Giáo án Lớp 3 - Tuần 3+4 - Năm học 2019-2020 - Lê Quốc Khởi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 3+4 - Năm học 2019-2020 - Lê Quốc Khởi

Tự nhiên và xã hội:

 MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN

I. Mục tiêu:

* KN: - Biết các bộ phận của cơ quan tuần hoàn chức năng của nó.

* KN: - Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ hoặc mô hình.

* TĐ: - Có ý thức giữ gìn sức khoẻ( bảo vệ cơ quan tuần hoàn)

II. Đồ dùng dạy học: Các hình trong sgk phóng to

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu cách đề phòng bệnh lao phổi?

- GV nhận xét, đánh giá

2. Bài mới:

a) Khởi động:

- Gt bài: Các em đã bị đứt tay chảy máu chưa? Hiện tượng ntn?

- Dựa vào HS trả lời GV vào bài

- Ghi bài lên bảng

b) Các hoạt động

- GV Y/C HS quan sát và trả lời

- GV cho HS TL nhóm

- Y/C HS nhận nhiệm vụ: quan sát hình 1, 2, 3, 4 TL theo câu hỏi sau:

+ Bạn đã bị đứt tay trầy da bao giờ chưa? Bạn thấy gì ở vết thương?

+ Theo bạn, khi máu mới bị chảy ra là chất lỏng hay đặc?

+ Quan sát hình 2, máu chia làm mấy phần? Là những phần nào?

+ Quan sát hình 3 bạn thấy huyết cầu đỏ hình dạng ntn? Nó có chứa chức năng gì?

+ Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì?

- GVcho HS làm việc trước lớp

+ Gọi đại diện trình bày kết quả?

* GVchốt ý kiến đúng và bổ sung: Ngoài huyết cầu đỏ còn có loại huyết cầu khác như huyết cầu trắng. Huyết cầu trắng tiêu diệt vi trùng xâm nhập vào cơ thể giúp cơ thể phòng chống bệnh tật

- GV Y/C HS quan sát sgk, kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn

- Y/C HS thảo luận nhóm đôi

- GV đưa 1 số câu hỏi để HS hỏi bạn:

+ Chỉ trên hình vẽ đâu là tim đâu là mạch máu?

+Chỉ vị trí của tim trên lồng ngực mình?

- Gọi HS lên trình bày trên bảng

- KL: Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào?

* GV hướng dẫn HS chơi trò chơi:

- GV nói tên trò chơi, hướng dẫn HS chơi

- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi

- Yêu cầu HS nhận xét đội thắng cuộc

- GV nhận xét, tuyên dương

- GV hướng dẫn HS nêu kết luận của bài

+ Chức năng của mạch máu ra sao?

+ Máu có chức năng gì?

.4. Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc lại kiến thức đã học

- Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau

- Nhận xét giờ học

- 2 HS nêu: Tiêm phòng, VS cá nhân, mặc

ấm mùa đông

- HS nêu: Chảy máu ở tay, chân.có nước vàng.

- HS theo dõi, nhắc lại đề bài

- QS và trình bày sơ lược về thành phần của máu và chức năng của huyết cầu đỏ

- HS thảo luận nhóm 4

- Các nhóm quan sát hình sgk trang 14 và TL câu hỏi

+ Khi bị đứt tay, trầy da ta thấy ở đầu vết thương có nước màu vàng, hay máu

+ Khi máu mới bị chảy ra máu là chất lỏng

+ Máu chia làm 2 phần:

. Huyết tương và huyết cầu

+ Huyết cầu đỏ dạng như cái đĩa, lõm 2 mặt. Nó có chức năng mang khí ôxi đi nuôi cơ thể

- Cơ quan tuần hoàn

- HS cử đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS theo dõi

- HS trả lời theo bàn, quan sát hình 4, lần lượt một bạn hỏi, một bạn trả lời. Bạn được hỏi theo gợi ý của GV:

- HS chỉ vào hình 4 và trả lời câu hỏi của bạn

- 3 cặp lên trình bày kết quả thảo luận

-> Cơ quan tuần hoàn gồm tim và mạch máu

- Nghe hướng dẫn

- Thực hiện trò chơi: Chia 2 đội, số người bằng nhau, đứng cách đều bảng, mỗi HS cầm phấn viết một bộ phận của cơ thể có mạch máu đi tới. Bạn này viết xong chuyển cho bạn tiếp theo. Trong cùng thời gian, đội nào viết được nhiều bộ phận đội đó thắng.

- HS còn lại cổ động cho 2 đội

- HS nhận xét

- HS rút ra kết luận:

Nhờ có mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cq có đủ chất dinh dưỡng và oxi để hoạt động. Đồng thời, máu có chức năng chuyên chở khí CO2 và chất thải của các cơ quan trong cơ thể đên phổi và thận để thải chúng ra ngoài

 

doc 39 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 3+4 - Năm học 2019-2020 - Lê Quốc Khởi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai, ngày 23 tháng 9 năm 2019
Tập đọc – Kể chuyện : 
 CHIẾC ÁO LEN 
I. Mục tiêu :
* KT: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu... Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu, quan tâm đến nhau.
* KN:Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý
 Kiểm soát cảm xúc, tự nhận thức,
 Giao tiếp: ứng xử văn hóa .
* TĐ:Có thái độ thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau đối với anh em trong một nhà.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:( 5 Phút)
 Kiểm bài Cô giáo tí hon và TLCH 2, 3.
Nhận xét 
II. Bài mới
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:(1 phút)
Yêu cầu học sinh mở SGK trang 19 và đọc tên chủ điểm của tuần.
 - Em hiểu thế nào là Mái ấm?
 - Giới thiệu: Trong tuần 3,4 các em được học những bài tập đọc nói về những người thân cùng sống chung trong một gia đình dưới mái nhà ấm áp. Bài tập đọc mở đầu của chủ đề là: Chiếc áo len.
 2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài: 
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc câu: Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
+ Đọc đoạn: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc với giọng thích hợp 
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi, hướng dẫn các nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi về nội dung bài theo các câu hỏi:
- Mùa đông năm nay như thế nào?
- Vì mùa đông đến sớm và lạnh buốt nên những chiếc áo len là vật rất cần và được mọi người chú ý. Hãy tìm những hình ảnh trong bài cho thấy chiếc áo len của bạn Hoà rất đẹp và tiện lợi.?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và TLCH: Vì sao Lan dỗi mẹ?
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 và TLCH: Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì?
- Tuấn là người như thÕ nµo?
Yªu cÇu häc sinh ®äc ®o¹n 4 vµ TLCH : V× sao Lan ©n hËn?
- Em cã suy nghÜ g× vÒ b¹n Lan trong c©u chuyÖn nµy?
Yªu cÇu c¶ líp suy nghÜ ®Ó t×m tªn kh¸c cho c©u chuyÖn
 4. LuyÖn ®äc l¹i.
- Chän ®äc mÉu mét ®o¹n.
- Chia líp thµnh c¸c nhãm 4, tæ chøc thi ®äc gi÷a c¸c nhãm.
- NhËn xÐt, b×nh chän nhãm ®äc hay.
 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 Học sinh tự do phát biểu 
Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời 1 nhân vật).
- Đọc từng đoạn.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn: đọc chú giải SGK tr.21.
- Đọc nối tiếp đoạn
- Luyện đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm nối tiếp nhau đọc các đoạn .
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4. 
- 1 học sinh đọc toàn bài lớp cùng theo dõi SGK
- Đọc thầm đoạn 1. 
+ Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt
+ Chiếc áo có màu vàng rất đẹp, có dây kéo ở giữa, có mũ để đội khi có gió lạnh hay trời mưa.
- Đọc thầm đoạn 2 
 Vì em muốn mua một chiếc áo như của Hoà nhưng mẹ bảo không thể mua được chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Đọc thầm đoạn 3. 
Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh thì Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong.
- Tuấn là người con thương mẹ. Người anh biết nhưêng nhÞn em.
- §äc thÇm ®o¹n 4, th¶o luËn nhãm 2 tr¶ lêi c©u hái
- §äc thÇm c¶ bµi, Trả lời
Häc sinh tù do ph¸t biÓu ý kiÕn
- Theo dâi GV ®äc.
- Ph©n vai, luyÖn ®äc.
- NhËn xÐt c¸c b¹n ®äc hay nhÊt, thÓ hiÖn ®ược t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt.
KỂ CHUYỆN 
A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện Ai có lỗi? 
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
a. Giúp HS nắm được nhiệm vụ.
- Giải thích 2 ý trong yêu cầu 
b. Kể mẫu đoạn 1.
- Gợi ý để HS kể từng đoạn.
(GV có thể kể mẫu đoạn 1 theo lời của Lan ).
- HDHS kể lần lượt từng đoạn theo gợi ý SGK tr.21.
c. HS tập kể trong nhóm 4.
- Theo dõi, hướng dẫn HS kể.
III. Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện 
TLCH: Qua câu chuyện em hiểu gì?
- 1 HS ®äc ®Ò bµi vµ gîi ý.
- C¶ líp ®äc thÇm.
- Theo dâi GV kÓ.
- 1 HS giái kÓ l¹i ®o¹n 1.
- KÓ nèi tiÕp c¸c ®o¹n 2, 3, 4.
- NhËn xÐt b¹n kÓ.
- 4 HS kÓ ph©n vai.
- HS ph¸t biÓu ý kiÕn c¸ nh©n.
Toán: 
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
A. Mục tiêu: 
* KT: Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về chu vi hình tam giác, hình chữ nhật. Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình chữ nhật , hình tam giác qua bài tập.
* KN : Tính được độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật.
* TĐ : Có ý thức cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
B- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài 3
C- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định
2- Kiểm tra:
 Nêu cách tính chu vi tam giác?
- Nhận xét
3- Bài mới:
Bài 1:
- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Muốn tính độ dài đường gấp khúc, ta làm thế nào?
Bài 2: Hướng dẫn HS đo mỗi cạnh rồi tính chu vi hcn ABCD
Bài 3: Treo bảng phụ
( HD : ghi số vào hình rồi đếm )
Bài 4: HD học sinh khá giỏi làm thêm
4.Củng cố: Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật , đường gấp khúc 
 Dặn dò: Ôn lại bài
-Hai HS nêu.
- HS nêu
- HS tự giải bài toán
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86( cm)
Đáp số: 86cm
- Đo rồi tự giải bài toán
- Làm miệng
+ Hình bên có 5 hình vuông và 6 hình tam giác
- HS kẻ vào nháp
a) Ba hình tam giác
b) Hai hình tứ giác
- HS nêu
Thứ ba, ngày 24 tháng 09 năm 2019
Chính tả(nghe – viết) : 
 CHIẾC ÁO LEN
I. Mục tiêu:
* KT: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Ôn bảng chữ
* KN: - Làm đúng bài tập 2a. Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng 
* TĐ: - Rèn chữ viết, viết đúng CT. 	 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra viết: ngày sinh, xinh xẻo, xào rau, sà xuống...
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn nghe – viết:
- GV đọc bài viết 1 lần.
- Giúp HS nắm nội dung bài: 
 Vì sao Lan ân hận? 
- Hướng dẫn HS nhận xét: 
+Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
+Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì?
-Cho HS viết từ khó
- Đọc chính tả: GV ®äc thong th¶ mçi côm tõ hoÆc c©u ®äc 2, 3 lÇn.
- GV theo dâi, uèn n¾n.-
- GV ®äc l¹i c¶ bµi.
- Kiểm tra mét sè vë, nhËn xÐt.
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
 Bµi tËp 2a:
- Nªu yªu cÇu cña bµi 
- Chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
- Cuén trßn, ch©n thËt, chËm trÔ
 Bµi tËp 3:
- Nªu yªu cÇu cña bµi.
- Chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
- Xóa những chữ đã viết ở cột 2 
- XoḠhÕt b¶ng.
4. Cñng cè dÆn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Nh¾c HS häc thuéc (theo ®óng thø tù) tªn cña 19 ch÷ ®· häc.
- 2 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con 
- 2HS ®äc l¹i. 
- V× em d· lµm cho mÑ ph¶i buån, lµm anh ph¶i nh­êng phÇn cña m×nh cho em
- C¸c ch÷ ®ầu ®o¹n, đầu c©u,tªn riªng cña bµi 
- DÊu hai chÊm 
-HS viÕt tiÕng khã vµ ®äc.(b¶ng con)
- HS viÕt bµi vµo vë.
- HS tù so¸t lçi.
- Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lÒ vë.
- 2, 3 HS thi lµm bµi trªn b¶ng líp. C¶ líp lµm nh¸p.
- NhËn xÐt, ch÷a bµi 
- 1 HS nh¾c l¹i yªu cÇu cña bµi.
- 1HS lµm mÉu. C¶ líp theo dâi.
- C¶ líp lµm bµi.
- Mét sè HS lªn ch÷a bµi ë b¶ng phô
- NhËn xÐt, ch÷a bµi cho b¹n.
- HS nh×n cét 3 ®äc l¹i 9 ch÷ vµ tªn ch÷.
- Thi ®äc thuéc lßng (c¸ nh©n, nhãm).
Toán: 
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
A. Mục tiêu: 
* KT: Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn. Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn hoặc ít hơn ).
* KN: Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn và bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị.
* TĐ : Giáo dục tính cẩn thận khi làm bài tập.
B- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ 12 quả cam ( như bài 3 )
C- Hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác?
3. Bài mới:
Bài 1:
- Tóm tắt
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Theo dõi, chữa bài.
Bài 2: ( HD tương tự bài 1)
- Chữa bài
Bài 3:
a-Treo hình vẽ và HD HS :
- Hàng trên có mấy quả cam?
- Hàng dưới có mấy quả cam?
- Hàng trên nhiều hơn hàng dưới mấy quả cam? Vì sao?
- Chữa bài
b-Tương tự:
- Theo dõi, chấm chữa
Bài 4:HDHS khá, giỏi làm thêm
4.Củng cố: Nêu cách giải bài toán hơn kém nhau một đơn vị.
5. Dặn dò: xem lại bài 
Hai HS nêu.
Đọc đề
- Bài toán về nhiều hơn.
- HS trình bày bài giải
Bài giải
Số cây đội Hai trồng được là:
230 + 90 = 320( cây)
 Đáp số: 320 cây
Đọc đề, tự giải vào vở.
- 7 quả cam
- 5 quả cam
- Làm vở
- HS tự làm
-Vài em nhắc lại
Tự nhiên và xã hội: 
 BỆNH LAO PHỔI
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	+ Nêu nguyên nhân, đờng lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
	+ Nêu đợc nguyên nhần từ đó nêu được những việc nên làm và không nên làm để đề phòng bệnh lao phổi
	+ Biết nói với bố mẹ khi bản thân có dấu hiệu bị mắc bệnh về đường hô hấp để được đi khám và chữa bệnh kịp thời
	+ Tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ khi bị bệnh
II. Đồ dùng dạy học: Các bức tranh in trong SGK được phóng to
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bệnh đường hô hấp thường gặp?
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của bài, ghi bài lên bảng
- Giảng nội dung:
*Nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại của bệnh lao phổi
+ Yêu cầu HS hoạt động cá nhân 
+ Yêu cầu HS hoạt động tập thể
 Các hình trên có mấy nhân vật? Gọi HS đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
+ Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
+ Bệnh lao phổi có biểu hiện như thế nào?
+ Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành bằng con đờng nào?
+ Bệnh lao phổi có tác hại gì?
* Những việc ko nên làm và nên làm
- GV Y/C HS thảo luận nhóm 
- GV đưa ra nhiệm vụ y/c HS TL
- Y/c cầu HS trình bày kết quả trả lời
+ Kể ra những việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệ ... 
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này.
- Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cộng với mấy ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
- Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích thế nào?
- Gọi HS nhắc lại cách tính giá trị của 1 biểu thức.
- GV nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc bài và làm bài.
- HS trả lời miệng.
- Lắng nghe và thực hiện.
- HS đọc yêu cầu.
a) 6 x 5 = 30 6 x 10 = 60 6 x 2 = 12 
 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 3 = 18 
 6 x 9 = 54 6 x 6 = 36 6 x 4 = 24
b) 6 x 2 = 12 3 x 6 = 18 6 x 5 = 30
 2 x 6 = 12 6 x 3 = 18 5 x 6 = 30
- Lớp nhận xét.
- 2 phép tính này cùng bằng 12, có các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau : 2 x6 và 6 x 2.
- Lắng nghe và ghi nhớ. 2 -3 HS nhắc lại.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Tính.
 6 x 9 + 6 = 54 + 6 = 60
 6 x 5 + 29 = 30 + 29 = 59
 6 x 6 + 6 = 36 + 6 = 42
- HS làm vào bảng con, HS lên bảng làm.
- Cho vài HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu.
Tóm tắt
1 HS: 6 quyển vở
4 HS:  quyển vở ?
Bài giải
Bốn HS mua số quyển vở là:
6 × 4 = 24 (quyển vở)
Đáp số: 24 quyển vở.
- HS quan sát.
- Đọc yêu cầu.
- HS trả lời.
- Mỗi số liền sau bằng số liền trước cộng thêm 8 đơn vị.
- HS làm bài.
a) 12, 18, 24, 30, 36, 42, 48.
b) 18, 21, 24, 27, 30, 33, 36.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- Nhân chia trước cộng trừ sau.
- Lắng nghe và thực hiện.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU:
 - Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1).
 - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2).
 - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a /b /c).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng phụ, bảng nhóm để HS làm các BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp: Hát vui.
Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt CH cho bộ phận câu được in đậm:
 + Thiếu nhi là những chủ nhân tương lai của đất nước.
 + Mái ấm gia đình là nơi nuôi dưỡng em khôn lớn.
- Nhận xét, tuyên dương.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học.
 b. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình:
- Yêu cầu HS đọc nội dung.
- Hướng dẫn HS làm bài. Giúp HS hiểu thế nào là từ ngữ chỉ gộp ( chỉ 2 người).
- Yêu cầu HS tìm thêm.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Cho 2 nhóm thi tiếp sức.
- GV chữa bài.
Bài 2: Xếp các thành ngữ, tục ngữ sau vào nhóm thích hợp:
- GV làm mẫu câu a.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm lớn vào VBT.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu Ai là gì ?
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm việc cá nhân vào VBT.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các BT vừa làm. Chuẩn bị bài mới.
- Hát tập thể.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- HS đọc yêu cầu.
- Lắng nghe GV giảng bài.
- Vài HS tìm: chú dì, bác cháu.
- Thảo luận nhóm: ông bà, cha ông, cha chú, chú bác, cha anh, dì dượng, cô chú, cậu mợ, anh em, chị em, cha con,.
- Lớp đọc lại các từ tìm được.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm việc nhóm lớn.
 + Cha mẹ đối với con cái: c, d.
 + Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: a, b.
 + Anh chị em đối với nhau: e, g.
- Đọc yêu cầu.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS làm bài vào vở.
a) Tuấn là người anh biết nhường nhịn em.
b) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan và hiếu thảo.
c) Sẻ non là người bạn rất đáng yêu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Thứ sáu, ngày 04 tháng 10 năm 2019
Tập làm văn
NGHE KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI.
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe – kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi (BT1).
 - GSHS kĩ năng giao tiếp, xử lí thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Tranh minh họa SGK, Viết 3 câu hỏi trong SGK làm điểm tựa để HS kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp: Hát vui.
Kiểm tra bài cũ: 
- Hãy kể về gia đình của mình với 1 người bạn mới quen.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học – ghi tên bài.
 b. Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu quan sát tranh minh hòa SGK, đọc thầm các gợi ý.
- GV kể chuyện (giọng vui, chậm rãi)..
- Kể xong lần 1, hỏi HS (theo các câu hỏi):
 + Vì sao mẹ dọa đổi cậu bé?
 + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào?
 + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ?
- GV kể lần 2.
- Yêu cầu HS tập kể trong nhóm.
- Truyện này buồn cười ở điểm nào ?
- Bình chọn những HS kể đúng, kể hay nhất, hiểu chuyện nhất.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà kể câu chuyện này cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát vui.
- HS thực hiện.
- Lắng nghe – nêu tên bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Đọc yêu cầu.
- Quan sát tranh và đọc thầm gợi ý.
- HS lắng nghe để nắm nội dung câu chuyện.
 + Vì cậu rất nghịch.
 + Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu.
 + Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS nghe kể lần 2.
- Nhìn bảng các câu gợi ý, tập kể lại nội dung câu chuyện theo các bước sau:
 + Lần 1: HS khá giỏi.
 + Lần 2: Các HS khác thi kể.
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngơm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm.
- HS bình chọn nhóm kể hay.
- Lắng nghe.
- HS về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe.
Toán
NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
 - Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
 - Làm được các BT 1, 2(a), 3.
 - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp: kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6.
- Hỏi các phép tính trong bảng nhân và bảng chia đã học.
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết đặt tính và tính nhân số có 2 chữ số với số có1chữ số (không nhớ).
 b. Hướng dẫn thực hiện phép nhân 
12 ×3:
- GV ghi bảng: 12 × 3 = .. ?
- Yêu cầu HS suy nghĩ tìm kết quả của phép nhân nói trên.
- Yêu cầu HS đặt tính cột dọc.
- Khi thực hiện phép nhân này ta phải tính từ đâu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên. Sau đó gọi HS khá giỏi nêu cách tính, gọi HS nhắc lại cách tính.
 c. Luyện tập:
Bài 1: Tính:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- ChoHS làm bài vào bảng con.
-Nhận xét, chữa bài, yêu cầu HS nêu cách tính.
Bài 2a: Đặt tính rồi tính:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS làm bài nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: Giải toán:
- Gọi HS đọc đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
- Xem lại các BT vừa thực hiện.
- Thực hiện.
- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- HS tính nhẩm các phép tính GV hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe – nêu tên bài.
- Quan sát phép nhân.
- HS đọc phép nhân.
- Chuyển phép nhân thành tổng:
12 + 12 + 12 = 36
Vậy 12 × 3 = 36
- 1 HS lên bảng đặt tính, cả lớp theo dõi.
 12 3 nhân 2 bằng 6, viết 6.
× 3 3 nhân 1 bằng 3, viết 3.
 36
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó mới tính đến hàng chục.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột, 4 HS lên bảng làm.
 24 22 11 33 20
 x 2 x 4 x 5 x 3 x 4
 48 88 55 99 80
- HS nêu cách thực hiện.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính, sau đó làm vào bảng con.
- Đặt tính rồi tính.
 32 11 
 x 3 x 6
 96 66
- Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở.
Bài giải
Số bút màu có tất cả là:
12 × 4 = 48 (bút màu)
Đáp số: 48 bút màu.
- Lắng nghe và thực hiện.
Tự nhiên xã hội
Tiết 8: VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu
 Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
 Ghi chú: Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
II.Đồ dùng dạy học
 - Các hình trong SGK phóng to. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: ( 3-5’)
 - Chỉ và nêu đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. Vòng tuần hoàn nhỏ có chức năng gì?
 - Chỉ và nêu đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. Nêu chức năng của vòng tuần hoàn lớn ? 
 2. Bài mới :
 2.1 Hoạt động 1: Trò chơi vận động (13-15’) 
* Mục tiêu : So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi. 
 * Cách tiến hành: GV cho HS chơi trò chơi
 trong lớp.
 - Bước 1: Trò chơi : Thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang”
 + GV lưu ý HS nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi. 
 + GV hướng dẫn HS chơi- HS chơi .
 + Em có cảm thấy nhịp tim và mạch của 
mình nhanh hơn lúc ta ngồi yên không?
 - Bước 2: HS tập một vài động tác thể dục sau đó chơi 
trò chơi đổi chỗ cho nhau.
 + Thảo luận nhóm: So sánh nhịp đập của tim và 
mạch khi vận động mạnh với khi vận động nhẹ?
 * Kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường.
- HS chơi trò chơi.
- Trả lời.
- Lắng nghe- Ghi nhớ.
2.2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ( 17- 19’)
* Mục tiêu : Nêu các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn.
* Cách tiến hành:
 - Bước 1: Thảo luận nhóm - QS hình vẽ
 trang 19 và thảo luận :
+ Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức?
+ Những trạng thái cảm xúc nào có thể làm cho tim đập mạnh hơn?
+ Tại sao không nên mặc quần áo, đi giày dép quá chật?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
* Kết luận: Tập thể dục , đi bộ có lợi cho tim mạch. Tạo cho cuộc sống vui vẻ thoải mái tránh những súc động mạnh để giúp cơ quan tuần hoàn vận động vừa phải , ăn nhiều thức ăn và các loại rau quả đều có lợi cho tim mạch.
- Các nhóm thảo luận câu hỏi trong phiếu bTập. 
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3 Củng cố - dặn dò ( 3’) 
	-Hệ thống kiến thức
	-Nhận xét tiết học
KÝ DUYỆT
TỔ CHUYÊN NÔN
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_34_nam_hoc_2019_2020_le_quoc_khoi.doc