Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Cả ngày

Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Cả ngày

Buổi sáng

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3 : Tập đọc + Kể chuyện: Sự tích chú cuội cung trăng

I .MỤC TIÊU:

Tập đọc

 1. KT: Đọc đúng các từ: liều mạng, vung rìu, quăng rìu, leo tót, cựa quậy,

 Hiểu nghĩa các từ: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt,

 Hiểu nội dung: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.

 2. KN: Rèn kĩ năng cho HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

 

doc 17 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1554Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Cả ngày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NS: Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 
 NG: Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2010 
Buổi sáng
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3 : Tập đọc + Kể chuyện: Sự tích chú cuội cung trăng
I .Mục tiêu: 
Tập đọc
 1. KT: Đọc đúng các từ: liều mạng, vung rìu, quăng rìu, leo tót, cựa quậy, 
 Hiểu nghĩa các từ: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, 
 Hiểu nội dung: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. 
 2. KN: Rèn kĩ năng cho HS biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Kể chuyện
1. KT: HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (sgk)
2. KN: HS kể tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện.
3. TĐ: Giáo dục hs biết giữ tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu
 * Tăng cường vốn Tiếng Việt cho hs: Giải nghĩa từ, kể chuyện theo nhóm
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ sgk
III. hoạt động day học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 3’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu. 2'
2. Luyện đọc & tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc. 
 35'
b) Tìm hiểu bài. 
 12'
c) Luyện đọc 
 lại. 10'
3. Kể chuyện.
 16'
C. C 2- D 2: 2' 
* Gọi hs đọc HTL bài: Mặt trời xanh của tôi và trả lời câu hỏi cuối bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
* Cho hs quan sát tranh và nêu phỏng đoán
* Đọc mẫu:
Đọc câu.
 - Gọi hs đọc nối tiếp câu lần 1.
 - HD đọc từ khó: cá nhân rồi đọc đồng thanh.
- Hướng dẫn cách đọc và ngắt nghỉ câu. 
( Không kịp tránh,/ anh đành liều mạng vung rìu lên đánh nhau với hổ.// Hổ còn non nên thua sức người,/ bị Cuội bổ một rìu lăn quay ra đất.// )
 Đọc đoạn.
Hỏi: Bài chia làm mấy đoạn?
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Gọi hs đọc đoạn và đọc chú giải.
- Cho hs đặt câu với một số từ: rịt, chứng,  để tăng cường Tiếng Việt.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Cho hs đọc nối tiếp theo nhóm 3 em.
- Gọi hs thi đọc nối tiếp theo tổ.
- Nhận xét, đánh giá. 
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
* Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi
Câu 1: “ Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội phát hiện ra cây thuốc quý.”
+ Gọi hs đọc đoạn 2. Thảo luận cặp và trả lời câu hỏi 2. 
Câu 2: “ Cuội dùng cây thuốc để cứu mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con gái cho.”
Câu 3: “ Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu  từ đó mắc chứng hay quên.”
+ Cho hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4. 
Câu 4: “ Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên  đưa Cuội lên tận cung trăng.”
Câu 5: Cho hs thảo luận nhóm 4, trả lời.
“ ý a, c là đúng.”
Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Ghi bảng ND bài, gọi hs đọc.
* Gọi 3 hs đọc lại toàn bài.
- Cho hs đọc theo nhóm 3 em.
- Gọi 2 nhóm thi đọc. Gọi hs nhận xét.
- Gọi 1 hs đọc toàn bài.
- Nghe và đánh giá
* Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs đọc gợi ý trong sgk.
- Cho hs kể theo nhóm 3 em.
- Theo dõi giúp đỡ hs, tăng cường vốn Tiếng Việt cho hs nói đủ câu, diễn đạt đủ ý. 
- Gọi 2 nhóm thi kể trước lớp.
- Gọi 1- 2 hs thi kể câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét đánh giá.
* Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Liên hệ GDHS
- Về nhà kể chuyện.
- Chuẩn bị bài sau:Mưa.
* 3 hs đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi.
- Nghe.
* Thực hiện.
* Nghe, theo dõi sgk.
- Thực hiện.
- Nghe.
- Nghe, nêu cách đọc, thực hiện.
- Nghe, nêu.
- 3 hs đọc.
- HS đọc.
- Nghe, đặt câu.
- Đọc.
- Đọc
- Đọc
- Nghe.
- Đọc đồng thanh.
* Đọc, trả lời.
- Nghe, thực hiện.
- Nghe, trả lời.
- Thực hiện, trả lời.
- Nghe, thực hiện.
- Nghe, nêu.
- Nhắc lại.
* 3 hs đọc.
- Thực hiện.
- Đọc. Nhận xét.
- 1 hs đọc.
- Nghe
* Đọc
- Đọc.
- Kể theo nhóm.
- Kể
- Kể
- Nghe.
* Nêu.
- Nghe
Buổi chiều 
 Tiết 1: Tập viết: Ôn chữ hoa: A, M, N, V (kiểu 2)
I. Mục tiêu: 	
1. KT: HS viết đúng, tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) A, M (1dòng), N, V (1 dòng). Viết đúng tên riêng: An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp Mười đẹp nhất bông sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
2. KN: HS viết chữ đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. TĐ: HS kiên trì rèn chữ viết đẹp
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy và học. 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A.Bài cũ. 3'
B. Bài mới.
1. Giới thiệu 1'
2. HD viết.
a, Luyện viết chữ hoa. 5'
b, Luyện viết từ
 ứng dụng. 5'
c, Luyện viết câu ứng dụng. 
 5'
3. Viết bài.15'
4.Chấm chữa. 5'
C. C 2- D 2: 2'
* Cho hs viết từ : Đồng Xuân 
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu mục tiêu bài.
* Cho hs tìm các chữ viết hoa trong bài.
- Hướng dẫn quan sát chữ mẫu. 
Viết mẫu: nhắc lại cách viết từng chữ. 
- Cho hs viết bảng con. A, M, N, V
- Theo dõi, nhận xét.
* Gọi hs đọc tên riêng. An Dương Vương
- Giảng: An Dương Vương (Là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.)
- Cho hs tập viết bảng con: 
- Theo dõi, nhận xét.
* Gọi hs đọc câu ứng dụng.
Giảng:Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. 
- Cho hs nhắc lại nhiều lần nghĩa của câu thơ để tăng cường Tiếng Việt.
- Cho hs viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam
- Theo dõi, nhận xét.
* Cho hs viết chữ A, M 1dòng, viết chữ N, V 1dòng, viết tên riêng An Dương Vương 1dòng, viết câu ứng dụng 1 lần.
- Theo dõi, uốn nắn cho hs.
* Chấm tại lớp 5 bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Nhận xét giờ học.
- Dặn hs học thuộc câu ứng dụng.
- Về nhà viết bài.
* Viết bảng con.
- Nghe.
* Nghe.
* Tìm và nêu.
- Quan sát, nghe.
- Viết.
- Nghe.
*1 hs đọc.
- Nghe.
- Viết.
- Nghe.
* 1 hs đọc.
- Nghe, nhắc lại nội dung câu ứng dụng.
- Nhắc lại.
- Viết.
- Nghe.
* Nghe, viết bài.
* Nộp bài.
- Nghe.
* Nghe
Tiết 2: Toán : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. KT: Giúp hs tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000, trong đó có trường hợp cộng nihều số. HS giải được bài toán bằng hai phép tính
 2. KN: Rèn kĩ năng làm tính, giải toán chính xác
 3. TĐ: HS có ý thức học tập tốt, làm bài tập đầy đủ.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Bài cũ. 3'
B, Bài mới.
1, Giới thiệu. 1'
2, Luyện tập.
Bài 1. Tính nhẩm
 8’
 Bài 2: Đặt tính rồi tính. 12’
 Bài 3: Giải toán 
 10’ 
Bài 4: 6’
C. C 2- D 2: 2'
* Gọi hs đặt tính rồi tính: 
 40 068 : 7 6 004 : 5
- Nhận xét, đánh giá. 
* Giới thiệu trực tiếp.
* Gọi hs đọc yêu cầu.
- HD làm bài.
- Cho hs làm bài, chữa, nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, kết luận.
a,3 000 + 2 000 x 2 = 3 000 + 4 000 = 7 000
(3 000 + 2 000) x 2 = 5 000 x 2 = 10 000
b,14000 – 8000 : 2 = 14000 – 4000 = 10000
(14 000 – 8 000) : 2 = 6 000 : 2 = 3 000
* Cho hs làm bài, gọi hs chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá. 
a, 6 000 ; 18 348 b, 7 975 ; 22 996
c, 8880 ; 10000 d, 2678 ; 5999(dư 4)
* Gọi hs đọc bài toán.
- Cho hs làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
 Bài giải
Số lít dầu đã bán là: 6 450 : 3 = 2 150 (l)
Số lít dầu còn lại là: 6450 – 2150 = 4 300(l)
 Đáp số: 4 300 l dầu
* Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận. 
 326 211
 x 3 x 4
 978 844
* Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài trong vở bài tập.
* 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Nghe.
* Nghe.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* Thực hiện.
- Nghe, so sánh kết quả.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 1 hs nhắc lại
- Nghe.
 NS: Thứ bảy ngày 1 tháng 5 năm 2010
 NG: Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1: Tiết 2: Toán : Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam). HS biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học
 2. KN: HS làm tính với các số đo theo các đơn vị đo chính xác
 3. TĐ: HS có ý thức học tập tốt, làm bài tập đầy đủ.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ. 3’
B. Bài mới.
1, Giới thiệu. 1’
2, Thực hành.
Bài 1: 5’
Bài 2: 10'
Bài 3: 10’
Bài 4: Giải toán
 10’
C. C 2- D 2: 2'
* Đặt tính rồi tính. 5821 + 2934 + 125
 3 058 x 6 10 712 : 4 
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu yêu cầu tiết học.
* Gọi hs đọc yêu cầu.
- HD hs đổi (nhẩm) 7m 3cm = 703cm
- Cho hs làm bài, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
 KQ: Khoanh vào ý B: 703cm
* Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs quan sát tranh, thảo luận cặp, yêu cầu hỏi đáp để có kết quả, trình bày, nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, kết luận.
a, Quả cam cân nặng 300g
b, Quả đu đủ cân nặng 700g
c, Quả đu đủ nặng hơn quả cam 400g 
* Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs làm bài, chữa bài, bổ sung, nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
a, HS vẽ thêm kim phút vào từng đồng hồ (kim phút ở đồng hồ thứ nhất chỉ số 11, đồng hồ thứ hai chỉ số 2.)
b, Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
* Gọi hs đọc đề toán.
- Cho hs làm bài, chữa, nêu cách thực hiện, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải
Số tiền Bính có là: 2000 x 2 = 4000(đồng)
Số tiền Bình còn lại là: 
 4000 – 2700 = 1300 (đồng)
 Đáp số: 1300 đồng
* Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét giờ học.
* 3 hs lên bảng làm.
- Nghe.
* Nghe.
* 1 hs đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe, đối chiếu bài làm.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe, đối chiếu kết quả.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 2 hs nêu.
- Nghe.
 Tiết 2 : Chính tả ( Nghe - viết ) Thì thầm
I .Mục tiêu: 
 1. KT: HS nghe - viết đúng bài chính tả Thì thầm. Làm đúng bài tập: viết đúng tên một số nước Đông Nam á, phân biệt phụ âm dễ lẫn tr/ ch.
 2. KN: HS nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ, làm đúng bài tập.
 3. TĐ: HS kiên trì rèn chữ viết đúng, có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. hoạt động day học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra. 3' 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu. 1'
2. Hướng dẫn viết bài. 25'
3, Luyện tập. 
Bài 2. 4’
Bài 3a. 5’
C. C 2- D 2: 3' 
* Cho hs viết 4 từ có tiếng bắt đầu bằng
 s/ x: 
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu yêu cầu tiết học. 
* Đọc bài thơ.
 - Gọi hs đọc.
Hỏi: + Bài thơ cho thấy ... 
Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50 (m)
 Đáp số: 50 m
* Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Làm bài trong vở bài tập.
* 1 hs lên bảng làm
- Nghe.
* Nghe.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe, đối chiếu kết quả.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe, so sánh bài.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* Nêu.
- Nghe.
Tiết 4 : Luyện từ và câu Từ ngữ về thiên nhiên. dấu chấm, dấu phẩy
I .Mục tiêu: 
 1. KT: HS nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên. Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
 2. KN: HS nêu được các từ ngữ về thiên nhiên, điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
 3. TĐ: Giáo dục HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. hoạt động day học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ: 3’
B, Bài mới.
1, Giới thiệu. 1'
2, HD bài tập.
 Bài 1: 12'
 Bài 2: 14’
 Bài 3: 8’
C. C 2- D 2: 3' 
* Đọc bài viết có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm (một vườn cây).
- Gọi hs nêu, nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, đánh giá.
* Giới thiệu trực tiếp - ghi đầu bài.
* Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- HD hs làm bài..
- Cho hs làm bài theo nhóm vào phiếu học tập (5'), trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
Trên mặt đát
Cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi, ao hồ, biển cả, lúa, rau, .
Trong lòng đất
Mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, .
* Gọi hs đọc yêu cầu.
- HD làm bài.
- Cho hs làm bài theo nhóm bàn, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
 Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc, 
 Xây dung nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, .
 Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích.
 Xây bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người ốm, 
 Gieo trồng, gặt hái, nuôI gia cầm, gia súc.
 Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh, bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí, 
* Gọi hs đọc bài tập.
- HD hs làm bài.
- Cho hs làm bài, Thi điền dấu nối tiếp, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
Thứ tự các dấu cần điền là: . . , , 
* Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
* 2 hs đọc bài viết của mình.
- Thực hiện.
- Nghe.
* Nghe.
*2 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 1 hs đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 2 hs đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 2 hs nêu.
- Nghe.
Buổi chiều Tập làm văn Nghe – kể: 
Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay
I .Mục tiêu: 
 1. KT: Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao. Ghi chép vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được
 2. KN: Rèn kĩ năng nghe, nói, viết được các thông tin trong bài: Vươn tới các vì sao với câu văn gọn, đủ ý.
 3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức ghi chép các thông tin cần thiết để phục vụ việc học tập. 
II. Đồ dùng dạy học: 
III. hoạt động day học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra. 3’ 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu. 1'
2. Bài tập.
 Bài 1. 14' 
 Bài 2. 20’
C. C 2- D 2: 2'
* Gọi hs đọc những thông tin ghi được ở tiết TLV trước.
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu yêu cầu tiết học.
* Gọi hs đọc yêu câu, các gợi ý a, b và c.
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ.
- Cho hs chuẩn bị giấy nháp để ghi lại chính xác những con số, tên riêng, sự kiện.
- Đọc các thông tin của từng ý.
- Gọi hs trả lời từng thông tin.
- Đọc các thông tin lần 2, lần 3.
- Cho hs thảo luận cặp kể cho nhau nghe những thông tin vừa nghe, ghi chép được. 
- Gọi hs trình bày trước lớp, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
* Gọi hs đọc yêu cầu.
- Nhắc lại những ý chính của từng tin.
- Cho hs viết bài
- Nhắc hs viết đúng các dữ kiện.
- Theo dõi, uốn nắn hs.
- Gọi hs trình bày bài viết, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá bài viết hay.
* Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại bài.
* 2 hs đọc
- Nghe.
* Nghe.
* 2 hs đọc.
- Quan sát.
- Thực hiện.
- Nghe, ghi.
- Nêu.
- Nghe.
- Thảo luận nhóm.
- Một số hs kể.
- Nghe.
* 2 hs đọc.
- Nghe.
- Viết bài.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
* Nêu.
- Nghe.
 NS: Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
 NG: Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Buổi sáng
Tiết 1: Toán : Ôn tập về hình học (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
 1. KT: HS biết tính diện tích các hình cn, hv và hình đơn giản tạo bởi hcn, hv
 2. KN: HS rèn kĩ năng về tính chu vi, diện tích hcn, hv đúng, chính xác
 3. TĐ: HS có ý thức học tập tốt, làm bài tập đầy đủ, tự tin, cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Hoạt động dạy học 
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ 3’ 
B. Bài mới.
1, Giới thiệu.1'
2, Thực hành. Bài 1. 6’
Bài 2. 12'
Bài 3. 10’
Bài 4. 6’
C. C 2- D 2: 2'
* Gọi hs lên bảng chữa bài 4(174)
- Nhận xét, kết luận. 
* Nêu yêu cầu tiết học.
* Gọi hs đọc bài tâp.
- Cho hs thảo luận cặp, trình bày, nhận xét. 
- Nhận xét, kết luận.
Diện tích hình A là 8 cm2
Diện tích hình B là 10 cm2
Diện tích hình C là 18 cm2
Diện tích hình D là 8 cm2
+ Hình A và hình D có dạng khác nhau nhưng diện tích bằng nhau.
* Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs làm bài, 2 hs lên làm bảng lớp, nêu cách thực hiện, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
Bài giải
a, Chu vi hình cn là: (12 + 6) x 2 = 36 (cm)
 Chu vi hình vuông là: 9 x 4 = 36 (cm) 
 HV và HCN có chu vi bằng nhau.
b, Diện tích hcn là: 12 x 6 = 72 (cm2)
 Diện tích hv là: 9 x 9 = 81 (cm2)
Diện tích HV lớn hơn diện tích HCN
 Đáp số: 72 cm2 ; 81cm2
* Gọi hs đọc yêu cầu bài. 6 cm
- HD làm bài.
 3cm
 6cm
 3cm
 9cm
- Cho hs làm bài, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài giải
Diện tích hình H là: 6 x 6 + 3 x 3 = 45 (cm2)
 Đáp số: 45 cm2
* Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs làm bài theo nhóm, trình bày, nêu cách xếp, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
* Cho hs nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Làm bài trong vở bài tập.
* 1 hs lên bảng làm
- Nghe.
* Nghe.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe, đối chiếu kết quả.
* 1 hs đọc.
- Nghe, quan sát.
- Thực hiện.
- Nghe, so sánh bài.
* 1 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* Nêu.
- Nghe.
 Tiết 2 : Chính tả ( Nghe - viết ) Dòng suối thức
I .Mục tiêu: 
 1. KT: HS nghe- viết đúng bài chính tả: “Dòng suối thức”; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát. Làm đúng bài tập 2a, 3a
 2. KN: HS nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ, làm đúng bài tập
 3. TĐ: HS kiên trì rèn chữ viết đúng, có ý thức giữ vở sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. hoạt động day học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra. 3' 
B. Bài mới.
1. Giới thiệu. 1'
2. Hướng dẫn viết bài. 25'
3, Luyện tập. 
Bài 2a. 4’
Bài 3a. 5’
C. C 2- D 2: 3' 
* Đọc cho hs viết bảng con các từ:Ma- lai- xi- a; Mi- an- ma; Phi- líp- pin, Thái Lan, Xin- ga- po.
- Nhận xét, đánh giá.
* Nêu yêu cầu tiết học. 
* Đọc bài thơ.
- Gọi 1 hs đọc bài viết.
Hỏi: Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
(Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời; em bè ngủ với bà trong tiếng ru à ơi; gió ngủ ở tận thung xa; con chim ngủ la đà ngọn cây; núi ngủ giữa chăn mây, quả sim ngủ ngay vệ đường; bắp ngô vàng ngủ trên nương; tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh. Tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.)
- Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
( suối thức để nâng nhịp cối giã gạo – cối lợi dụng sức nước ở miền núi.)
- Cho hs nêu những từ khó viết trong bài.
- Đọc cho hs viết những từ khó:nằm ngủ, thung xa, chăn mây, trúc xanh, lượn quanh, nâng, thậm thình, ...
- Nhận xét, chữa lỗi.
HD cách trình bày bài.
- Gọi hs đọc lại bài viết.
- Cho hs viết bài.
- Đọc cho hs soát lỗi.
- Chấm bài. ( 5 bài )
- Nhận xét, đánh giá.
* Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- HD làm bài.
- Cho hs làm bài vào vở bài tập, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
Đáp án a: vũ trụ – chân trời.
* Gọi hs đọc yêu cầu của bài.
- Cho hs làm bài vào vở bài tập, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
Đáp án a: trời – trong – trong – chớ – chân – trăng - trăng.
* Nhắc lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
* 2 hs lên bảng viết.
- Nghe.
* Nghe.
* Nghe.
- 1 hs đọc.
- Nghe, trả lời.
- Nêu.
- Viết bảng con. 2 hs viết bảng lớp.
- Nghe.
- 1 hs đọc.
- Viết bài.
- Soát lỗi.
- Nộp bài.
- Nghe.
* 2 hs đọc.
- Nghe.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 2 hs đọc.
- Thực hiện.
- Nghe.
* Nghe.
Buổi chiều Tiết 2: Toán : Ôn tập về giải toán 
I .Mục tiêu: 
 1. KT: HS biết giải bài toán bằng hai phép tính.
 2. KN: HS rèn kĩ năng giải toán thành thạo, chính xác. 
 3. TĐ: Giáo dục HS tự tin, cẩn thận, khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. hoạt động day học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A, Bài cũ. 3’
B, Bài mới.
1, Giới thiệu. 1’
2, Luyện tập.
Bài 1: 8’
Bài 2: 8’
Bài 3: 10’
Bài 4: 8’
C. C 2- D 2: 2' 
* Gọi hs nêu quy tắc tính chu vi, diện tích hcn, hv.
- Nhận xét, đánh giá. 
* Nêu yêu cầu tiết học.
* Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs nêu dạng toán, cách thực hiện.
- Cho hs làm bài, 1hs lên bảng chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
 Bài giải
Số dân năm ngoái là: 5236 + 87 = 5323(ng)
Số dân năm nay là: 5323 + 75 = 5398(ng)
 Đáp số: 5398 người.
* Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs nêu dạng toán, cách giải.
- Cho hs làm bài, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải
Số áo đã bán là: 1245 : 3 = 415 (cái áo)
Số áo còn lại là: 1245 – 415 = 830 (cái áo)
 Đáp số: 830 cái áo
* Gọi hs đọc bài tập.
- Cho hs xác định dạng toán, nêu cách thực hiện.
- Cho hs làm bài vào vở, 1 hs làm bảng lớp, chữa bài, bổ sung, nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
 Bài giải
Số cây đã trồng là: 20500 : 5 = 4100 (cây)
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là: 
 20500 – 4100 = 16 400(cây) 
 Đáp số: 16 400 cây
* Cho hs đọc bài, nêu cách làm.
- Cho hs làm bài, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận. a, Đ b, S c, Đ
* Nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét giờ học.
* 2 hs nêu.
- Nghe.
* Nghe.
* 1 hs đọc.
- Nêu.
- Thực hiện.
- Nghe.
* 1 hs đọc.
- Nêu.
- Thực hiện.
- Nghe, đối chiếu bài làm.
* 1 hs đọc.
- Nghe, nêu.
- Thực hiện.
- Nghe, đối chiếu bài làm.
* Đọc, nêu.
- Thực hiện.
- Nghe, đối chiếu.
* 2 hs nêu.
- Nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34 lop 3.doc.doc