Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường TH&THCS Vĩnh Thuận

Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường TH&THCS Vĩnh Thuận

Tập đọc - kể chuyện

 CÓC KIỆN TRỜI

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

- Biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

( trả lời được các CH trong SGK ).

B. Kể chuyện

- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh

minh họa ( SGK ).

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 578Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 33 - Trường TH&THCS Vĩnh Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
(Từ ngày 21/05/2012 đến ngày 25/05/2012)
LỚP 3/1
Buổi
Sáng
Chiều
Ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
1
CC
Thứ 2
2
TĐ-KC
 Cóc kiện Trời
TNXH
Các đới khí hậu 
21/05.
3
T
Luyện tập
4
T
Kiểm tra
TV
Ôn tập
1
T
Ôn tập các số đến 100 000
Thứ 3
2
CT
N-V: Cóc kiện Trời
22/05.
3
AV
4
ĐĐ
Giữ trật tự vệ sinh nơi 
5
AN
Ôn tập các nốt nhạc..
1
TĐ
Mặt trời xanh của tôi
Thứ 4
2
T
Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
TNXH
Bề mặt Trái Đất
23/05.
3
MT
T
Luyện tập
4
TD
TV
Ôn tập
1
T
Ôn tập bốn phép tính trong
2
CT
N-V: Quà của đồng nội
Thứ 5
3
TV
Ôn chữ hoa: Y
24/05.
4
TD
5
AV
1
T
Ôn tập bốn phép tính trong
Thứ 6
2
TLV
Ghi chép sổ tay
T
Luyện tập
25/05.
3
LTVC
Nhân hoá
TV
Ôn tập
4
TC
Làm quạt giấy tròn (T3)
SHL
Tuần 33
Thứ hai, ngày 21 tháng 5 năm 2012
 Tập đọc - kể chuyện
 CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
- Biết đọc lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới. 
( trả lời được các CH trong SGK ).
B. Kể chuyện
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh 
minh họa ( SGK ).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: “Cuốn số tay” 
2. Bài mới: * Tập đọc
a/ Giới thiệu bài và ghi tựa
b/ Hoạt động 1 : Luyện đọc
* Đọc mẫu và hướng dẫn HS quan sát tranh
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
+ Luyện đọc câu 
- Nhận xét sửa sai, ghi từ luyện đọc lên bảng .
+ Luyện đọc đoạn
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ 
+ Luyện đọc nhóm 
- Gọi HS đọc cả bài
c/ Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?
- Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
- Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
- Sau cuộc chiến, thái độ của nhà Trời thay đổi như thế nào?
- Theo em, Cóc có điểm gì đáng khen?
d/ Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Chia 3 nhóm, yêu cầu HS phân vai và đọc
- Gọi 2 nhóm thi đọc truyện theo vai
- GV liên hệ, GDMT
 * Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ
- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu nội dung từng tranh và thực hành kể chuyện
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc lại bài và TLCH
- Chuẩn bị: “Mặt trời xanh của tôi”
- HS theo dõi 
- Đọc nối tiếp từng câu
- Đọc từ khó CN, ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn trước lớp
- 1HS đọc chú giải
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- 1HSK/G đọc
- 2 HS trả lời
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS trả lời cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
- Các nhóm tự phân vai đọc
- 2 nhóm thi đọc
- 1 HS đọc yêu cầu BT 
- Từng cặp HS kể theo tranh 
- 3-4 HS thi kể chuyện trước lớp
- HSK/G kể
- 1-2 HS đọc
Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
Tập trung vào việc đánh giá:
- Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số có năm chữ số. 
- Tìm số liền sau của số có 5 chữ số, sắp xếp 4 số có 5 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn, thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 5 chữ số, nhân số có 5 chữ số với sớ có một chữ số ( có nhớ không liên tiếp ) ; chia số có 5 chữ số với sớ có một chữ số.
- Xem đồng hồ và nêu kết quả bằng hai cách khác nhau
- Biết giải bài toán có đến hai phép tính
II. Đồ dùng dạy học
- GV: đề kiểm tra
 - HS: giấy làm bài 
III. Các hoạt động dạy - học:
- GV viết đề kiểm tra lên bảng và yêu cầu HS làm bài
* Đề kiểm tra:
Bài 1:( 1 điểm): Viết (theo mẫu)
Viết số
Đọc số
87 115
Tám mươi bảy nghìn một trăm mười lăm
Mười sáu nghìn ba trăm linh năm
42 980
Ba mươi mốt nghìn một trăm bảy mươi mốt
60 002
Bài 2:( 1, 5 điểm)
 a/ Số liền sau của 68457 là: ( 0, 5 điểm)
 A : 68467 ; B : 68447 ; C : 68456 ; D : 68458
 b/ Hãy viết các số 48617, 48861, 48716, 47816 theo thứ tự từ bé đến lớn ( 1 điểm)
Bài 3: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính
 37425 + 28107 21628 x 3 
 92685 - 45326 15250 : 5
Bài 4: ( 2 điểm) Tính giá trị của biểu thức:
 10520 - 4200 x 2
 (64500 : 2) x 2
Bài 5:( 1, 5 điểm): Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
 a/ Đọc một cách ( 0,5 điểm) b/ Đọc theo hai cách( 1 điểm) 
Bài 6: ( 2 điểm) Có 56 học sinh xếp thành 7 hàng đều nhau. Hỏi có 32 học sinh thì xếp được bao nhiêu hàng như thế?
BUỔI CHIỀU
Tự nhiên xã hội.
CÁC ĐỚI KHÍ HẬU
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Hình trong SGK tranng 124. Quả địa cầu. 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Năm, tháng và mùa
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài – ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang124 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí gậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? 
- Gọi đại diện một số nhóm trả lời
- GV chốt ý
c/ Hoạt động 2: Làm việc theo cặp 
- GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu.
- GV xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu.Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó dùng phấn màu tô đậm 4 đường đó.
- Hướng dẫn HS chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- GV yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo gợi ý:
+ Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
- GV nhận xét, chốt ý – GDHS biết giữ vệ sinh cho bầu không khí trên Trái Đất trong lành
d/ Hoạt động 3: Tìm vị trí các đới khí hậu.
- Gv huớng dẫn cách làm
- Cho HS làm vào VBT
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt nội dung bài 
- Chuẩn bị bài sau: Bề Mặt Trái Đất.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HSK/G
- Một số HS lên trình bày kết quả
- HS quan sát.
- Đại diện nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
- HS làm cá nhân
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách giải bài toán rút về đơn vị
- Aùp dụng và giải toán 
II. Các hoạt động dạy - học
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1 : Gọi học sinh đọc yêu cầu
16 kg : 8 hộp
10 kg : .hộp?
- Nhận xét 
Bài 2: Tương tự
20 cái : 5 phòng
24 cái :phòng?
- Nhận xét 
Bài 3: Có 72 bông hoa cắm đều vào 9 lọ. Hỏi 32 bông hoa thì cắm được bao nhiêu lọ? 
- Nhận xét 
Bài 4 : Đúng ghi Đ, sai ghi S
a/ 32 : 4 : 2 = 8 : 2
 = 4
b/ 32 : 4 : 2 = 32 : 2
 = 16
- Nhận xét 
* Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 học sinh thi đua : 1234 : 4
- Nhận xét chung
- 1 HS đọc đề toán theo tóm tắt
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nêu bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nêu bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- HS nêu miệng bài làm và giải thích
- 2 học sinh thi đua
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn luyện về dấu hai chấm, dấu chấm 
- Giáo dục học sinh sử dụng đúng dấu câu.
II. Các hoạt động dạy - học
* Hứớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Dấu hai chấm trong các câu sau có tác dụng gì?
a/ Đó là một đường ống có hai cửa: một cửa dẫn nước sông vào, còn một cửa dẫn nước ra ruộng.
b/ Các em còn vẽ quốc kì Việt Nam và nói bằng được bằng tiếng việt: “Việt Nam, Hồ Chí Minh”
- Nhận xét 
Bài 2: Đặt dấu câu vào đoạn văn sau:
Sau một chuyến đi xa người ông mang về bốn quả đào ông bảo vợ và các cháu
- Quả to này phần bà ba quả nhỏ hơn phần các cháu
Bữa cơm chiều hôm ấy ông hỏi các cháu
- Thế nào các cháu có thấy đào có ngon không?
- Nhận xét 
Bài 3: Tìm bộ phận TLCH bằng gì
a. Mẹ em thái rau bằng con dao nhỏ.
b. Các chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc bằng các loại vũ khí hiện đại.
c. Chú thơ điện chữa điện bằng chiếc kìm bọc nhựa.
- Nhận xét 
* Củng cố - dặn dò
- Gọi học sinh nêu lại BT1
- Xem lại bài
- Nhận xét chung
- HS nêu miệng bài làm
- HS chép và làm vào tập, sửa bài
- HS nêu miệng bài làm
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba, ngày 22 tháng 5 năm 2012
Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu
- Đọc, viết được số trong PV 100 000 
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước
II. Đồ dùng dạy học
- GV- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi lên bảng làm lần lươtï
- Nhận xét
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc các số lần lượt
Bài 3 : ( a, cột 1 câu b)
- Gọi HS lên bảng viết các số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị 
Bài 4 : GV hướng dẫn cách làm
- Cho HS làm vào vở
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc số : 43562 ...  HS lên bảng viết từ: Đồng Xuân
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Luyện viết bảng con
* Luyện viết chữ viết hoa
- Yêu cầu HS tìm các chữ viết hoa có trong bài
- Cho HS quan sát chữ mẫu, hướng dẫn cách viết.
* Luyện viết từ ứng dụng
- Gọi 1 HS đọc
- Giới thiệu về Phú Yên
- Hướng dẫn HS viết
* Luyện viết câu ứng dụng
- Giới thiệu nội dung câu tục ngữ
 - Hướng dẫn viết bảng con
c/ Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở.
- Nêu yêu cầu
- Thu chấm bài, nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên viết lại chữ Y
- Tập viết lại chữ Y
- 2 HS lên viết 
- 2 HS nêu
- HS luyện viết bảng con
- 1 HS đọc
- HS luyện viết bảng con
- HS luyện viết bảng con: Yêu, Kính
- HS viết vào vở. HSK/G viết đúng và đủ các dòng.
- 2 HS viết
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 05 năm 2012
Toán
ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PV 100 000 (tt)
I. Mục tiêu
- Biết làm tính cộng trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số chưa biết trong phép nhân.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : SGK
- HS : vở, SGK
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS làm BT:
342 1 x 2 6247 x 2
- Nhận xét 
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Thực hành
Bài 1: 
- Gọi HS nêu miệng kết quả
Bài 2 : 
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét
Bài 3 : 
- Yêu cầu HS nêu cách tìm x
- Cho HS làm bảng con lần lượt
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề
- Cho HS giải vào vở, 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS thực hành: 3452 x 3
- Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính trong PV 100 000 (tt)
 - 2 HS làm BT
- HS nêu cá nhân
- HS làm bảng con
- HS nêu
- HS làm bảng con
- 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm
- HS làm vào vở cá nhân
- 2HS thi đua
Tập làm văn
GHI CHÉP SỔ TAY
I. Mục tiêu
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo A lô, Đô-rê-mon Thần thông đây! để từ đó biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: SGK, tranh một số loài động vật quý hiếm
 - HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS nêu những việc cần làm để bảo vệ môi trường
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu về bài báo
Bài 1 :Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Gọi 1 HS đọc cả bài báo “ A lô.”
- Gọi 2 HS đọc theo vai
- Gọi 2 HS đọc mục hỏi đáp
- GV cho HS xem tranh một số động vật quý hiếm
c/ Hoạt động 2: Ghi chép sổ tay
- GV hướng dẫn cách làm từng mục
- Gọi đại diện nêu kết quả
- GV nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc bài viết
- Chuẩn bị bài: “ Ghi chép sổ tay ( tt)
- 2 HS nêu
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc theo vai
- 2 HS đọc 
- HS quan sát
- HS trao đổi theo cặp 
- HS ghi vào VBT và đọc bài
Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn ( BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá( BT2) 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK
- HS: vở BT, SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cu: Gọi HS làm BT1, tuần trước
2. Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gọi 2 HS đọc các đoạn ïvăn SGK
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ 
- Em thích hình ảnh nhân hoá nào ? vì sao?
- Nhận xét, chốt ý 
Bài 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gợi ý cách viết
- Gọi HS đọc bài viết
- Nhận xét – tuyên dương
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đặt câu có hình ảnh nhân hoá
- Chuẩn bị bài : Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy
- 1 HS làm
- 1 HS nêu
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày
- HS nêu
- 1 HS nêu
- HS viết vào vở BT
- Vài HS đọc
- 2 HS
Tiết 1: 11/5/12 Thủ công (Tiết 3)
Tiết 2: 18/4/12 LÀM QUẠT GIẤY TRÒN (3t)
Tiết 3: 25/5/12 
I. Mục tiêu:
- Biết cách làm quạt giấy tròn
- Làm được quạt giất tròn. Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chưa tròn
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Mẫu quạt giấy tròn, tranh quy trình, giấy màu, kéo, hồ, chỉ
- HS: Giấy màu, chỉ, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy - học:
1. KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa
b/ Hđộng 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu quạt giấy tròn được làm bằng giấy thủ công, nêu câu hỏi, HD HS quan sát, nhận xét 
 + Nếp gấp, cách gấp và buộc chỉ giống như làm quạt giấy đã học ở lớp 1
 + Điểm khác là quạt giấy tròn và có cán để cầm.
 + Để gấp được quạt giấy tròn cần dán hai tờ giấy thủ công theo chiều rộng
c/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt giấy
- Cắt 2 tờ giấy HCN có chiều dài 24 ô, rộng 16 ô để gấp quạt
- Cắt hai tờ giấy HCN cùng màu dài 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt.
Bước 2 : Gấp, dán quạt
- GV hướng dẫn cách thực hiện
Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt
- GV hướng dẫn từng phần
* Cho HS thực hành tập gấp quạt giấy tròn
d/ Hoạt động 3: Thực hành làm quạt giấy tròn và trang trí
- Y/ cầu HS nhắc lại các bước làm quạt giấy tròn
- Nhận xét và sử dụng tranh quy trình hệ thống lại các bước 
- Cho HS thực hành làm quạt giấy tròn. HS khéo tay: Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng
- Gợi ý HS trang trí bằng cách vẽ các hình dán những bông hoa nhỏ
- Cho HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS 
3. Nhận xét , dặn dò
- GV chốt bài- GDHS tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhận xét sự chuẩn bị của HS 
- Chuẩn bị tiết sau ( tiết 2)
- Quan sát và nhận xét
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS thực hành gấp nháp
- 2 HS nhắc lại
- HS thực hành làm quạt giấy tròn
- HS trang trí
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
..
.. 
BUỔI CHIỀU
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh cách cách đọc viết số có năm chữ số. 
- Viết tiếp số vào trong một dãy số
III. Các hoạt động dạy - học
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Viết các số:
75248, 30795, 46037, 81105
- Nhận xét 
Bài 2: Đọc số
54320, 5463, 5896, 23134
- Nhận xét 
Bài 3 : Viết các số theo mẫu
7618 = 7000 + 600 + 10 + 8
9270 = .
4703 = 
5076 = 
Bài 4 : Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
a/ 2004, 2005, 2006, .., ., ,
b/ 8100, 8200, 8300, , ., ,
- Nhận xét 
Bài 5: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé: 84735, 74835, 74385, 85347
- Nhận xét
3. Củng cố , dặn dò
- GV chốt lại bài, dặn HS ôn lại BT
- Nhận xét chung
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, sửa bài
- HS đọc số CN, ĐT
- 3 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp
- HS làm bài cá nhân, sửa bài
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Tiếp tục ôn luyện về nhân hoá.
- Biết viết đoạn văn có hình ảnh nhân hoá để tả một vườn cây ăn quả hoặc buổi sáng sớm.
II. Các hoạt động dạy - học
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Chọn các từ ngữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống tạo nên hình ảnh nhân hoá miêu tả cây xấu hổ. ( lướt, mở, con mắt, co, mình, he hé, thấy, nhìn)
 Bỗng dưng gió ào ào thổi lên. Có một tiếng gì lạ lắm. Những tiếng lá khô lạt xạt,.trên cỏ. Cây xấu hổ. rúm.lại
Nó bỗng xung quanh xôn xao,..mắtkhông có gì lạ cả. Lúc bấy giờ, nó mới ..bừng những..lá và quả nhiên không có gì lạ.
- Nhận xét 
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn tả một vườn cây ăn quả hoặc một buổi sáng sớm có sử dụng phép nhân hoá trong đoạn văn.
- Gọi HS đọc bài viết
- Thu chấm bài, nhận xét 
* Củng cố - dặn dò
- GV chốt lại bài
- Xem lại bài, dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại
- Nhận xét chung
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân, sửa bài
- HS nêu yêu cầu
- Học sinh thực hành viết bài
- Nhiều HS đọc bài viết trước lớp
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP 
TUẦN 33
I. Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới và thực hiện tốt theo phương hướng
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 33:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: tổ 1, 2, 3 
- Các lớp phó báo cáo. Lớp trưởng nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung
* Một số ưu khuyết điểm:
- Một số vấn đề khác:
* Phương hướng tuần tới:
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn
- Chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Giữ trật tự trong giờ học
- Xếp hàng, tập thể dục giữa giờ nghiêm túc
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ
- Học 2 buổi/ ngày đầy đủ
- Ôn tập chuẩn bị thi cuối HKII

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc