua câu chuyện giúp các em hiểu điều gì?
V. Tổng kết – Dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Về nhà các em học bài, kể lại câu chuyện này cho mọi người cùng nghe .
- Nhận xét tiết học
 3’
2’
- HS kể chuyện theo cặp
- 2 HS thi kể chuyện trước lớp, Lớp nhận xét, bình chọn
- HS trả lời
- HS lắng nghe
.o0o.
Tiết 4: Thủ công:
 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (T3)
. Mục tiêu :
1.KT. Học sinh tiếp tục thực hành làm quạt giấy tròn theo từng bước . HS làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật; các nếp gấp có thể cách nhau hơn 1 ô và chưa đều nhau, quạt có thể chưa tròn.
2.KN. Rèn cho HS có đôi tay khéo léo, tính cẩn then trong khi thực hành.
3. GD.HS có ý thức trong khi thực hành, giữ vệ sing lớp học, Hs thích làm được đồ chơi
. Đồ dùng dạy- học :
- GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình 
- HS: Đồ dùng môn học
. Các hoạt động dạy- học.
I.ổnđịnh tổ chức:
II.Kiểmtrabài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét chung
- HS hát
- HS để đồ dùng lên bàn
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nộ dung bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng
- HS ghi vào vở
*Hoạt động 3: 
Thực hành
*Hoạtđộng4: Nhận xét, đánh giá
- Nêu các bước làm quạt giấy tròn?
- GV hệ thống và ghi lên bảng
+ Bước 1: Cắt giấy;
+ Bước 2: Gấp dán quạt
+ Bước 3: Làm quạt cán quạt và hoàn chỉnh quạt.
- Tổ chức cho HS thực hành làm quạt giấy tròn
- Trong quá trình thực hành, gv quan sát và giúp đỡ những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
- Tổ chức cho hs trưng bày, nhận xét và tự đánh giá sản phẩm.
- gv đánh giá sản phẩm của hs và tuyên dương những sản phẩm đẹp.
- 1 số HS nêu
- HS thực hành l;àm quạt giấy tròn
- HS trưng bày Sp theo nhóm
- Lớp đánh giá SP của bạn
IV. Củng cố:
V.Tổngkết-dặn dò:
- Gv gọi 1 hoặc 2 hs nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét về sựchuẩn bị, tinh thần học tập, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
- Dặn dò hs ôn lại các bài đã học và chuẩn bị giấy thủ công, kéo thủ công thước kẻ, bút chì, bút màu, ..
- 1 số HS nêu lại các bước
- HS lắng nghe
.o0o.
Tiết 5: Toán:
KIỂM TRA 
A. MỤC TIÊU
1.KT. Tập chung vào việc đánh giá.
+ Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số có 5 chữ số.
+ Tìm số liền sau của số có 5 chữ số; sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhận số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không liên tiếp); chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số.
+ Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng 2 cách khác nhau. Biết giải toán có đến 2 phép tính.
2.KN. HS biết áp dụng những kiến thức cơ bản vào làm các bài tập tương đối chính xác và thành thạo
3. GD. hs có ý thức trong khi làm bài
B. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- GV: Đề kiểm tra
- HS: giấy kiểm tra, bút
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
hoạt động của thầy
Tg
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét chung
1’
2’
- HS hát
- HS để giấy kiểm tra lên bàn
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung kiểm tra
1’
5’
- HS ghi đầu bài vào vở
GV chép đề lên bảng
Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
21628 x 3 15250 : 5
12493 + 5970 56792 – 23751
- HS đọc đề
Đáp án:
Bài 1: 15250 5
 02 3050
 25
 00
 0
21628 12493 56792
 3 5970 23751
 64884 18463 33041
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
Số liền sau của 68 457 là:
A. 68467 B. 68 447
C. 68 456 D. 68 458
Bài 2:
D. 68 458
Bài 3: Có 45 HS xếp thành 9 hàng đều nhau. Hỏi có 60 HS thì xếp được bao nhiêu hàng như thế?
Bài 3: Bài giải
Mỗi hàng có số HS là:
 45 : 9 = 5 (học sinh)
60 HS xếp được số hàng là:
 60 : 5 = 12 (hàng)
 Đáp số: 12 hàng
Bài 4: Một trại nuôi ong sản xuất được 23560l mật ong và đã bán được 21 800l mật ong. Hỏi trại nuôi ong đó còn lại bao nhiêu lít mật ong?
Bài 4: Bài giải
Số lít mật ong còn lại là: 
 23 560 – 21 800 = 1760 (lít)
 Đáp số:1760 l mật ong
+ Tổ chức cho HS làm bài kiểm tra
- GV quan sát và gợi ý thêm cho HS
- Thu bài về chấm
29’
- HS thực hành làm bài kiểm tra
IV. Tổng kết
- Nhận xét ý thức trong khi làm bài của HS
- Dặn HS về nhà xem lại kiến thức để CB ôn cuối năm
2’
- HS lắng nghe
.o0o.
Ngày soạn: 14/ 4/ 2012 Thứ 3: Ngày dạy: 17/ 4/ 2012
 Tiết 1: Thể dục:
 ÔN TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 NGƯỜI
A. MUC TIÊU:
1. KT.HS thực hiện được động tác tung và bắt bang cá nhân ( tung bang bằng một tay và bắt bang bằng 2 tay). Biết cách tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người.
2,KN. HS thực hiện các động tác ở mức tương đối chính xác. HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
3. GD. hs có ý thức trong khi tập và chơi, tham gia nhiệt tình, chủ động, yêu TDTT rèn luyện sức khoẻ.
B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- 1 số quả bóng nhựa, còi
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Đ. lg
Phương pháp
I. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến ND yêu cầu giờ học
- Đi đều theo nhịp 1-2; 1-2; 1-2;.
- Ôn bài thể dục phát triển chung
6’ – 8’
1 – 2 L
2 x 8 N
- Đội hình nhận lớp
*
***********
***********
***********
II. Phần cơ bản:
a.Ônđộng tác tung và bắt bóng cá nhân
18’-22’
1 – 2 L
4 – 5 L
- GV cho HS ôn lại cách cầm bóng, tư thế đứng chuẩn bị tung bóng, bắt bóng
- HS đứng tại chỗ tập tung và bắt bóng
- Tổ chức cho HS tưng và bắt bóng cá nhân tại chỗ, di chuyển
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- GV quan sát HS tập luyện
b.Ôn lại trò chơi: Chuyển đồ vật
1 - 2 L
5 – 6 L
- GV nêu tên trò chơi và HD cách chơi
- Cho HS tham gia chơi thử
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi
- HS tham gia chơi dưới sự điều khiển của cán sự lớp
- GV quan sát chung
*******
 *******
- GV nhận xét đánh giá ý thức tha ... 04 5
 4 5 50 5724 10 1200
 14432 30235 16 00
 28 04
 0 4
- Lớp nhận xét
- Chua quan sát
Bài 3: Gọi HS đọc yc
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Muốn tìm số hạng chưa biết hoặc thừa số chưa biết ta làm ntn?
- HD hs làm bài
- Nhận xét và cho điểm Hs.
7’
- HS đọc yc bài tập
- Tìm x
- 1 số HS nhắc lại quy tắc
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
a) 1999 + x = 2005 b) x x 2 = 3998 x = 2005 – 1999 x = 3998 : 2
 x = 6 x = 1999
- Lớp nhận xét
Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài.
- HD hs làm bài
Tóm tắt:
5 quyển: 28 500 đồng
8 quyển:đồng?
- GV nhận xét, ghi điểm
8’
- HS đọc lại đề toán
- 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
 Bài giải
Giá tiền 1 quyển sách là:
 28500 : 5 = 5700 ( đồng )
Số tiền mua 8 quyển sách là:
 5700 x 8 = 45600 ( đồng )
 Đáp số: 45600 đồng
- Lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Muốn tìm thành phần chưa biết trong 1 phép tính ta làm ntn?
5. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND tiết học
- Nhận xét giờ học
- Về nhà các en xem lại bài tong VBT (HD làm bài ở nhà)
3’
2’
- 1 số HS nhắc lại quy tắc
- HS lắng nghe
o0o
Tiết 2: Chính tả (nghe- viết)
 QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI (129)
I. Mục tiêu
1.KT. HS nghe - viết đúng chính tả 1 đoạn trong bài: Quà của đồng nội; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng các BT2a, b hoặc BT3a, b; hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
2.KN.Rèn cho HS có kỹ năng nghe- viết, viết đúng chính tả, trình bày bài khoa học, sạch sẽ. 
3. GD. hs có ý thức trong khi viết bài, tư thế ngồi viết ngay, chữ viết cẩn thận
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ
- HS: sgk, bc, vở
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- YC hs viết tên của 5 nước Đông Nam á
- Nhận xét, ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- 2 HS lên bảng viết
Bru - nây, Cam - pu - chia, Đông Ti - mo, In - đô - nê - xi - a, Lào.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn viết chính tả
1’
21’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- GV đọc đoạn văn 1 lần
- Hỗ trợ đặc biệt:
-Hạt lúa non tinh khiết và quý giá như thế nào?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
* Hướng dẫn viết từ khó
- GV vừa viết vừa phân tích: Lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vị
- GV nhận xét bc
* Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết
- Trong khi HS viết bài, gv đi quan sát và giúp đỡ
- Theo dõi GV đọc, 1 hs đọc lại.
- Chua quan sát
- Hạt lúa non mang trong nó giọt sữa thơm phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quý trong sạch của trời.
- Đoạn văn có 3 câu
- Các chữ đầu câu: Khi, Trong, Dưới
- HS viết bc
- Lớp nhận xét
- HS nghe GV đọc và viết bài vào vở
* Đọc soát lỗi
- Thu chấm từ 7 đến 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 2: GV treo bảng phụ
a. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD hs làm bài
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm
8’
- HS đổi vở và soát lỗi cho nhau
- HS quan bảng phụ và đọc YC
- HS làm bài và giải câu đố, 2 HS lên bảng
a) nhà xanh đố xanh
 (là cái bánh chưng)
b) trong - rộng - mông - đồng
 (Là thung lũng)
- Lớp nhận xét, bổ sung
4. Củng cố:
- Tìm 2 từ bắt đầu có tiếng bằng s/ x? Tìm 2 từ có chứa âm o/ô?
5. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các em viết lại bài và làm bài 3 (HD làm bài ở nhà)
3’
2’
- ông sao, ., xao xuyến, 
- HS lắng nghe
..o0o.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội 
 BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (126)
 ( Mức độ tích hợp GDBVMT : Bộ phận)
I. Mục tiêu.
1.KT.HS biết trên bề mặt Trái Đất chia thành 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên lược đồ.
2.KN. HS biết các loại địa hình trên Trái Đất bào gồm: Núi, sông, biển,.là thành phần tạo nên môI trường sống của con người và các sinh vật.
3. GD.HS thích tìm hiểu về địa lí, yêu môn học
II. Đồ dùng dạy- học.
- GV: Quả địa cầu, lược đồ các châu lục và đại dương
- HS: sgk, vở.
III. Các hoạt động dạy – học:
( Tích hợp bảo vệ MT ở HD1)
1. ổn dịnh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Có mấy đới khí hậu, nêu đặc điểm chính của từng đới khí hậu đó?
- Nhận xét, đánh giá
1’
3’
- HS hát
- 2 hs lên bảng trình bày
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Nội dung bài
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp
- Hỗ trợ đặc biệt:
+ Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục địa, đại dương.
+ Cách tiến hành: 
- HS thảo luận theo các câu hỏi:
? quan sát em thấy, quả địa cầu có những màu gì?
? Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu?
? Theo em các màu đó mang những ý nghĩa gì?
12’
- Chua quan sát
- Các nhóm thảo luận câu hỏi
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến
- Quả địa cầu có các màu: Xanh nước biển, xanh đậm, vàng, hồng, nhạt màu ghi.
- Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu là màu xanh nước biển.
- Theo em các màu đó mang ý nghĩa là: màu xanh nước biển để chỉ nước biển hoặc đại dương, các màu còn lại để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.
+ Kết luận: Trên bề mặt trái đất có chỗ là đất, có chỗ là nước, nước chiếm phần lớn bề mặt trái đất, Những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất gọi là lục địa phần lục địa được chia làm 6 châu lục, những khoảng nước rộng .
? Trên bề mặt trái đất gồm những gì?
? Nếu môi trường sống bị ô nhiễm thì điều gì sẽ xảy ra?
? Vậy làm thế nào để MT luôn trong sạch?
=> Môi trường là sự sống của con người và mọi sinh vật trên tráI đất, ta phải có ý thức BVMT sống của chúng ta luôn trong sạch
- HS lắng nghe.
- Gồm núi, sông, biển,
- ..thì cuộc sống của con người và mọi sinh vật sẽ bị đe dọa
- Mỗi người phải tự mình ý thức BVMT chung thì mới giảm được sự ô nhiễm MT sống
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
 + Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương .
+ Cách tiến hành: Giáo viên treo lược đồ các châu lục và các đại dương, yêu cầu hs lên bảng chỉ và gọi tên các châu lục và các đại dương của Trái đất.
- Gv yêu cầu hs nhắc lại tên 6 châu lục và 4 đại dương.
- Gv treo lược đồ và yêu cầu các hs tìm vị trí của Việt Nam trên lược đồ và cho biết nước ta nằm ở châu lục nào?
+ Kết luận: 6 châu lục và 4 đại dương trên trái đất không nằm rời rạc mà xen kẽ gắn liền với nhau .
13’
 Hs tiếp nối nhau lên bảng chỉ và giới thiệu.
+ 6 châu lục trên trái đất là châu Mỹ, châu phi, châu Âu. châu á, châu Đại dương, châu Nam cực.
- Bốn đại dương là: Bắc băng dương, Thái bình dương, Đại tây dương, và ấn độ dương.
- 3 đến 4 hs nhắc lại (có kết hợp chỉ trên lược đồ)
- HS lên tìm và chỉ vị trí Việt Nam trên lược đồ sau đó nêu Việt Nam nằm ở châu á
4. Củng cố:
- Hãy lên tìm vị trí các châu lục và đại dương trên lược đồ?
5. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà các tiếp tục tìm hiểu về các châu lục và đại dương 
3’
2’
- 1 số HS bảng tìm trên lược đồ
- HS lắng nghe
 .o0o
Tiết 4: Tập làm văn
 GHI CHÉP SỔ TAY (130)
I. Mục tiêu:
1.KT. HS hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: A lô, Đô - rê - mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô- rê- mon.
2.KN.HS có kỹ năng viết: Ghi được những ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon vào sổ tay.
3.GD .hs có ý thức trong khi thực hành viết
II. Đồ dùng dạy – học:
- GV: 
- HS: sgk, vở
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường.
- Nhận xét, ghi điểm
1’
4’
- HS hát
- 2 hs lên bảng thực hành kể trước lớp
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài
b. Hướng dẫn làm bài
- Hỗ trợ đặc biệt:
1’
- HS nhắc lại đầu bài và ghi vào vở
- Chua quan sát
Bài 1: Gv gọi hs đọc yêu cầu 
- YC hs đọc bài báo: A lô, Đô-rê-mon Thàn thông đây!
- GV quan sát HS đọc
- Trong khi các em đọc, chú ý đến những câu trả lời của Đô-rê-mon
- Hỗ trợ đặc biệt:
10’
- 1 hs đọc trước lớp, lớp đọc thầm
- HS thực hành đọc bài báo theo cặp, nhóm, và cá nhân.
- Chua quan sát
Bài 2: GV gọi hs đọc yêu cầu 
- GV gọi hs đọc lại phần a của bài báo.
? Bạn nhỏ hỏi Đô - rê - mon điều gì?
- Hãy ghi lại ý chính trong câu trả lời của đô - rê - mon.
- Gọi HS đọc phần b.
? Mon có thể nói về một vài loài động vật ?
- YC hs làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chữa bài và cho điểm hs.
19’
- 2 hs lần lượt đọc yc trước lớp.
- 1 hs đọc trước lớp.
- Bạn nhỏ hỏi Đô - rê -mon: " Sách đỏ là gì ?".
- Hs tự ghi, sau đó lại phát biểu ý kiến: Sách đỏ là loại sách nêu tên các động vật, thực vật quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ.
- HS đọc và trả lời
- 1 số HS nêu
- Hs cả lớp làm bài vào vở, sau đó 1 hs đọc bài làm trước lớp, cả lớp cùng nhận xét.
b. các loài vật có nguy cơ tuyệt chủng:
- Việt Nam:
+ động vật: sói đỏ, cáo, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê giác
+ Thực vật: trầm hương, trắc, Kơ - nia, sâm ngọc linh, tam thất,
- Trên thế giới: động vật: chim kền kền Mĩ, cá heo xanh Nam Cực, gấu trúc Trung Quốc
4. Củng cố:
- Em hãy kể tên 1 vài động vật quý mà em biết?
5. Tổng kết- dặn dò:
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài sau.
3’
2’
- 1 số HS kể trước lớp
- HS lắng nghe
..o0o
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
A. Mục tiêu:
- HS nhận ra được những ưu điểm và nhược điểm của mình ở trong tuần, thấy được mặt mạnh đã làm được và 1 số tồn tại cần khắc phục ngay trong tuần tới
- GV đưa ra phương hướng và nhiệm vụ cho tuần tới
B. Lên lớp:
1. Đạo đức: Nhìn chung là các em đều ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức tốt
- Bên cạnh đó vẫn có bạn hay trêu chọc bạn: Tông, Cở,
2. Học tập: Các em đã có ý thức học bài, đi học đều và đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp, biết giúp bạn trong học tập,.
 TD: Li,Mạnh, Thoả, 
- Bên cạnh đó vẫn còn 1 số bạn ý thức học chưa cao, còn thiếu đồ dùng học tập, còn nghỉ học
 PB: Luyên,Minh,Trường(tiếp thu bài chậm.)
3. Công tác khác:
- TD: Tham gia tập nhiệt tình và đúng động tác
- VS: trường lớp sạch sẽ, cá nhân gọn gàng
- Đội: Sinh hoạt đều đặn , đúng theo chủ đề
4. Bình xét ghi tên bảng vàng danh dự:
- Tập thể lớp bình xét các bạn: Li,Mạnh, Thoả, ghi tên trong BVDD
III. Phương hướng tuần tới.
- Nâng cao ý thức học bài hơn nữa..Đồ dùng học tập cần đầy đủ hơn nữa
- Trong lớp không nói chuyện riêng, không trêu chọc bạn, .
 ******************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_33_nam_2012.doc