Giáo án Lớp 3 Tuần 34, 35 - Buổi 1

Giáo án Lớp 3 Tuần 34, 35 - Buổi 1

TOÁN (TIẾP )

Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000

I:Mục tiêu:

 Giúp HS :

- Ôn tập 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chi các số trong phạm vi 100 000 ( tính nhẩm và tính viết)

- Giải toán có lời văn và về giạng toán rút về đơn vị.

- Suy luận tìm các số còn thiếu.

II:Chuẩn bị:

- Bảng phụ bài 1 và bài 4 viết sẵn.

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 37 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 34, 35 - Buổi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	tuần 34
(Từ ngày 04 đến ngày 6 tháng 5)
Thứ tư ngày 04 tháng 5 năm 2011
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 ?&@
Toán (tiếp )
Ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000
I:Mục tiêu:
	Giúp HS : 
Ôn tập 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chi các số trong phạm vi 100 000 ( tính nhẩm và tính viết)
Giải toán có lời văn và về giạng toán rút về đơn vị.
Suy luận tìm các số còn thiếu.
II:Chuẩn bị:
Bảng phụ bài 1 và bài 4 viết sẵn.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3-4’
2. bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài .
Bài 1.
Tính nhẩm.
 7-8’
Bài 2. Đặt tính và tính.
 7-8’
Bài 3: Bài toán giải.
 9-10’
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống.
 6-7’
3. Củng cố – dặn dò. 1-2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Em đã thực hiện tính nhẩm như thế nào?
- Em có nhận xét gì về hai biểu thức?
- Vây khi thực hiện biểu thức ta chú ý điều gì?
- Nêu yêu cầu bài 2.
- Theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Nhận xét – sửa và cho điểm.
- Yêu cầu:
HD tóm tắt và giải.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 yêu cầu chúng ta làm gì?
- Nhận xét bài làm từng phép tính.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- 2 HS lên bảng làm, lớp tự làm bài vào vở.
- Sau đó 4 HS nối tiếp đọc bài của mình trước lớp.
- 3 nghìn + 2 nghìn x 2 = 3 nghìn + 4 nghìn = 7 nghìn.
.....
- Hai biểu thức có: 3000, 2000, 2 và dấu +, x là giống nhau nhưng thứ tự thực hiện khác nhau.
- Chú ý đến thứ tự thực hiện các biểu thức.
b- HS tự làm.
Tự làm vào vở.
- 8 HS nối tiếp nhau đọc bài của mình trước lớp, mỗi HS đọc một con tính.
- Lớp nhận xét sửa bài.
- 2HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng tóm tắt, lớp theo dõi.
Tóm tắt.
-2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
-1 HS nêu yêu cầu đề bài.
Viết số thích hợp vào ô trống.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào bảng con.
- giải thích cách điền.
- Về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Mưa
I.Mục đích – yêu cầu:
Đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương: 
 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ đài, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
Đọc trôi chảy toàn bài, biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp từng khổ thơ.
Đọc hiểu:
Hiểu nghĩa các từ trong bài: lũ lượt, lật đật.
Nội dung của bài : Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt đầm ấm của gia đình khi trời mưa. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên yêu cuộc sống lao động yêu nghề của tác giả.
Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
Kiểm tra bài cũ. 4-5’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện đọc.
2.3 Tìm hiểu bài. 
 7- 8’
2.3 Luyện đọc thuộc lòng. 9-10’
3. Củn cố 1-2’
- Kiểm tra bài: Sự tích chú cuội cung trăng.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Đọc mẫu:
-Ghi những tư hs phát âm sai lên bảng.
- HD ngắt nghỉ hơi.
-Giải nghĩa thêm.
-Chia nhóm nêu yêu cầu đọc.
-Nhận xét tuyên dương.
-Khổ thơ đầu tả cảnh gì?
- Khổ thơ 2 – 3 tả cảnh gì?
- Câu hỏi 2 SGK?
- Câu hỏi 3 SGK?
- Giảng từ: Phất cờ: ý nói mưa đầu mùa làm cho lua nhanh phát triển.
-Người nông dân có kinh nghiệm:
Lúa chiêm lấp ló đầu bờ.
Hễ nghe tiếng sấm phất cời mà lên.
Câu hỏi 4 SGK?
- Hãy nêu nội dung chính của bài thơ?
- treo bảng phụ và nêu yêu cầu:
- Nhận xét - dặn dò.
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu GV.
- Nhắc lại tên bài học.
-Nghe đọc.
- nối tiếp đọc câu.
- Luyện đọc lại những từ mình vừa đọc sai.
- 5 HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
1 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- 5 HS đọc lại khổ thơ lần 2.
- Đọc khổ thơ trong nhóm.
- 3 Nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh.
- 1HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.
- Tả cảnh bầu trời trước cơn mưa, mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời lật đật chui vào trong mây.
- ... Mưa có chớp giật, mưa nặng hạt, cây lá xoè tàu hứng làn gió mát, ...
- Thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi 2: Trong cơn mưa bà xâu kim, ...
- Vì trời mưa to nhưng bác ếch vẫn lặn lội trong mưa để xem từng cụm lúa đã phất cời lên chưa.
-Hình ảnh bác ếch gợi ta nghĩ đến những bác nông dân trời mưa vẫn lặn lội làm việc ngoài đồng.
- Bài thơ cho thấy cảnh trời mưa và sinh hoạt gia đình đầm ấm trong trời mưa.
- Đọc đồng thanh theo yêu cầu
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ, nhóm, cá nhân.
-Về nhà học thuộc lòng bài.
Tự nhiên xã hội
Bề mặt lục địa
I.Mục tiêu:
	- Mô tả được bề mặt lục địa( bằng miệng có kết hợp chỉ tranh vẽ)
	- Nhận biết và phân biệt được sông, suối, hồ.
II.Đồ dùng dạy – học.
	- Một số tranh ảnh về sông, suối, hồ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.kiểm tra bài cũ
 4-5'
2.Bài mới:
Giới thiệu bài 1'
HĐ1:11-12/- 
Bề mặt lục địa.
HĐ 2: 10-11/ 
- Tìm hiểu về suối,sông, hồ.
3.Củng cố, dặn dò.
 2-3'
- Về cơ bản mặt trái đất đợc chia làm mấy phần?
- Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương.
- Nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Theo em, bề mặt lục địa có bằng không? Vì sao em lại nói được như vậy?
-Nhận xét tổng hợp các ý kiên của HS.
KL:Bề mặt trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô cao, có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ có nước, có chỗ không có nước.
-Tổ chức thảo luận nhóm.
H:Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
H: Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
Nhận xét, giảng thêm kiến thức.
-Yêu cầu:
-Nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối , hồ và tại sao?
- Nhận xét – tuyên dương.
-KL:Bề mặt lục địa có những dòng nước chảy( như sông, suối) và cả những nơi chứa nước(như ao, hồ).
Nhận xét tiết học.
-2HS lên trình bày.
-Nhận xét, bổ sung.
-Nghe và nhắc lại tên bà học.
-Bề mặt lục địa là bằng phẳng vì đều là đất liền.
- bề mặt lục địa không bằng phẳng, có chỗ lồi lõm có chỗ nhô cao, có chỗ có nước
-Nghe.
+Giống nhau:Đều là nơi chứa nước.
+Khác nhau: hồ là nơi nước không lưu thông được, suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
-Nước sông suối thường chảy ra biển hoặc đại dương
-Nhận xét, bổ sung.
-Quan sát hình 2,3,4 trang 129 và trả l;ời câu hỏi.
+Hình 2 là thể hện sông vì thấy nhiều thuyền đi trên đó
+Hình3,4
-Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
1-2 HS đọc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thuỷ coõng :
OÂn taọp chửụng II vaứ IV
A/ Muùc ủớch yeõu caàu : - Hoùc sinh OÂn laùi caực kú naờng gaỏp caột caực ủoà vaọt , ủoà chụi ủaừ hoùc .
 .Yeõu thớch caực saỷn phaồm ủoà chụi .
B/ Chuaồn bũ :
ê Caực ủoà duứng ủaừ sửỷ duùng ụỷ caực tieỏt hoùc trửụực trong chửụng III vaứ IV .
C/ Leõn lụựp :	
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. Kieồm tra baứi cuừ: 4-5'
-Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh 
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự .
 2.Baứi mụựi:
a) Giụựi thieọu baứi: 1'
Hoõm nay chuựng ta oõn laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc qua baứi “ OÂn taọp chửụng II - IV “
 b) Khai thaực:
*Hoaùt ủoọng 1 : 23-24'
Yeõu caàu hoùc sinh laàn lửụùt neõu laùi caực thao taực caột , gaỏp caực ủoà chụi ủaừ hoùc . 
-Goùi moọt hoùc sinh neõu laùi laàn lửụùt tửứng baứi ủaừ hoùc trong chửụng III vaứ chửụng IV .
-Lửu yự hoùc sinh khi neõu teõn baứi hoùc caàn neõu laùi caực thao taực gaỏp , caột , daựn ủeồ taùo ra tửứng saỷn phaồm . 
- Yeõu caàu caực nhoựm tieỏn haứnh gaỏp vaứ trang trớ theo moói saỷn phaồm ủaừ hoùc .
-ẹeỏn tửứng nhoựm quan saựt vaứ giuựp ủụừ nhửừng hoùc sinh coứn luựng tuựng .
-Yeõu caàu caực nhoựm trửng baứy saỷn phaồm cuỷa nhoựm leõn baứn .
-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tuyeõn dửụng caực saỷn phaồm ủeùp .
 d) Cuỷng coỏ - Daởn doứ: 2-3'
-Yeõu caàu nhaộc laùi caực bửụực gaỏp quaùt troứn .
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc 
-Daởn veà nhaứ hoùc baứi vaứ laứm baứi xem trửụực baứi mụựi 
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo veà sửù chuaồn bũ cuỷa caực toồ vieõn trong toồ mỡnh .
-Lụựp theo doừi giụựi thieọu baứi 
-Hai em nhaộc laùi tửùa baứi hoùc .
- Hai em neõu laùi trỡnh tửù caực bửụực gaỏp ủoàng hoà ủeồ baứn .
-Chửụng 2 : ẹan nong moỏt , ủan nong ủoõi 
- Chửụng 3 : 
- Gaỏp caột daựn loù hoa gaộn tửụứng
- Gaỏp caột daựn ẹoàng hoà ủeồ baứn 
- Gaỏp caột daựn quaùt troứn 
-Lụựp thửùc hieọn vaứ nhụự caực ủieàu maứ giaựo vieõn ủaừ lửu yự ủeồ naộm veà yeõu caàu kieỏn thửực kú naờng cuỷa saỷn phaồm ủaừ hoùc .
- Caực nhoựm thửùc haứnh caột giaỏy roài gaỏp caực ủoà vaọt theo yeõu caàu. baống bỡa theo caực bửụực ủeồ taùo ra caực boọ phaọn cuỷa saỷn phaồm nhử hửụựng daón giaựo vieõn .
- Caực nhoựm toồ chửực trửng baứy saỷn phaồm .
-Hai em neõu noọi dung caực bửụực gaỏp tửứng loaùi saỷn phaồm .
-Chuaồn bũ duùng cuù tieỏt sau ủaày ủuỷ ủeồ tieỏt sau thửùc haứnh gaỏp moọt trong caực soỏ saỷn phaồm treõn .
Thứ năm ngày 05 tháng 5 năm 2011
Toán
Ôn tập về đại lượng
I.Mục tiêu.
 Giúp HS:
Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam.
Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đã học.
Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị đo đại lượng đã học.
II.Chuẩn bị
Chuẩn bị 2 chiếc đồng hồ
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. kiểm tra bài cũ. 3-4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giảng bài.
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. 5-6’
Bài 2: Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi.
 7- 8’
Bài 3: Ôn độ dài đo thời gian.
 9-10’
Bài 4: Bài toán giải. 7-8’
3. Củng cố –dặn dò: 1-2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Câu đúng là câu nào? Vì sao em biết?
- 2 Đơn vị đo độ dài liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị?
-Còn cách nào để tính trọng lượng quả đu đủ nặng hơn quả cam?
-Nhận xét –cho điểm.
- Yêu cầu tự làm bài.
- Muốn biết Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút ta làm thế nào?
- Yêu cầu tự đọc đề là làm bài.
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng làm bàitheo yêu cầu.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhắc lại tên bài học.
- Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
Câu B là câu trả lời đúngVì: 
7m 3cm = 70 ... dung bài.
Cho điểm trực tiếp.
- Đưa ra tranh minh hoạ.
- Yêu cầu đọc bài thơ.
- Phát phiếu học cho HS.
- Thu phiếu chấm bài.
- Khuyến khích HS các em có ý riêng độc đáo.
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
- lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Quan sát tranh.
- 2 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm.
- 2 HS chữa bài.
- Theo dõi phiếu của mình.
Làm vào phiếu như đã chẩn bị.
- Về tiếp tục ôn tập.
Tập làm văn 
Ôn tập(Tiết 5 ; Đọc thêm bài : Mè hoa lượn sóng )
I.Mục đích, yêu cầu:
Kiểm tra đọc: 
- Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 19 – tuần 34.
- Đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
Kĩ năng đọc hiểu: Mè hoa lượn sóng Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 – tuần 34.
Phiếu bài tập phát cho từng HS.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 1-2’
2. Kiểm tra đọc. Mè hoa lượn sóng 
 23-25’
3. Củng cố – dặn dò: 
2-3’
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và nêu nội dung bài.
GV cho điểm trực tiếp.
- Phát phiếu 
HS nghiêng cứu làm vào phiếu .
- Thu phiếu chấm bài.
- Khuyến khích HS các em có ý hay .
- Nhận xét tiết học.
- dặn dò:
-Nhắc lại tên bài học.
- Từng em lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 3 phút.
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
- Quan sát tranh.
- 3 HS đọc.
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS chữa bài.
- Theo dõi phiếu của mình.
Làm vào phiếu như đã chẩn bị.
- Về nhà ôn tập chuẩn bị bài sau .
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể .
tuần 36
(Từ ngày 16 đến ngày 17 tháng 5)
Thứ hai ngày 16 tháng 5 năm 2011
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 ?&@
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Tìm số liền trước số liền sau của một số: Thứ tự các số có 5 chữ số.
Tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
Số ngày của tháng trong năm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3-4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Luyện tập.
Bài 1: Số liền trước, số liền sau và thứ tự các số.
 4-5’
Bài 2: Đặt tính và tính.
 7-8’
Bài 3: Trong một năm có những tháng nào có 31 ngày? 
 5-6’
Bài 4: Tìm x. 5-6’
Bài 5: Bài toán giải. 7-8’
3. Củng cố –dặn dò: 1-2’
-Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét – cho điểm.
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài và cho điểm.
- Nêu yêu cầu:
-Nhận xét và cho điểm.
-Tổ chức thảo luận theo cặp.
- Nhận xét –chữa bài.
Trong câu a) x được gọi là gì? Muốn tìm x ta làm thế nào?
Trong câu b) ... ?
- Nhận xét chữa bài.
- Bài toán có mấy cách giải?
- Nhận xét – chữa bài và cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
Dặn dò:
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-Nhắc lại tên bài học.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
a- Làm bài vào bảng con.
b- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 4 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.
86 127 + 4258; 65 493 – 3486
4216 x 5; 4035 : 8
- Nhận xét bài làm trên bảng và nêu cách tính và thực hiện tính.
- Thảo luận theo yêu cầu, nói cho nhau biết những tháng có 31 ngày.
- 2 cặp trình bày trước lớp, lớp nhận xét bổ xung.
- x là thừa số chưa biết.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số kia.
-Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HD đọc đề bài.
- có hai cách tính diện tích hình chữ nhật.
C1: Diện tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích của hai hình vuông.
 C2: Tính chiều dài hình hình chữ nhật sau đó áp dụng công thức.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét bài làm trên bảng.
- Về ôn tập để tiết sau kiểm tra.
Tập đọc – Kể chuyện
Ôn tập(Tiết 6 + 7 đọc bài Quà của đồng nội ; Trên con tầu vũ trụ)
I.Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Nội dung các bài tập đọc HTL đã học từ tuần 19 – tuần 34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu: Quà của đồng nội ; Trên con tầu vũ trụ Trả lời 1 –2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Rèn kĩ năng nói: 
Nội dung: Nghe kể câu chuyện: Bốn cẳng và 6 cẳng.
Yêu cầu: Nhớ nội dung câu chuyện, kể tự nhiên, khôi hài, vui.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc HTL từ tuần 19 – tuần 34.
Tranh minh hoạ câu chuyện vui Bốn cẳng và 6 cẳng.
3 Câu hỏi gợi ý kể chuyện viết sẵn trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 1-2’
2. Kiểm tra đọc HTL 15-16’
3. Rèn kĩ năng nói.
Bài 2: 19-20’
3. Củng cố – dặn dò: 1-2’
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc từ tuần 19 đến 34 .
- Gọi HS đọc bài : Quà của đồng nội và Trên con tầu vũ trụ rồi nêu nội dung bài .
Cho điểm trực tiếp.
- hãy đọc đề bài và các câu hỏi gợi ý.
- Kể chuyện một lần.
- Chú lính được cấp ngựa để làm gì?
-Chú đã sử dụng con ngựa như thế nào?
- Vì sao chú cho rằng chạy bộ nhanh hơn cưỡi ngự?
-Viết nhanh các câu trả lời của HS lên bảng.
- Theo ý tóm tắt.
- Kể chuyện lần 2:
- Yêu cầu HS kể trong nhóm, đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Gọi Hs kể, cho điểm những HS kể tốt.
- Nhận xét tuyên dương.
- dặn dò.
-Nhắc lại tên bài học.
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
- 3 HS đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp theo dõi.
- Chú lính được cấp ngựa để làm một việc khẩn cấp.
- Chú dắt ngựa ra đường cứ đánh ngựa và chạy theo.
- Vì chú nghĩ rằng ngựa có 4 cẳng nếu chú chạy bộ cùng ngự thì sẽ thêm 2 cẳng nữa. Thì tốc độ chạy sẽ nhanh hơn.
-HS theo dõi.
-Tập kể trong nhóm.
- Các nhóm thi kể, mỗi nhóm cử 1 HS.
-Về ôn lại những bài đã học.
Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2011
Toán 
Kiểm tra 
đề nhà trường .
Thể dục 
TỔNG KẾT MễN HỌC
 I. Mục tiờu
 - Tổng kết, đỏnh giỏ kết quả học tập mụn học.Yờu cầu hệ thống được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đó học và kết quả học tập của H trong lớp trong năm. Đỏnh giỏ được sự cố gắng và những điểm cũn hạn chế, kết hợp cú tuyờn dương khen thưởng những H hoàn thành tốt.
II. Địa điểm, phương tiện 
 -Địa điểm : Học trong lớp G kẻ bảng để hệ thống cỏc nội dung học 
 - Phương tiện : chuẩn bị phấn bảng 
 III. Nội dung và phương phỏp, lờn lớp
Nội dung
Cỏch thức tổ chức cỏc hoạt động
1. Phần mở đầu(4-5 phỳt)
- Nhận lớp
- Vỗ tay hỏt.
* Kiểm tra bài cũ
- Trũ chơi “Làm trỏi hiệu lệnh”
 2. Phần cơ bản (23-24 phỳt)
- Hệ thống những kiến thức, kĩ năng.
- Về ĐHĐN
- Về TDRLTTCB
- Về bài thể dục phỏt triển chung
- Về trũ chơi vận động 
- Về mụn thể thao tự chọn.
- Đỏnh giỏ kết quả học tập
- Tuyờn dương
3. Phần kết thỳc (5-6 phỳt )
- Củng cố 
- Hỏt 1 bài
- Nhận xột 
- Dặn dũ
Gv phổ biến nội dung yờu cầu giờ học.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.
2 H lờn đọc tờn 8 động tỏc của bài thể dục
Hs + Gv nhận xột đỏnh giỏ.
Cỏn sự lớp điều khiển trũ chơi
Gv + Hs hệ thống những kiến thức, kĩ năng cơ bản đó học trong năm.
Gv cho Hs kể lại từng phần Gv chốt lại nội dung đỳng và ghi lại lờn bảng theo 4 nội dung chớnh.
Kết hợp cho vài Hs lờn tập minh họa.
 Gv nhận xột sửa sai.
Gv nhận xột kết quả học tập của Hs.
Nờu tinh thần thỏi độ của Hs so với yờu cầu của chương trỡnh.
Gv tuyờn dương một số Hs học tốt, một nhúm H tập tốt
- Nhắc nhở vài cỏ nhõn học chưa tốt phải cố gắng hơn trong năm sau. 
Gv + Hs củng cố nội dung bài.
Một nhúm lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.
Quản ca cho lớp hat 1 bài.
Gv nhận xột giờ học 
 Gv ra bài tập về nhà 
 HS về ụn bài thể dục trong cả hố.
chính tả
Ôn tậpTiết 8+9 
I.Mục đích, yêu cầu:
-Kiểm tra học thuộc lòng: 
- Nội dung các bài tập đọc HTL đã học từ tuần 19 – tuần 34.
- Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Kĩ năng đọc hiểu nội dung các bài đọc.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc HTL từ tuần 19 – tuần 34.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 4-5’
2. Kiểm tra đọc HTL 27-28’
3. Củng cố – dặn dò: 1-2’
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
- Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc và nêu nội dungcác bài đọc. 
Cho điểm trực tiếp.
-Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc lại tên bài học.
- Lần lượt lên bốc thăm bài đọc (7 – 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 3 phút.
- Đọc và trả lời cầu hỏi.
đạo đức đạo đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì II cuối năm 
I.MụC TIÊU:
Nhớ lại những kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 14.
Rèn kĩ năng và thực hành những hành vi đạo đức đã học.
Biết hành vi nào là đúng hành vi nào là sai và thái độ của mình khi gặp các hành vi đó.
II.Đồ DùNG DạY – HọC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. ổn định Tổ chức.
 2-3’
2. Ôn tập.
Giới thiệu. 1’
b.Nội dung.
 29-30’
3. Củng cố-dặn dò.
 1-2’
- Bắt nhịp 
- Dẫn dắt – ghi tên bài.
- Để tỏ lòng kính trọng các cô chú thương binh, gia đình liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- Tại sao chúng ta phải kính trọng biết ơn các cô chú thương binh liệt sĩ?
- Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài.
Để có nước sạch và sử dụng lâu dài chúng ta phải làm gì?
- Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi bằng cách nào?
Được chăm sóc chu đáo cây trồng vật nuôi sẽ ra sao?
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- Đồng thanh hát bài “Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai”
- Chào hỏi lễphép, thăm hỏi sức khoẻ, giúp làm việc nhà, chăm sóc mộ thương binh liệt sĩ ...
- Vì các cô chú thương binh là những người hi sinh xương máu cho tổ cuốc, cho đất nước.
- Chỉ đường, vui vẻ, niềm nở chào hỏi họ, giới thiệu về đất nước Việt Nam.
- Chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nước đúng mục đích và phải biết giữ sạch nguồn nước.
- Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi: bón phân chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh.
- ... Cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. 
- Về ôn tập những bài đã học để chuẩn bị kiểm tra.
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop3buoi1T3435TL.doc