Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN

TIẾT 100-101: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

I. MỤC TIÊU:

1. Tập đọc.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa. Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.

2. Kể chuyện:

- Kể lai được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.

- Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 34 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2013
TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
- Nhận xét hoạt động tuần 33
- Kế hoạch hoạt động tuần 34
----------------------------------------------------------
TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
TIẾT 100-101: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
1. Tập đọc.
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa. Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
2. Kể chuyện:
- Kể lai được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ truyện trong sgk.
- Bảng phụ viết các gợi ý kể từng đoạn câu chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Tập đọc:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài Mặt trời xanh của tôi.
- Nêu nội dung bài.
2. Dạy hcọ bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Luyện đọc:
a, Gv đọc toàn bài. 
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Tổ chức cho hs nối tiếp từng câu.
- Đọc đoạn trước lớp.
- Đọc đoạn trong nhóm 3.
- Gọi hs đọc lại toàn bài.
2.3, Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1.
- Nhờ đâu chú cuội phát hiện ra cây thuốc quý?
- Đọc đoạn 2:
+ Chú cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
+ Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú cuội?
- Đọc đoạn 3:
- Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
- Yêu cầu hs đọc câu hỏi 5. Thảo luận cặp lựa chọn câu trả lời phù hợp.
- Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? 
- Nêu nội dung bài.
2.4. Luyện đọc lại:
- Gọi hs nối tiếp đọc toàn bài.
- Hướng dẫn hs thể hiện đúng giọng đọc từng đoạn phù hợp với nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá.
B, Kể chuyện:
1. Gv nêu yêu cầu:
- Dựa vào các gợi ý sgk, kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.
2. Hs tập kể từng đoạn truyện.
- Gv treo bảng phụ ghi các gợi ý.
- Hướng dẫn kể từng đoạn dựa vào gợi ý.
- Tổ chức cho hs kể trong nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc bài cũ.
- Hs chú ý nghe gv đọc mẫu.
- Hs nối tiếp đọc từng câu.
- Hs nối tiếp đọc đoạn trước lớp (2 lượt)
- Hs luyện đọc trong nhóm 3.
- 1 hs đọc lại toàn bài.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra cây thuốc quý.
- Hs đọc đoạn 2.
- Cuội dùng thuốc để cứu sống mọi người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều người, trong đó có con gái của một phú ông, được phú ông gả con cho.
- Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu. Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn không tỉnh lại nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới rịt lá thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên.
- Hs đọc đoạn 3.
- Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giảI tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng.
- Hs đọc câu hỏi 5.
- Hs trao đổi theo nhóm lựa chọn ý trả lời phù hợp.
- Hs nêu: 
- 3 hs nối tiếp đọc bài.
- Hs chú ý giọng đọc.
- Hs luyện đọc bài.
- Hs nêu yêu cầu kể chuyện.
- Hs đọc gợi ý kể chuyện.
- Hs dựa vào các gợi ý kể chuyện, kể mẫu đoạn 1.
- Hs kể trong nhóm.
- Vài nhóm kể trước lớp.
- 2-3 hs thi kể toàn bộ câu chuyện.
Hs nêu lại nội dung bài.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 166: ÔN BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 ( TIẾP )
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS củng cố về: cộng, trừ, nhân, chia (nhấm, viết) trong đó có trường hợp cộng nhiều số.
- Luyện tập giải bài toán bằng 2 phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Bài 1: Tính nhẩm
- HD tính nhẩm:
3000 + 2000 x 2 = ?
2 nghìn x 2 = 4 nghìn
 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 3000 + 2000 x2 = 7000
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu Hs nêu cách đặt tính ( thẳng hàng, thẳng cột)
- Nêu cách nhân( chia ) cho số có 1 chữ số.
- Lưu ý hs cách cộng nhiều số hạng( tương tự như cộng 2 số hạng)
- Nhận xét, chữ bài.
Bài 3: 
- Tổ chức cho 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài 4.Viết số thích hợp vào ô trống
- HD HS Viết số thích hợp vào ô trống để được phép nhân hoàn chỉnh ( HD HS khá giỏi)
a, * 3 x 6 = 18 viết 8 nhớ 1
* 3 x 2 = 6 thêm 1 bằng 7, viết 7
* Vậy lần nhân thứ ba không có nhớ mà
 3 x X = 9 vậy số điền vào ô trống là 3
B, Tương tự:
* 4 x = 4 viết 4 vậy số điền vào ô trống thứ nhất là 1
* 4 x 1 = 4 viết 1 không nhớ
* Vậy lần nhân thứ ba 4 x 2 = 8 do đó số điền vào ô trống thứ hai là 8
3. Củng cố –dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs ôn tập về đại lượng
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu thứ tự thực hioện các phép tín trong biểu thức phân b và c
- Hs làm việc cá nhân, 2 hs lên bảng thực hiện.
- Hs nêu yêu cầu.
- 2 Hs lên bảng thực hiện phần a và c, lớp thực hiện trên bảng con phần b và d
5821
 + 2934
 125
8880
29999
49
 49
 49
 4
5
5999
- HS nêu yêu cầu bài toán.
- 2 hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
Bài giải
Số dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 ( lít )
Số dầu còn lại là:
6450 – 2150 = 4300 ( lít)
 Đáp số: 4300 lít
TIẾT 5 TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
TIẾT 67: BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
* Giáo dục kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: Biết xử lí thông tin có biểu tượng về suối, sông, hồ, núi, đồi, đồng bằng
- Quan sát so sánh để nhận rađiểm giống nhau và khác nhaugiữa đồi và núi; giữa đồng bằng và cao nguyên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong sgk phóng to.
- Sưu tầm tranh ảnh sông suối hồ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- MT: Biết mô tả bề mặt lục địa.
- Cách tiến hành:
* Bước 1:HD quan sát H1 sgk trang 38
+ Chỉ trên hình một chỗ mặt đất nhô cao, chỗ mặt đất bằng phẳng, chỗ có nước?
+ Mô tả bề mặt lục địa?
Bước 2: gợi ý HS trả lời trước lớp
2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- MT: Nhận biết được suối, sông, hồ.
- Cách tiến hành: 
* Bước 1:Làm việc trong nhóm, quan sát H128 sgk
* Bước 2: Trả lời trước lớp.
- Suối thường bắt nguồn từ đâu?
- Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu?
3, Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- MT: Củng cố các biểu tượng về suối, sông, hồ.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Khai thác vốn hiểu biết của HS.
* Bước 2: trưng bày sản phẩm.
* Bước 3:T giới thiệu về một số sông, hồ lớn ở nước ta.
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về tìm hiểu thêm về các con sông, suối, hồ nổi tiếng trong và ngoài nước.
- HS quan sát sgk theo cặp và trả lời câu hỏi gợi ý.
- Trả lời trước lớp.
* Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao như đồi núi, có chỗ bằng phẳng như đồng bằng, cao nguyên, có chỗ có dòng nước chảy, có chỗ chứa nhiều nước.
- Quan sát sgk, chỉ trên sơ đồ con sông, suối, hồ.
- Nước theo khê chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại những chỗ trũng tạo thành hồ.
- HS kể tên một số con sông, suối ở địa phương.
- HS trưng bày, giới thiệu tranh ảnh sưu tầm về các con suối, sông, hồ.
- Nghe giới thiệu về các con sông, hồ lớn ở nước ta.
Thứ ba ngày 7 tháng 5 năm 2013
TIẾT 1 THỂ DỤC 
TIẾT 67: TUNG BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 - 3 NGƯỜI
TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU
- Thực hiện được tung bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
	- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
	- Phương tiện: Bóng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp:
- ĐHTT
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND.
 x x x
- KĐ:
 x x x
- Soay các khớp cổ tay cổ chân.
- Chạy chậm theo một hàng dọc.
B. Phần cơ bản.
1. Ôn tung và bắt bóng.
- HS thực hiện động tác.
- GV quan sát.
- Ôn nhảy dây.
- HS nhảy dây chụm hai chân theo khu vực quy định.
2. Trò chơi "Chuyển đồ vật"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét.
C. Phần kết thúc.
5'
- Đứng tại chỗ thả lỏng
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài.
 x x x
- Chuẩn bị bài sau.
 x x x
TIẾT 2 TOÁN
TIẾT 167: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học ( độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam)
- Củng cố về giải bài toán liên quan đến các đơn vị đo đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhạêm vụ bài học.
2. Hướng dẫn luyện tập theo các bài tập sgk
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- HD hs đổi nhẩm 7m3cm = 703cm sau đó đối chiếu với các phương án đã cho để chọn đáp án đúng.
- Lưu ý: không viết kết quả đổi, chỉ nhẩm hoặc đổi ra nháp.
Bài 2:Quan sát hình vẽ sgk
- HD hs quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng số ghi trên 2 quả cân.
- Tương tự với cân nặng của quả đu đủ.
- So sánh cân nặng quả cam và quả đu đủ(phép trừ)
Bài 3: Tổ chức cho hs thảo luận theo cặp.
A, Gắn thêm kim đồng hồ ( mô hình)
B, Tính thời gian từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ 10 phút.
Bài 4: 
- HD hs làm việc cá nhân, 1 hs lên bảng thực hiện.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs tiếp tục ôn tập ( ôn tập về hình học)
7 m 3 cm = ?
A. 73 cm
B. 703 cm
C. 730 cm
D. 7003 cm
200 g + 100 g = 300 g
- Quả cam cân nặng: 300g
500g + 200g = 700g
Quả đu đủ nặng 700g
Quả đu đủ nặng hơn quả cam là: 
700 – 300 = 400 g
- Hs thực hiện trên mô hình theo cặp.
- Hs trình bày bài giải.
+ Tính thời gian từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ.( 5 phút)
+ Thời gian từ 7 giờ đến 7 giờ 10 phút( 10 phút)
+ Thời gian từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ 10 là 15 phút ( 5 + 10 = 15 )
- Nêu yêu cầu bài tập
Làm vở.
Bài giải.
Số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 ( đ )
Số tiền Bình còn lại là:
4000 – 2700 = 1300 ( đ)
 Đáp số: 1300đồng
TIẾT 3 CHÍNH TẢ (nghe-viết)
TIẾT 67: THÌ THẦM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 5 chữ của bài thơ Thì thầm.
- Viết đúng tên một số nước Đông Nam á.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có âm đầu, dấu thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/dấu ngã), giải đúng câu đố.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết (3 lần) từ ngữ cần điền ở bài tập 2a, dòng thơ 2 của bài tập 2b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu hs viết bảng con các tiếng bắt đầu bằng s/x.
- Nhận xét.
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
- Gv nêu yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết.
a, Hướng dẫn chuẩn bị:
- Gv đọc bài viết Thì thầm.
- Những từ nào trong bài được ... + HS hệ thống bài.
x x x
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 TẬP VIẾT
TIẾT 34: ÔN CHỮ HOA A- M- N – V ( KIỂU 2 )
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ hoa A- M- N- V ( kiểu 2 ), viết đúng mẫu và tương đối nhanh, đều nét đúng quy định thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng: An Dương Vương bằng cỡ chữ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng: “ Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 Việt nam đẹp nhất có tên Bác Hồ” bằng cỡ chữ nhỏ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Mẫu chữ viết hoa 
- Tên riêng An Dương Vương và câu thơ viết trên giấy kẻ ô ly.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
A. Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- T nêu yêu cầu, mục đích tiết học.
2. Hướng dẫn viết bảng con.
a, Luyện viết chữ hoa 
- Tìm trong bài những chữ viết hoa?
- T viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết các chữ hoa: 
b, Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- T giới thiệu về vua nước Âu Lạc cách nay 2000 năm- An Dương Vương người cho xây thành Cổ Loa
- HD viết tên riêng An Dương Vương
c, Luyện viết câu ứng dụng
- T giúp học sinh hiểu Bác Hồ là người Việt nam đẹp nhất
Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
4. Chấm chữa bài.
5. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Khen ngợi những hs có ý thức rèn luyện chữ viết.
- HS viết bảng con tên riêng Phú Xuân và câu tục ngữ
 “ Yêu trẻ trẻ đến nhà
 Kính già, già để tuổi cho”
- A, D, V, T, M, N, B, H
- Hs tập viết bảng con chữ A, M, N ,V ( kiểu 2) trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: An Dương Vương
HS viết bảng con: An Dương Vương
- Đọc câu ứng dụng
- Luyện viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam
 - Đọc thuộc lòng câu ứng dụng
- Luyện viết câu ứng dụng
TIẾT 3 TOÁN
TIẾT 169: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích các hình chữ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chữ nhật, hình vuông.
- Tính chu vi hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
2. Hướng dẫn luyện tập theo các bài tập sgk
Bài 1: Quan sát hình vẽ nêu cách tính diện tích các hình
- T đưa ra hình vẽ phóng to sgk.
Bài 2Học sinh nêu yêu cầu
_ Hướng dẫn làm vở
Bài 3
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Hướng dẫn làm bài
- Chữa bài
Bài 4. hướng dẫn học sinh xếp hình
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Hs đọc thầm yêu cầu bài tập.
- Hs làm việc trong nhóm 2
- HS nêu miệng bài tập.
Hình A: 8cm2
Hình B: 10cm2
Hình C: 18cm2
Hình D: 8cm2
Bài làm
a, Chu vi hình chữ nhật là;
(12 + 6) x2 = 36 ( cm)
Chu vi hình vuông là:
9 x4 = 36 (cm)
Chu vi hình chu nhật bằng chu vi hình vuông
B, Diện tích làm tương tự
- Học sinh làm vở
TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (TIẾP)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữ núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng, giữa sông và suối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình trong sgk trang 130 và 131.
- Tranh, ảnh đồi, núi và đồng bằng, cao nguyên do giáo viên và học sinh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu: Nhận biết được núi và dồi.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
* Bước 2: Trình bày kết quả trước lớp.
2. Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên, sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
* Các bước tiến hành:
- Bước 1: Quan sát sgk
+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên?
+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào?
- Bước 2: Trả lời câu hỏi trước lớp.
3. Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi, núi và đồng bằng, cao nguyên.
* Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức các biểy tượng về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Vẽ hình đơn giản.
- Bước 2: Nhận xét.
- Bước 3: trưng bày.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận nhóm:
Núi
Đồi
Độ cao
Đỉnh
Sườn
- Đại diên nhóm trình bày kết quả trước lớp: Núi thường cao và đỉnh nhọn hơn đồi, sườn dốc còn đổi thấp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
- Quan sát sgk và trả lời câu hỏi.
Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng, nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.
- HS vẽ hình đơn giản mô tả hình dáng của đồi, núi, cao nguyên và đồng bằng.
- HS đổi vở cho bạn để nhận xét vè hình vẽ của bạn.
- HS trưng bày, giới thiệu sản phẩm trước lớp.
Thứ sáu ngày 10 tháng 5 năm 2013
TIẾT 1 ÂM NHẠC
TIẾT 34: ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT
I. MỤC TIÊU
- Ôn tập một số bài hát đã học ở HKI và tập biểu diễn các bài hát đó.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ , bài hát 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Tập biểu diễn các bài hát đã học. 
- GV chỉ định 3 nhóm, mỗi nhóm 5 - 6 HS
- HS hội ý chuẩn bị biểu diễn 2 - 3 bài hát đã học.
- Lần lượt từng nhóm biểu diễn.
Hoạt động 2: nghe nhạc.
- GV chọn một ca khúc thiếu nhi. 
- HS nghe nhạc. 
- HS nêu ý kién sau khi nghe.
-> GV nhận xét.
IV. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( nghe – viết )
TIẾT 68: DÒNG SUỐI THỨC
I. MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng chính tả bài thơ “Dòng suối thức” trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 3, 4 tờ phiếu viết những dòng thơ cần điền âm đầu tr hoặc ch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
A. Hướng dẫn chuẩn bị:
- T đọc bài thơ Dòng suối thức.
- T giúp hs hiểu nội dung bài thơ:
+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
+ Trong đêm dòng suối thức để làm gì?
B. T đọc cho hs viết bài.
c. Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
a, Bài tập 2a.
Bài 3 ( hướng dẫn tương tự bài 2): chọn bài 3a : phân biết ch/tr
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét bài viết của hs.
- Dặn hs tiếp tục luyện viết.
- 3 hs đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
- Mọi vật đều ngủ,  tất cả thể hiện cuộc sống bình yên.
- Suối thức để nâng nhịp chày giã gạ
- HS nêu cách trình bày bài thơ lục bát.
- HS nghe viết chính tả.
- HS đổi vở soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2a.
- HS nêu miệng bài tập 2a.
- 3 hs lên bảng chữ bài ( viết lời giải)
Vũ trụ, chân trời
a, trời- trong, trong- chớ- chân- trăng- trăng.
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 34: NGHE - KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY.
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe và nói lại được thông tin trong bài Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào số tay ý chính của 1 trong 3 thông tinnghe được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. ảnh minh hoạ gắn với từng hoạt động chính phục vũ trụ của các nhân vật được nêu tên trong sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn nghe- nói:
a. Bài tập 1:
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
- Nhắc hs chuẩn bị giấy bút, chú ý nghe kể để ghi lại những con số, tên riêng, sự kiện
- T đọc lại bài, giọng chậm chãI, tự hào:
+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông?
+ Ai là người bay trên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh tráI đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu A-pô-lô đưa lên mặt trăng là ngày nào?
+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay vũ trụ lên tàu Liên hợp của Liên Xô năm nào?
- T đọc lại 3 lần ( nhắc hs chú ý nghe)
Bài tập 2:
- Nhắc Hs lựa chọn, ghi lại những thông tin.
- HD nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ những nội dung đã nghe và ghi chép vào sổ tay.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát từng ảnh minh hoạ, đọc tên tàu vũ trụ và tên 2 nhà du hành vũ trụ.
- 12/4/1961
- Ga-ga-rin.
- 1 vòng.
- 21/7/1969.
1980
- HS thực hành nói:
+ Trao đổi theo cặp, nói lại các thông tin vừa nghe.
+ Đại diện các nhóm thi nói trước lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thực hành ghi vào sổ tay.
- HS nối tiếp đọc trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn những bạn biết cách ghi chép sổ tay.
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 170: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán có 2 phép tính.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ dạy học.
2, Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS giải bài tập.
- Tổ chức cho hs làm việc cá nhân, 1 hs lên bảng thực hiện.
- Nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1.
+ Bước 1: tìm 1/3 số áo ( đã bán)
+ Tìm số áo còn lại ( tổng trừ số đã bán)
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Tổ chức cho HS làm việc cá nhân (cách giải tương tự bài 2)
- 2 hs làm vào bảng nhóm, lên trình bày trước lớp.
- HD nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Điền Đ hặc S
- HD nhẩm kết quả rồi đối chiều với kết quả trong bài để điền Đ hặc S thích hợp, lưu ý đến thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có và không có dấu ngoặc đơn.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét, đáng giá.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS tiếp tục ôn về giải toán.
- HS nêu đầu bài.
- HS tóm tắt, phương án giải bài tập.
Số dân tăng trong hai năm là:
87 + 75 = 162 ( người)
Số dân của xã hiện nay là:
162 + 5236 = 5398 ( người )
 Đáp số: 5398 người.
Số áo đã bán là:1245 : 3 = 415 ( cái )
Số áo còn lại là: 1245 – 415 = 830 ( cái )
 Đáp số: 830 cái
Số cây đã trồng được là:
20500 : 5 = 4100 ( cây )
Số cây còn phải trồng là:
20500 – 4100 = 16400 ( cây )
 Đáp số: 16400 cây
- HS làm việc trong nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày và giảI thích cách làm.
a. 96 : 4 x 2 = 24 x 2 
 = 48
b. 96 : 4 x 2 = 96 : 8
 = 12
c. 96 : ( 4 x 2 ) = 96 : 8
 = 12
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 34.doc