Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc

BUỔI CHIỀU:

§2-3 Tập đọc + Kể chuyện:

 Baøi NGƯỜI MẸ

I.MỤC TIÊU :

 1. Đọc thành tiếng

 -Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

 hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm,sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,

 -Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với

 diễn biến của câu chuyện.

 2. Đọc hiểu

 -Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã

 -Hiểu nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của

 người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 640Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Võ Văn Tích - Trường TH Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuaàn:4 (thöïc hieän ngaøy 16/9/2012 20/9/2013)
Thöù hai ngaøy 16 thaùng 9 naêm 2013
BUỔI CHIỀU:
§2-3 Tập đọc + Kể chuyện:
 Baøi NGƯỜI MẸ
I.MỤC TIÊU :
 	 1. Đọc thành tiếng 
 -Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
 hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm,sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,
 -Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với 
 diễn biến của câu chuyện.
 	 2. Đọc hiểu
 -Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã
 -Hiểu nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của
 người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
3 . Kể chuyện : 
 -Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo từng vai: người dẫn chuyện, bà 
 mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết.
 -Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn.
Kỉ năng sống:
-Ra quyết định, giải quyết vấn đề 
-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể)
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ (5 Phút)
- Yêu cầu đọc Chú sẻ và bông hoa bằng lăng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới(35 Phút)
2.1. Giới thiệu bài (5 Phút).
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
Chúng ta đều biết mẹ là người sinh ra và nuôi dưỡng ,chăm sóc chúng ta khôn lớn .Người mẹ nào cũng yêu con và sẵn sàng hi sinh cho con .Trong bài tập đọc này ,các em sẽ cùng đọc và tìm hiểu về một câu chuyện cổ rất xúc động của An –đéc – xen .Đó là truyện Người mẹ .
2.2. H/động 1: (10 Phút) Luyện đọc
 + Gv đọc mẫu toàn bàimột lượt.
+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó.
+ Gv ghi bảng những từ khó đọc 
+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Giải nghĩa các từ khó:
+ Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt hải gọi con như thế nào?
+ Thế nào là thiếp đi?...
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
+ Gv nhận xét tuyên dương .
 2.3H/động 2: (10Phút)
 Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1.
- Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
- Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà?
- Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện:
+Người mẹ là người rất dũng cảm
+ Người mẹ không sợ thần chết
+ Người mẹ có thể hi sinh tất cả vì con
- GV kết luận: Bà mẹ là người rất dũng cảm, vì dũng cảm nên bà đã thực hiện được những yêu cầu khó ..
 Hoạt động 3: (10 Phút) Luyện đọc lại bài
 - Gv chia nhóm 6.
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy bàn ngồi học. 
- Một số Hs đọc- ĐT
- Hs Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
.+ Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi con.
+ Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt
- Hs luyện đọc trong nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Đọc thầm.
- 2 đến 3 HS kể.
 - 1 HS đọc đoạn 2,3 trước lớp
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai. Bà ôm gì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó.
- Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến khi đôi mắt rơi xuống và biến thành
- HS thảo luận và trả lời.
- Cả 3 ý đều đúng.
- Mỗi HS trong nhóm nhận 1 trong các vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết.
- Các nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay nhất.
§3- Kể chuyện
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU(5 Phút)
- Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài.
2. Hoạt động 4: (20 Phút) Thực hành kể chuyện
- Chia HS thành nhóm6,
 - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm.
- Tổ chức thi kể chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố: (5 Phút)
- GV hỏi: Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành hai viên ngọc có ý nghĩa gì?
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK
- Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai trong nhóm.
- 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất.
- Những chi tiết này cho ta thấy sự cao quý của đức hi sinh của người mẹ.
- HS tự do phát biểu ý kiến.
Thöù ba ngaøy 17 thaùng 9 naêm 2013
§1- Toán 
Baøi LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu. Giúp học sinh:
+Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành 
 tính nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học.
+Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết.
+Giải bài toán về tìm phần hơn 
B. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm 
2.Bài mới: (25 Phút)
+ 3 học sinh làm bài 4 trang 17.
*H/động 1: Giới thiệu bài: (1 Phút)
Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp cac em củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành tính nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học
*H/động 2: Bài tập(20 Phút)
* Bài 1:
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu học sinh tự làm bài
+ Chữa bài cho điểm Hs .
* Bài2:
+ Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài
+ Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính
* Bài3:
+ Yêu cầu học sinh đọc đề bài 
+ Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài của mình.
*Bài4:
- Hướng dẫn phân tích bài toán .
- Gv thu vở chấm và nhận xét
3-Củng cố, dặn dò: . (5 Phút)
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập va bổ sung để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
+ Nhận xét tiết học
+ Đặt tính rồi tính
+ 3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Hs nêu cách tìm thành phần chưa biết .
+ 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở
+ 1 học sinh đọc đề bài ,lớp theo dõi sgk
+ Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng tóm tắt và giải .
Học sinh thực hành vẽ hình theo mẫu ở nhà bài 5
§3- Chính tả : (nghe-viết)
Baøi NGƯỜI MẸ
Phấn biệt : d/gi/r; ân/âng
I. MỤC TIÊU : 
+Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắc nội dung truyện Người mẹ.
+Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/ r/ g, ân/âng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+Bài tập 2 viết 3 lần trên bảng.
+4 tờ giấy to + bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút)
+ ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ..
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 Phút)
- 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp.
2.1. Giới thiệu bài 
Bài viết chính tả hôm nay các en sẽ viết một đoạn văn tóm tắc nội dung truyện Người mẹ.Và làm các bài tập chính tả phân biệt d/ r/ g, ân/âng
 *H/động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc bài văn 
- Hỏi: Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?
- Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì?
- Hướng dẫn trình bày về dấu câu,chữ viết hoa,dấu sử dụng trong bài
- GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. 
- Theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho HS.
- Gv đọc cho Hs viết và soát lỗi
-Chấm bài, nhận xét bài viết của Hs .
 *H/động2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
-GV có thể lựa chọn phần a 
a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3 
a) - Gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Gọi 1 đến 2 nhóm đọc bài làm của mình. Các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
b) Tiến hành tương tự như phần a). 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ (2phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng các câu đố, ghi nhớ các từ vừa tìm được. 
- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Bà vượt qua bao nhiêu khó khăn 
- Vì người mẹ có thể làm tất cả vì con.
- Hs phát biểu .
- Viết bảng con từ khó. 3 HS viết bảng lớn.
+ khó khăn, giành lại, hiểu, ngạc nhiên.
- Đọc các từ trên bảng.
- Hs viết bài vào vở, soát lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp.
- HS chữa bài và làm vào vở.
(Là hòn gạch)
- Tự làm bài trong nhóm 4 vào giấy.
- Lời giải: ru – dịu dàng – giải thưởng.
- Lời giải: thân thể – vâng lời, cái cân.
-Hs lắng nghe
§4-Tập viết Baøi ÔN CHỮ HOA C
I. MỤC TIÊU
+Củng cố lại cách viết chữ viết hoa C.
+Viết đúng, đẹp chữ viết hoa C, L, T, S, N
+Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Cöûu Long và câu ứng dụng 
Coâng cha nhö nuùi Thaùi sôn
Nghóa meï nhö nöôùc trong nguoàn chaûy ra
+Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+Mẫu chữ hoa C, L, T, S, N.
+Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp. 
+Vở Tập viết 3, tập một.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (5 Phút)
- Thu vở của một số HS để chấm bài về nhà.
- Gọi 1 HS lên bảng viết từ ngữ: Boá Haï Baàu ôi Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI (25 Phút)
 Giới thiệu bài 
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- Treo bảng viết chữ cái viết hoa 
- Viết mẫu các chữ trên cho HS quan sát. 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa. GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
 H/động 2:. Hướng dẫn viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Em có biết Cöûu Long là chỉ cái gì?.
- Cửu Long là tên con sông dài nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ.
Quan sát và nhận xét chiều cao ,Khoảng cách giữa các chữ b
- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng:Cửu Long. GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
 H/động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- Giải thích: Câu ca dao ý nói công của cha mẹ rất lớn lao.
- Câu ứng dụng có những chữ nào phải viết hoa ,chiều cao như thế nào?
- Yêu cầu HS viết chữ Coâng,Thaùi Sôn Nghóa vào bảng con. GV theo dõi và chỉnh sửa cho từng HS.
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng HS. Lưu ý cách trình câu ca dao lục bát.
- Thu và chấm 5 đến 7 bài.
3 CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút)
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc câu ứng dụng.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào bảng con.
- Có các chữ hoa: C, L, T, S, N.
- 5 HS nhắc lại quy trình viết. Cả lớp theo dõi.
- 5  ...  2 HS đọc đề bài trước lớp
- Làm bài vào vở bài tập, sau đó một số HS đọc bài trước lớp.
Hs lắng nghe
§3-Toán (tăng cường) TIẾT 2
A. MỤC TIÊU. Giúp học sinh củng cố :
+Củng cố và ghi nhớ bảng nhân 6
+Vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+Viết sẵn nội dung bài tập 4 lên bảng
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)
+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2.Bài mới: (25 Phút)
 *H/động 1:Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập sau:
* Bài1: Tính nhẩm
+ Các em có nhận xét gì về kết quả, các thừa số, thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân 6 x 0 và 0 x 6
Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi
* Bài3: Tính
 6 x 7 = ? và 6 x 6 + 6 = ? 
Nhận xét, chữa bài và cho điểm
* Bài 4:
- Gv hướng dẫn phân tích bài toán ,
+ Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
* Bài 5:
+ Yêu cầu cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này
+ Yêu cầu tự làm
+ Nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò(5 Phút)
+ Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích thế nào?
+ Học thuộc bảng nhân 6 
+ 2 học sinh. 
+ 3 tổ làm 3 cột
+ 2 phép tính này cùng bằng 0, có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau
- Hs lớp nhắc lại 
+ Học sinh làm bảng con, 3 học sinh lên bảng 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
+ Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm
 Tóm tắt:
 1 hộp : 6cái cốc 
 8 hộp : .cái cốc ?
Giải:
8 hộp như thế có số cái cốc là .
6 x 8 = 48(cái cốc)
Đáp số: 48cái cốc 
+ Cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra
+1 em đọc yêu cầu của đề
+ Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng với 6, Với 4
Đáp án:
* 24,30,36,42,48,54,60
*16,20,24,28,32,36,40
- 2 Hs lên bảng làm , lớp làm bảng con.
- Không thay đổi .
-Hs lắng nghe
Thöù saùu ngaøy 20 thaùng 9 naêm 2013
 §1-Toán: 
Baøi NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ(không nhớ)
A. Mục tiêu. Giúp học sinh:
+Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
+Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
B. Đồ dùng dạy học.
+Phấn màu , bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)
+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Nhận xét và cho điểm học sinh. 
2. Bài mới: (25 Phút)
 *H/động 1:Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
* Phép nhân 12 x 3
+ Viết lên bảng 12 x 3 = ?
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm kết quả của phép nhân nói trên 
+ Yêu cầu học sinh đặt tính cột dọc
+ Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu?
 +H/động 2: Luyện tập-thực hành
* Bài 1:
 + Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách tính
* Bài 2:Đặt tính rồi tính
+ Chữa bài
* Bài 3:
- Gv hướng dẫn phân tích bài toán .
+ Nhân xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
3.Củng cố, dặn dò(5 Phút)
+ Về nhà làm bài 1,2,3/27
+ Nhận xét tiết học
+ Gọi 3 học sinh yếu
+ Học sinh đọc phép nhân
+ Chuyển phép nhân thành tổng 12 + 12 + 12 = 36 .Vậy 12 x 3 = 36
+ 1 học sinh lên bảng đặt tính, cả lớp làm bảng con
+ Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị sau đó mới tính đến hàng chục
- 1 Hs khá nêu cách tính, 2 Hs yếu nhắc lại . 
+ Học sinh làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột, 4 học sinh lên bảng làm
+ Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó làm vào bảng con
+ 2 học sinh lên bảng làm .
- 1 Hs đọc bài toán
+ Học sinh làm vào vở , 1 Hs lên bảng làm .
 Tóm tắt:
1hộp : 12 bút
4hộp : ? bút 
Hs lắng nghe 
§2-Tập làm văn: 
Baøi Nghe kể dại gì mà đổi
 Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. MỤC TIÊU : 
+Nghe và kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi, kể đúng nội dung, tự nhiên, có 
 điệu bộ và cử chỉ thoải mái khi kể.
+Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi.
+Mẫu điện báo, photo cho mỗi HS 1 bản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút)
- Gọi 2 HS lên bảng kể về gia đình mình với người bạn mới quen.
- Nhận viết bài làm của HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 Phút)
*Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu của giờ học.
2.2.H/động 1: Nghe và kể lại truyện Dại gì mà đổi
- GV kể câu chuyện 2 lần. 
+ Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé?
+ Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
+ Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?
- GV gọi 1 HS khá kể lại nội dung câu chuyện.
- Chia HS thành nhóm nhỏ 
- Tổ chức thi kể chuyện.
- Em thấy câu chuyện này buồn cười ở điểm nào?
2.3.H/động 2: Viết điện báo
- Gọi GV đọc yêu cầu bài 2.
- Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo?
- Người nhận điện ở đây là ai?
- Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác.
- Gọi HS làm miệng trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo, về nhà nhớ kể câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe.
- 2 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Nghe giới thiệu.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm trong SGK.
+ Vì cậu bé rất nghịch ngợm.
+ Cậu bé nói: “Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu!”
+ Vì vậy cậu bé cho rằng chẳng ai muốn 
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Hoạt động theo nhóm 4
- 4 đến 5 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Trả lời: truyện buồn cười ở chỗ một cậu bé 4 tuổi đã biết được là chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- 2 HS đọc bài trước lớp
- Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
- Là gia đình em.
 (Một số HS nói địa chỉ người nhận trước lớp.)
- 1 HS nói hoàn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm bài vào vở bài tập, sau đó một số HS đọc bài trước lớp.
Hs lắng nghe
§4-Toán: (tăng cường)
Baøi LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
+Ghi nhớ bảng nhân 6
+Giải bài toán trong bảng nhân 6.
B. Đồ dùng dạy học:
 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2.Bài mới:
 *H/động 1:Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập sau:
* Bài1: Tính nhẩm
- Gv ghi bài toán lên bảng.
+ Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi
* Bài 2: Tính
Nhận xét, chữa bài và cho điểâm
* Bài 3:
- Gv hướng dẫn phân tích bài toán ,
+ Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu
- Gv thu vở chấm, nhận xét.
C-Củng cố, dặn dò (3phút)
+ Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích thếù nào?
+ Nhận xét tiết học. 
+ 2 học sinh.
Hs lần lượt nêu kết quả của các phép tính.
+ Học sinh làm bảng con, 4 học sinh lên bảng 
- Nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
+ Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm.
-Hs trả lời
-Hs lắng nghe
BUỔI CHIỀU
§1-Toán: 
Baøi NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ(không nhớ)
Mục tiêu. Củng cố
-Giúp học sinh thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ)
+Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
B. Đồ dùng dạy học.
+Phấn màu , bảng phụ
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút)
+ Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6
+ Nhận xét và cho điểm học sinh. 
2. Bài mới: (25 Phút)
 *H/động 1:Hướng dẫn luyện tập phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
* Bài 1:
 + Nhận xét, chữa bài, yêu cầu học sinh nêu cách tính
* Bài 2:Đặt tính rồi tính
a) 23 × 3 b) 24 ×2
 11 × 4 31 × 3
+ Chữa bài
* Bài 3:
- Gv hướng dẫn phân tích bài toán .
+ Nhân xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
3.Củng cố, dặn dò(5 Phút)
+ Về nhà làm bài 1,2,3/27
+ Nhận xét tiết học
+ Gọi 3 học sinh TB
 23 24 22 11
 × 2 × 2 × 3 ×5
- 1 Hs đọc bài toán
+ Học sinh làm vào vở , 1 Hs lên bảng làm .
 Tóm tắt:
1hộp : 12 bút
3hộp : ? bút 
Hs lắng nghe 
§2-Tập làm văn: 
 Baøi ÔN TẬP 
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I. MỤC TIÊU : 
+Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
+Mẫu điện báo, photo cho mỗi HS 1 bản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1-KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc bài viết kể về gia đình mình với người bạn mới quen.
- Nhận viết bài làm của HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 Phút)
*Giới thiệu bài
. Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo
*H/động 1: Viết điện báo
- Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo?
- Người nhận điện ở đây là ai?
- Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa chỉ thật
chính xác.
- Gọi HS làm miệng trước lớp
- Yêu cầu HS làm bài vào mẫu điện báo phô tô.
- Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó.
3-Củng cố, dặn dò(5phút)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo
- 2 HS đọc ,cả lớp theo dõi và nhận xét.
 Nghe giới thiệu.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài, lớ theo dõi sách giáo khoa.
- Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện.
- Là người thân trong gia đình em.( Bố mẹ, ông bà)
 (Một số HS nói địa chỉ người nhận trước lớp.)
- 1 HS nói hoàn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm bài vào mẫu điện báo , sau đó một số HS đọc bài trước lớp.
Sinh hoaït lôùp
I.Mục tiêu:
 - Đánh giá hoạt động trong tuần thứ 4
 	 - Triển khai kế hoạch & nhiệm vụ tuần học thứ 5.
 II Chuẩn bị:
-Bản báo cáo hoạt động trong tuần thứ 4.
- Bản kế hoạch hoạt động trong tuần thứ 5
 III.Các hoạt động chủ yếu.
1.Đánh gia hoạt động của tuần thứ 4: (15 Phút)
- Ưu điểm: - Đi học chuyên cần, chăm chỉ. Sinh hoạt 15 phút đầu giờ tốt.
 - Học bài & làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 - Số bạn được hoa điểm mười tăng lên .
 - Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Khuyết điểm: 
 - Một số bạn còn quên vơ , không làm bài ở nhà .
 - Vài em còn hay đi học muộn .
 2. Triển khai hoạt động tuần 4(15 Phút)
 -Thực hiện phong trào đội “rác không chạm đất” thu gom giấy vụn.
 -Thực hiện kiểm tra việc giữ gìn vở sạch chữ đẹp. Tiếp tục duy trì tốt sinh 
 hoạt 15 phút đầu giờ
 -Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. Thi đua dạy tốt học tốt.
 -Sinh hoạt văn nghệ tập thể- cá nhân.Lớp phó phụ trách văn thể điều khiển.
 4. Tổng kết dặn dò: (5 Phút)Nhận xét tuyên dương,nhắc nhở khuyến khích học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc