Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Thứ 2, 3 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Thứ 2, 3 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt

Môn : Đạo đức

Tiết 33 Bài: ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA

I – MỤC TIÊU

HS hiểu thế nào là đền ơn đáp nghĩa. Cần phải làm gì để đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình

 liệt sĩ, gia đình thương binh, gia đình có công với cách mạng theo khả năng của bản thân.

Thông cảm, chia sẻ với gia đình thương binh, liệt sĩ.

Giáo dục học sinh uống nước nhớ nguồn. Kính trọng và biết ơn các gia đình có công với

 cách mạng, gia đình thương binh, liệt sĩ.

II – TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN

Bài hát Nhớ ơn liệt sĩ

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1120Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Thứ 2, 3 - Trường Tiểu học Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 1 / 5 / 2010
 Ngày dạy: Thứ hai : 3 / 5 / 2010
TUẦN 33
+
TIẾT TRONG NGÀY
MÔN
BÀI
1
Đạo đức
Đền ơn đáp nghĩa.
2
Tập đọc- KC
Cóc kiện trời.
3
Tập đọc - KC
Cóc kiện trời.
4
Toán
Kiểm tra.
5
Hoạt động T.T
Môn : Đạo đức
Tiết 33 Bài: ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA
TUẦN 33
I – MỤC TIÊU 
HS hiểu thế nào là đền ơn đáp nghĩa. Cần phải làm gì để đền ơn đáp nghĩa đối với gia đình
 liệt sĩ, gia đình thương binh, gia đình có công với cách mạng theo khả năng của bản thân.
Thông cảm, chia sẻ với gia đình thương binh, liệt sĩ.
Giáo dục học sinh uống nước nhớ nguồn. Kính trọng và biết ơn các gia đình có công với
 cách mạng, gia đình thương binh, liệt sĩ.
II – TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
Bài hát Nhớ ơn liệt sĩ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: Hát + điểm danh
 2. Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: 
 Thế nào là tinh thần tương thân, tương ái ? Kể những việc làm mà em biết về tinh thần tương thân, tương ái?
 Là sự quan tâm giúp đỡ lẫn nhau trong mọi hình thức, mọi tình huống giúp đỡ bạn học tập, nhịn ăn quà sáng lấy tiền giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn. Gom sách vở, quần áo cũ giúp bạn khó khăn hơn mình
Giáo viên nhận xét – Đánh giá.
 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Mục tiêu: HS hiểu được việc đền đáp lại 
công ơn của các anh hùng liệt sĩ, thương
 binh, bệnh binh, gia đình có công với 
cách mạng là việc làm thiết thực giúp đỡ
 gia đình họ 
Thế nào là đền ơn đáp nghĩa?
 Vì sao phải đền đáp lại công ơn của anh hùng, liệt sĩ, thương binh?
 Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân 
Em sẽ làm gì khi trong xóm mình, tổ, khu phố có người thương binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng?
 Em đã làm những việc gì để đền ơn 
đáp nghĩa ?
 Là đền đáp lại công ơn của các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh vì Tổ quốc 
trong các công cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ, giặc ngoại xâm
 Vì họ đã hi sinh thân mình cho Tổ quốc, 
cho các em 
HS suy nghĩ - Liên hệ trả lời
Đóng góp tiền ủng hộ xây dựng nhà tình nghĩa. được sống, tự do như hôm nay. 
 4. Củng cốù: Thi hát các bài hát về thương binh, liệt sĩ anh hùng.
 5. Dặn dò: Về học bài- Thực hành theo bài học.
Tìm đến gia đình thương binh, liệt sĩ, gia đình có công với cách mạng đền đáp công ơn
 họ bằng nhưng việc làm thiết thực tiết sau kể lại.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-----------------------------------0--------------------------------
Môn: Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 97,98 Bài: CÓC KIỆN TRỜI.
TUẦN 33
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
A. Tập đọc
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hưởng của địa phương: nắng hạn, nứt nẻ, 
trụi trơ, náo động, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng.
Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết đọc phân biệt lời người
dẫn chuyện với lời các nhân vật (Cóc, Trời).
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng 
thế, trần gian.
Hiểu nội dung : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ 
phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa
 cho hạ giới. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện
 1. Rèn kĩ năng nói: Kể được một đoạn chuyện theo lời của1 một nhân vật trong truyện, dựa 
theo tranh minh hoạ (SGK).
Học sinh khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng nghe
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tập đọc
 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài Cuốn sổ tay, trả lời câu hỏi 1, 3 trong bài.
 Thanh dùng sổ tay làm gì ? - Ghi nội dung cuộc họp, các việc cần làm, những chuyện lí thú.
 Vì sao Lâm khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của bạn ? - Sổ tay là tài sản riêng của từng người, người khác không được tự ý sử dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những điều chỉ cho riêng mình , không muốn cho ai biết. Người nào đọc là tự tiện, tò mò, thiếu lịch sự.
Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp 
giải nghĩa từ
Đọc từng câu
Đọc từng đoạn
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Vì sao Cóc phải lên kiện Trời ?
 Cóc sắp xếp đội ngũ như thế 
nào trước khi đánh trống ?
 Kể lại cuộc chiến đấu giữa 2 bên
 Sau cuộc chiến, thái đôï của Trời 
thay đổi như thế nào?
 Theo em, Cóc có những điểm
gì đáng khen?
 Luyện đọc lại
Học sinh lắng nghe, theo dõi - Đọc thầm
HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
Sửa lỗi phát âm.
Luyện đọc tiếp nối đoạn trong bài.
Tìm hiểu nghĩa các từ cuối bài.
Luỵên đọc từng đoạn trong nhóm.
Các nhóm thi đọc.
 Vì Trời lâu ngày không mưa, hạ giới bị hạn 
lớn, muôn loài đều khổ sở.
 Cóc bố trí lực lượng ở những nơi bất ngờ, 
phát huy được sức mạnh của mỗi con vật: Cua ở 
trong chum nước, Ong đợi sau cánh cửa, Cáo, Gấu 
và Cọp nấp hai bên cửa
 Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh 3 hồi 
trống. Trời nổi giận sai Gà ra trị tội, Gà vừa bay 
đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ gà 
tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo
 Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dịu 
giọng, lại còn hẹn với Cóc lần sau muốn mưa chỉ 
cần nghiến răng báo hiệu.
 Cóc có gan lớn, dám đi kiện Trời, mưu trí 
khi chiến đấu chống quân nhà Trời, cứng cỏi 
khi nói chuyện với Trời.
HS chia nhóm, phân vai.
 1 vài nhóm thi đọc truyện theo vai.
B. Kể chuyện
GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí 
nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại
 được 1 đoạn của câu chuyện bằng 
lời của 1 nhân vật trong truyện.
 2. Hướng dẫn HS kể chuyện
 Em thích kể theo vai nào?
 Các em có thể kể theo những
vai nào?
GV nhắc nhở HS thi kể bằng lời
 của nhân vật nào cũng phải xưng”tôi”.
Học sinh lắng nghe, theo dõi.
HS nêu vai mình thích kể.
 Cóc, Ong, Cua, Cáo, Gấu, Cọp, Trời.
HS quan sát tranh, nêu vắn tắt nội dung 
từng tranh.
 Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện Trời.
 Tranh 2: Cóc đánh trống kiện Trời.
 Tranh 3: Trời thua phải thương lượng 
với Cóc.
 Tranh 4: Trời làm mưa.
Từng cặp HS tự kể.
1 vài HS thi kể trước lớp.
 3. Củng cố: Nêu nội dung truyện.
 4. Dặn dò: Về luyện kể lại câu chuyện trên.
	Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
Môn: Toán
Tiết 161. Bài : KIỂM TRA
TUẦN 33
I – MỤC TIÊU
Kiểm tra kết quả học tập môn toán cuối HKII của HS:
 Tập trung vào việc đánh giá :
Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số có năm chữ số.
Tìm số liền sau của số có năm chữ số; sắp xếp 4 số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn;
thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số, nhân số có năm chữ số với số có một
chữ số (có nhớ không liên tiếp), chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau.
Biết giải bài toán có đến hai phép tính.
Giáo dục học sinh có ý thức tự học bài và làm bài.
II – GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
Các dạng bài kiểm tra.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh .
- Giáo viên nhận xét. Đánh giá.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài . Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên ra đề hướng dẫn học sinh làm các dạng bài kiểm tra.
Nhắc nhở học sinh trước khi làm bài.
Chỉ khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. Không cần ghi cả đề vì bài dài. Trước khi khoanh phải nháp. Các em cần tính toán cẩn thận, chính xác, trình bày bài rõ ràng, sạch đẹp.
Tự làm bài, không nhìn bài của bạn.
Đáp án
I – Phần trắc nghiệm: 4 điểm
Mỗi lần khoanh vào chữ đặt
 trước câu trả lời đúng của mỗi bài 1,2,3,4 ,5,6,7,8 được 0,5 điểm. Các câu trả lời đúng của các bài đó là:
Bài 1: D; 
Bài 2: C; 
Bài 3: D; 
Bài 4: A.
Bài 5: C.
Bài 6: A.
Bài 7: D.
Bài 8: C.
II – PHẦN TỰ LUẬN : 6 điểm
Bài 1: 2 điểm. Đặt tính và tính 
đúng mỗi phép tính được 0,5 điểm.
Bài 2: 2 điểm
Viết đúng câu lời giải và phép tính Tính chu vi hình chữ nhật được 
0,75 điểm.
Viết đúng câu lời giải và phép tính t
 Tính diện tích hình chữ nhật
được 0,75 điểm.
Viết đáp số đúng được 0,5 điểm
 Bài 3: 2 điểm
Viết đúng câu lời giải và phép tính tìm tổng số mét vải bán được trong 2 ngày đầu được 0,75 điểm.
Viết đúng câu lời giải và phép tính tìm số mét vải bán trong 
ngày thứ ba được 0,75 điểm.
Viết đáp số đúng được 0,5 điểm 
HS tự làm bài theo đề trên bảng
Đề bài:
I – Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Mỗi bài tập dưới đây có các câu trả lời A,B,C,D.
Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
 Bài 1: Số liền sau của 68457 là:
A.68467; B.68447; C. 68456; D. 68458
 Bài 2: Các số: 48617; 47861; 48716; 47816 sắp xếp theo
 thứ tự từ bé đến lớn là: 
A.48617; 48716; 47861; 47816
B. 48716; 48617; 47816; 47861
C. 47816; 47861; 48617; 48716
D. 48617; 48716; 47816; 47861
 Bài 3: Kết quả phép cộng 36528 + 49347 là:
A. 75865; B. 85865; C. 75875; D. 85875
Bài 4: Kết quả của phép trừ 85371 – 9046 là:
A. 76325; B. 86335; C. 76335; D. 86325
Bài 5: 14034 đọc là:
 A. mười bốn nghìn ba mươi tư.
 B. mười bốn nghìn lẻ ba m ... ìm hiểu bài.
 Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào ?
Giảng : Tác giả thấy tiếng mưa trong rừng cọ giống tiếng thác, tiếng gió ào ào là vì mưa rơi trên hàng nghìn, hàng vạn tàu lá cọ tạo thành những tiếng vang rất lớn và dồn dập.
Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị ?
 Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ? 
 Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không ? Vì sao ?
Giáo viên củng cố lại các ý, rút ra nội dung chính : Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
Học thuộc lòng bài thơ
HS lắng nghe - Đọc thầm.
Luyện đọc tiếp nối 2 dòng thơ
Sửa lỗi phát âm
Luyện đọc từng khổ thơ.
Tìm hiểu nghĩa các từ cuối bài
Luỵên đọc từng khổ thơ trong nhóm.
 Các nhóm thi đọc tiếp sức.
 Tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
 Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
 Lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời
 Em thích cách gọi ấy rất lạ-mặt trời không đỏ mà lại xanh. Vì mặt trời xanh thì hiền dịu.
HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
 Lớp nhận xét, chọn bạn thuộc bài, đọc hay 
 3. Củng cố: Nêu nội dung bài. Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. 
4. Dặn dò: về nhà tiếp tục luyện đọc thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
---------------------------------0-----------------------------------
Môn: Toán
Tiết 162. Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
TUẦN 33
I – MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về:
Đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000.
Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
 Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
Rèn cho học sinh kỹ năng đọc và viết số.
Học sinh cẩn thận khi làm toán.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phấn màu, bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét bài kiểm tra và lấy điểm
2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn HS làm bài và chữa bài
Bài 1: 
Giáo viên cho học sinh 
Nêu nhận xét về số ứng với vạch liền sau so với số ứng với vạch liền trước
Cho học sinh làm bài trong SGK , 2 nhóm học sinh lên thi viết số tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 2:
Gọi một số học sinh lên đọc các số trên. 
Giáo viên nhận xét, cho học sinh nhắc lại cách đọc số trong phạm vi 100000.
Bài 3: 
Nhận xét về bài mẫu.
Nêu cách làm.
Cho học sinh làm bài vào vở, 
2 học sinh lên làm trên bảng lớp. 
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 4:
Nhận xét về đặc điểm của từng dãy số và nêu số cần viết tiếp vào chỗ chấm.
Cho học sinh làm bài vào bảng con.
Giáo viên nhận xét - chữa bài.
Bài 1: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch.
Học sinh đọc yêu cầu. 
Học sinh nêu nhận xét rồi làm bài. 
Học sinh làm bài trong SGK , 2 nhóm học sinh lên thi viết số 
tiếp sức.
0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 80000 90000 100000
75000 80000 85000 90000 95000 100 000
Bài 2: Đọc các số :
Làm miệng.
 HS đọc cá nhân một số em
54175, đọc: năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi lăm.
 90631, đọc: chín mươi nghìn sáu trăm ba mươi mốt.
 14034, đọc: mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư.
 8066, đọc: tám nghìn không trăm sáu mươi sáu.
 71459: bảy mươi mốt nghín bốn trăm năm mươi chín.
 48307: bốn mươi tám nghìn ba trăm linh bảy.
Bài 3: 
Nhận xét về bài mẫu.
Nêu cách làm.
 Học sinh làm bài vào vở, 
2 học sinh lên làm trên bảng lớp. 
Lớp nhận xét, sửa bài.
a) 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9; 
 2096 = 2000 + 90 + 6 
 5204 = 5000 + 200 + 4 ; 
 1005 = 1000 + 5
b) 4000 + 6000 + 30 + 1 = 4631; 
 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999; 
 9000 + 9 = 9009
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Học sinh làm bài vào bảng con viết tiếp 2 số chỗ chấm
3 học sinh lên bảng làm.
.a) 2005; 2010; 2015; 2020; 2025.
b) 14300; 14400; 14500; 14600; 14700.
c) 68000; 68010; 68020; 68030; 68040
3. Củng cố: Giáo viên củng cố lại bài.
 Bài 3: cột 2 câu b. Dành cho học sinh khá giỏi 
1 học sinh lên bảng làm.
Giáo viên nhận xét chữa bài.
 7000 + 500 + 90 + 4 = 7594 
 9000 + 90 = 9090 
4. Dặn dò: Về làm bài trong vở BT.
	Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-------------------------0-----------------------
Môn: Chính tả ( Nghe- viết )
Tiết 65 Bài: CÓC KIỆN TRỜI
TUẦN 33
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam Á ( BT2).
Làm đúng BT(3) a/b . Điền đúng vào chỗ trống các âm dễ lẫn: s/x; o/ô 
Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác cho học sinh. 
Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
2 bảng nhóm để HS làm BT 2.
Bảng quay viết các từ ngữ ở BT 3a.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết bài, lớp viết bảng con: lâu năm, nứt nẻ, nấp, 
náo động.
Giáo viên nhận xét - Ghi điểm.
 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hướng dẫn HS nghe viết
Hướng dẫn HS chuẩn bị.
GV đọc bài viết
Thấy trời hạn quá lâu, Cóc đã làm gì ? 
Bài viết có mấy câu?
Những từ ngữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao?
GV đọc cho HS luyện viết từ khó.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
GV đọc bài cho HS viết
Đọc cho HS soát lỗi.
Giáo viên chấm một số bài.
Giáo viên nhận xét bài viết của 
học sinh, hướng dẫn sửa một số lỗi
 của học sinh .
Hướng dẫn HS làm BT.
GV phát giấy cho 2 HS viết
2 HS lên viết và dán trên bảng
lớp. GV nhận xét, chữa bài.
Yêu cầu 1 HS lên làm trên bảng quay.
 GV nhận xét chốt lại lời giải
Học sinh nghe - Đọc thầm.
2HS đọc lại bài viết.
Thấy trời hạn quá lâu, Cóc quyết lên thiên đình kiện ông Trời.
Bài viết có 3 câu.
Các chữ đứng đầu tên bài, tên đoạn, đầu câu và các tên riêng Cóc, Trời, Cua, Gấu, Cáo, Cọp, Ong.
HS nghe viết những từ dễ sai vào bảng con: hạn hán, làm ruộng, thiên đình, 
trần gian, chim muông,
HS viết bài vào vở
HS soát, sửa lỗi
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài: Đọc và viết đúng tên một số nước Đông Nam Á : 
HS nhắc lại quy tắc viết tên riêng nước ngoài
Bru-nây, Cam-pu-chia, ĐôngTi- mo , In-đô-nê-xi-a, Lào.
HS viết vào vở.
Bài 3a: Điền vào chỗ trống.
a. s hay x ?
Cây ào, ào nấu, lịch ử, đối ử.
HS đọc yêu cầu của bài - làm bài vào vở.
Giải:
 Cây sào, xào nấu, lịch sử, đối xử. 
 3. Củng cố: Gọi HS đọc lại bài tập vừa làm.
Bài 3b: Dành cho học sinh khá giỏi. Trả lời miệng.
 Điền vào chỗ trống.
b. o hay ô ?
 chín mọng, mơ mộng, hoạt động, ứ đọng.
 4. Dặn dò: Về nhà xem lại bài - Sửa lỗi.
	Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
-----------------------------------0--------------------------------
TUẦN 33
I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 33
Môn: Thể dục
Tiết 65 Bài: TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI 
– TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I - MỤC TIÊU :
 - Ôn động tác tung bắt bóng theo nhóm 3 người. Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”.
- Học sinh thực hiện động tác tung, bắt bóng tương đối chính xác và nâng cao thành tích. Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. 
- Học sinh học tự giác, nghiêm túc.
II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : 
- Sân trường, bóng, còi, dây nhảy, kẻ sân cho trò chơi.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Phần
Nội dung giảng dạy
Định lượng
Tổ chức lớp
Mở đầu
Cơ bản
Kết thúc
1. Ổn định : 
 - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người, học trò chơi “ Chuyển đồ vật”. 
- Cho học sinh khởi động các khớp.
- Cho học sinh tập bài thể dục phát triển chung. 
- Cho học sinh chạy chậâm một vòng sân.
2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập tung và bắt bóng cá nhân.
 - Giáo viên nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 
* Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 3 người.
 - Cho học sinh tập luyện theo nhóm 3 người.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách di chuyển để bắt bóng .
* Cho học sinh nhảy dây kiểu chụm hai chân.
* Học trò chơi “Chuyển đồ vật”. 
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. 
- Giáo viên cho học sinh tham gia chơi trò chơi. Sau khi học sinh chơi thành thạo, giáo viên tăng thêm số lượng bóng và mẩu gỗ để mỗi lần thực hiện, các em phải chuyển cùng một lúc nhiều đồ vật.
- Giáo viên nhận xét trò chơi .
4. Củng cố: - Cho học sinh đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
 5. Dặn dò : 
- Về nhà ôn lại động tác tung , bắt bóng cá nhân.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở.
1 - 2’
1
1 lần 2 x 8 nhịp
1 - 2’
11 -13’
10 - 12’
1 - 2’
 1’
1’
1’
* LT
**************
*LT
- Học sinh nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
Học sinh chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” 
*
*
+
+
XP x x 
CB x x
 x x 
 *
 * *
 * * *
 * *
 * * 
 *
TUẦN 33
Môn: Hoạt động tập thể
Tiết 65 : CHÀO CỜ ( TOÀN TRƯỜNG)
------------------------------------0---------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33, Thu 2,3.doc