Môn : Âm nhạc
Tiết 34 Bài : ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC.
I – MỤC TIÊU :
HS thuộc 4 bài hát đã học trong học kì 1, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm .
Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ .
Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn các bài hát đó.
Ôn tập và biểu diễn những bài hát đã học.
Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ gõ.
Ngày soạn : 10/ 5 / 2010 Ngày dạy: Thứ tư : 12 / 5 / 2010 TUẦN 34 + TIẾT TRONG NGÀY MÔN BÀI 1 Âm nhạc Ôn các bài hát đã học. 2 Thủ công Ôn tập chương III và IV ( Cô Thủy dạy) 3 Luyện từ và câu Từ ngữ về thiên nhiên - Dấu chấm, dấu phẩy. 4 Toán Ôn tập về hình học. 5 Tập viết Ôn chữ hoa A, M, N, V (kiểu 2). Môn : Âm nhạc Tiết 34 Bài : ÔN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC. TUẦN 34 I – MỤC TIÊU : HS thuộc 4 bài hát đã học trong học kì 1, hát đúng giai điệu và tập hát diễn cảm . Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ . Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn các bài hát đó. Ôn tập và biểu diễn những bài hát đã học. Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ gõ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức : Hát + Điểm danh . 2.Bài cũ: Gọi học sinh biểu diễn một vài bài hát đã học. Giáo viên nhận xét – Đánh giá. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Quốc ca Cho HS luyện tập thuộc bài, Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Lớp chúng ta đoàn kết Cho HS luyện tập thuộc bài hát, sau đó kết hợp vận động phụ họa Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Con chim non Cho cả lớp hát lại 2 lần Luyện tập theo nhóm. Hát kết hợp vận động phụ hoạ Hoạt động 4: Ôn tập bài hát Ngày mùa vui Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo bài hát Cả lớp hát lại hai lần . HS luyện tập thuộc bài hát Kết hợp hợp vận động phụ họa Cả lớp hát lại 2 lần Luyện tập theo nhóm:Vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. HS làm động tác vận động phụ hoạ. Cả lớp luyện tập thuộc lời ca, hát đều và đúng nhạc Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu HS làm động tác phụ hoạ theo bài hát. 4. Củng cố: HS hát 4 bài hát tạo thành 1 liên khúc 5. Dặn dò: Về ôn lại các bài hát đã học, chuẩn bị Kiểm tra cuối năm Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ----------------------------------0--------------------------------- Môn: Luyện từ và câu Tiết 34 Bài : TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN - DẤU CHẤM, DẤU PHẨY TUẦN 34 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con người đã làm những gì dể thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm. 2. Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên ( BT1, BT2). Điền đúng dấu chấm, dáu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). Rèn cho học sinh kỹ năng dùng dấu chấm, dấu phẩy. Học sinh có ý thức học tập tốt. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. Bảng phụ viết nội dung bài 3, tranh ảnh về thiên nhiên. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 Hs đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá để tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây . (BT2, tiết LTVC tuần 33). 1 học sinh lên tìm những hình ảnh nhân hóa trong khổ thơ 1, 2 của bài “Mưa”. Giải: (Mây lũ lượt kéo về./ Mặt trời lật đật chui vào trong mây./ Cây lá xoè tay hứng làn nước mát.) Nhận xét - ghi điểm 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . Cho học sinh trả lời miệng. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài . 2 HS làm bài trên bảng phụ Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 3: GV cho HS đọc yêu cầu của bài; làm bài cá nhân vào bảng con.. GV nhắc các em nhớ viết hoa chữ cái đầu đứng sau dấu chấm. Cả lớp và GV nhận xét , phân tích, chốt lại lời giải đúng. Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh trả lời miệng. Lớp làm bài vào vở nhận xét , chữa bài . Lời giải :a) Trên mặt đất : cây cối, hoa lá, rừng núi, muông thú, sông ngòi, ao hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người ( gạo, lạc, đỗ, rau, quả, cá, tôm) Lời giải: b) Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quí, Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. 2HS lên bảng làm . Lớp làm bài vào vở nhận xét , chữa bài . Lời giải: Con người làm cho trái đất thêm giàu, đẹp bằng cách: + Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung điện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc, + Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, tàu du hành vũ trụ, + Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích. + Xây bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người ốm, + Gieo trồng, gặt hái, nuôi gia cầm, gia súc, + Bảo vệ môi trường, trồng cây xanh,bảo vệ động vật quý hiếm, giữ sạch bầu không khí. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài; làm bài cá nhân vào bảng con. Lời giải: Ô trống thứ nhất: dấu chấm, Ô trống thứ 2: - dấu chấm, Ô trống thứ 3: - dấu phẩy, Ô trống thứ 4: - dấu phẩy. Ban đêm, Tuấn không nhìn thấy mặt trời, nhưng thực ra mặt trời vẫn có và trái đất vẫn quay quanh mặt trời. 3. Củng cố: HS đọc lại bài tập vừa làm. 4. Dặn dò: Nhớ những từ ngữ vừa học ở BT1,2; kể lại truyện vui Trái đất và mặt trời. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở --------------------------0-------------------------- Môn : Toán Tiết 168 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC TUẦN 34 I – MỤC TIÊU : Giúp HS: Ôn tập, củng cố về góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. Rèn cho học sinh kỹ năng tính chu vi các hình đã học. Học sinh cẩn thận khi làm toán. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi kẻ hình bài 1. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau . Điền vào chỗ chấm : 3m 21cm = cm 7m 6dm = cm 5dm = mm 350cm = m dm. Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu. Cho học sinh thảo luận theo cặp. Gọi một số học sinh lên làm bài. Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 2 : Cho học sinh đọc yêu cầu và nêu lại cách tính chu vi hình tam giác ABC. Cho học sinh làm bài vào bảng con phép tính, 1 học sinh làm trên bảng lớp. Giáo viên nhận xét, sửa bài: Bài 3: - Gọi HS nêu qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. Cho học sinh tự giải bài toán vào vở . Gọi 2 học sinh lên thi làm bài nhanh. Giáo viên nhận xét, sửa bài. Bài 4: - Cho học sinh đọc và tìm hiểu bài toán. Cho học sinh nêu cách giải bài toán. Giáo viên HD thêm : Muốn tính cạnh hình vuông có thể tính chu vi hình vuông rồi lấy chu vi đó chia cho 4. Từ đó cần tính chu vi hình chữ nhật (vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật) Cho học sinh tự giải bài toán vào vở, 1 học sinh làm trên bảng lớp. Giáo viên nhận xét, sửa bài. Củng cố lại cách tính chu vi một hình. Chấm bài, nhận xét. Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh thảo luận theo cặp. Một số học sinh lên làm bài. Lớp nhận xét, sửa bài. Trong hình bên : a) Có 7 góc vuông. Tên đỉnh và cạnh của mỗi góc vuông đó là: Đỉnh A, cạnh AM, AE; đỉnhM cạnh MA, MN; đỉnh M cạnh MB, MN; đỉnh C cạnh CB, CD; đỉnh N, cạnh NM, ND; đỉnh N cạnh NM, NE; đỉnh E cạnh EA. b) Trung điểm của đoạn thẳng AB là M. Trung điểm của đoạn thẳng ED là điểm N. c) Xác định được I là trung điểm của đoạn thẳng AE , K là trung điểm của đoạn thẳng MN. Bài 2 : Học sinh đọc yêu cầu và nêu lại cách tính chu vi hình tam giác ABC. Học sinh làm bài vào bảng con phép tính, 1 học sinh làm trên bảng lớp. Lớp nhận xét, sửa bài: Bài giải Chu vi hình tam giác là: 35 + 26 + 40 = 101(cm) Đáp số: 101 cm. Bài 3: HS nêu qui tắc tính chu vi hình chữ nhật. Học sinh tự giải bài toán vào vở . 2 học sinh lên thi làm bài nhanh. Lớp nhận xét, sửa bài. Bài giải Chu vi mảnh đất hình chư õnhật là: (125 + 68) x 2 = 386 (m) Đáp số: 386 m Bài 4: Học sinh đọc và tìm hiểu bài toán. Học sinh nêu cách giải bài toán. Học sinh tự giải bài toán vào vở, 1 học sinh làm trên bảng lớp. Lớp nhận xét, sửa bài. Bài giải Chu vi hình chữ nhật là: (60 + 40) x 2 = 200 (m) Cạnh hình vuông là: 200 : 4 = 50 (m) Đáp số : 50 m 3 .Củng cố : Giáo viên củng cố lại kiến thức của bài. 4. Dặn dò: Về xem lại bài, làm BT trong VBT. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở ----------------------------------0----------------------------- Môn: Tập viết Tiết 34 Bài: ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (Kiểu 2) TUẦN 34 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Củng cố cách viết các chữ viết hoa A, M, N, V (Kiểu 2), thông qua BT ứng dụng: Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa( kiểu 2): A, M ( 1 dòng) N, V ( 1 dòng) viết đúng tên riêng An Dương Vương ( 1 dòng) và câu ứng dụng Tháp Mười đẹp nhất bông sen/ Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Ở tất cả các bài tập viết học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp ) trong trang vở tập viết 3. Học sinh viết đúng quy trình, đẹp, đều nét, nối nét đúng quy định và viết đúng đo ... gian bay, anh Ga-ga-rin làm vịêc, theo dõi các thiết bị của con tàu, ghi chép mọi nhận xét vào sổ. +Những dải mây nhẹ nhàng trôi trên trái đất thân yêu, những ngọn núi, dòng sông, cánh rừng và bờ biển, những ngôi sao sáng rực, mặt trời cũng rực rỡ hơn. +Anh rất yêu thiên nhiên, yêu trái đất, luôn hướng về trái đất. -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. -Vài HS thi đọc cả bài 3. Củng cố: Nêu nội dung bài văn 4. Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh, ảnh nói về cuộc chinh phục vũ trụ của con người. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở -----------------------0--------------------- TUẦN 34 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Môn: Tập đọc Tiết 28 Bài: KIỂM TRA ĐỌC THÀNH TIẾNG. I-Mục tiêu: Kiểm tra định kì lấy điểm thi đọc cuối học kì II. -Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc mình bốc thăm được. Biết ngừng, nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, học sinh trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc. II-Đồ dùng dạy học. -Phiếu ghi tên các bài thi. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên nêu nội dung yêu cầu bài kiểm tra. -Giáo viên cho học sinh chọn thăm để đọc 1 trong 6 bài tập đọc sau: Sau đó trả lời câu hỏi ở phần ( ? ) cuối bài. 1. Buổi học thể dục. ( trang 89 ). 2. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. ( trang 94 ). 3. Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua. ( trang 98 ). 4. Bác sĩ Y- éc- xanh. ( trang 106 ). 5. Người đi săn và con vượn. ( trang 113 ). 6. Cóc kiện Trời. ( trang 122 ). - Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. Giáo viên ghi điểm theo hướng dẫn của Phòng GD. Giáo viên theo dõi ghi điểm cho học sinh. Đáp án: Đọc đúng: 3,5 đ Đọc sai 1à2 tiếng: 3,5 đ 3à5 tiếng: 3 đ 6à10 tiếng: 2 đ 11à15 tiếng 1,5 đ 16à19 tiếng: 1 đ 20 tiếng: 0,5 đ Đọc sai trên 20 tiếng và đánh vần ấp úng từng tiếng : 0 đ Ngắt nghỉ đúng dấu câu : 0,5 đ Trả lời câu hỏi: 1 đ ( 3 bài cho 1 nữa học sinh thi vào thứ 5, 3 bài cho học sinh thi vào thứ 6 ). -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút) -Học sinh lên đọc bài theo đoạn. -Học sinh trả lời. Phiếu ghi các bài đọc là: 1.Buổi học thể dục ( trang 89 ). 2. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. ( trang 94 ). 3. Gặp gỡ ở Lúc – xăm – bua. ( trang 98 ). 4. Bác sĩ Y- éc- xanh. ( trang 106 ). 5. Người đi săn và con vượn. ( trang 113 ). 6. Cóc kiện Trời. ( trang 122 ). 4. Củng cố: Giáo viên công bố kết quả. 5. Dặn dò: Chuẩn bị thi tốt-ôn bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. ---------------------------------------0---------------------------------------- TUẦN 34 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TUẦN 34 KIỂM TRA ĐỌC . I - MỤC TIÊU: Kiểm tra định kì lấy điểm thi đọc cuối học kì II. - Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc mình bốc thăm được. Biết ngừng, nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu, học sinh trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu ghi tên các bài thi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra vì đây là tiết kiểm tra. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên nêu nội dung yêu cầu bài kiểm tra. * Phần đọc thành tiếng : 4 điểm. * Phần trả lời câu hỏi : 1 điểm. - Giáo viên cho học sinh bốc thăm đọc 1 trong các bài tập đọc sau rồi trả lời 1 sau phần bài đọc. 1. Cuộc chạy đua trong rừng. SGK trang 80 - 81. 2. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. ( trang 94 ). 3. . Người đi săn và con vượn. ( trang 113 ). 4. Cuốn sổ tay. Trang 118 5 Cóc kiện Trời. ( trang 122 ). 6. Bác sĩ Y- éc- xanh. ( trang 106 ). * Hướng dẫn chấm điểm. - Đọc đúng tiếng, từ, tốc độ ngắt nghỉ được 4 điểm. - Đọc sai 1à2 tiếng được: 3,5 đ - Đọc sai 3à5 tiếng được: 3 đ - Đọc sai 6à10 tiếng được: 2 đ - Đọc sai 11à15 tiếng được 1,5 đ - Đọc sai 16à 20 tiếng hoặc trên được: 0,5 đ * Trả lời câu hỏi đúng được: 1 đ. - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm được xem lại bài 2 phút) - Học sinh lên đọc bài theo đoạn. - Học sinh trả lời. Phiếu ghi các bài đọc là: 1. Cuộc chạy đua trong rừng. SGK trang 80 - 81. 2. Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. ( trang 94 ). 3. . Người đi săn và con vượn. ( trang 113 ). 4. Cuốn sổ tay. Trang 118 5 Cóc kiện Trời. ( trang 122 ). 6. Bác sĩ Y- éc- xanh. ( trang 106 ). 4. Củng cố: Giáo viên công bố kết quả. 5. Dặn dò: Chuẩn bị thi tốt - ôn bài. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- Nhắc nhở. ---------------------------------------0---------------------------------------- TUẦN 34 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TUẦN 34 Môn : Thủ công Tiết 34 Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG IV I - MỤC TIÊU - Củng cố cho học sinh về quy trình đan nong mốt, nong đôi, làm lọ hoa gắn tường, làm đồng hồ để bàn và làm quạt tròn . - Rèn cho học sinh kỹ năng gấp, cắt, dán giấy. - Học sinh hứng thú với giờ học thủ công. II - CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mẫu các sản phẩm đả học trong học kỳ II. - Học sinh : Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Bài cũ - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới : Giáo viên giới thiệu bài – Ghi bảng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hoạt động 1 : Củng cố lại quy trình đan nong, làm đồng hồ, lọ hoa gắn tường, quạt tròn(10 phút). - Giáo viên cho học sinh lần lượt quan sát mẫu các sản phẩm trên. - Cho học sinh nêu lại quy trình đan nong đôi, làm đồng hồ để bàn, làm lọ hoa gắn tường. - Giáo viên nhận xét củng cố lại quy thực hiện các sản phẩm trên. * Hoạt động 2 : Thực hành làm một vài sản phẩm học sinh hay làm sai (15 phút). - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành. - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ một số em còn lúng túng. - Giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh. - Học sinh quan sát. - Một số cá nhân nêu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh thực hành. 3.Củng cố : Nhắc lại quy trình đan nong, làm đồng hồ, lọ hoa gắn tường, quạt tròn. 4. Dặn dò : Về nhà chuẩn bị giấy thủ công , sợi chỉ, kéo, hồ dán để tiết sau tiếp tục thực hành Giáo viên nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. ------------------------------------0--------------------------------- TUẦN 34 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TUẦN 34 Môn: Thể dục Tiết 68 Bài: ÔN TẬP TUNG VÀ BẮT BÓNG – TRÒ CHƠI : “CHUYỂN ĐỒ VẬT” I - MỤC TIÊU : - Ôn tập động tác tung và bắt bóng. Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật” (nếu còn thời gian). - Học sinh thực hiện động tác tương đối chính xác. Nắm vững cách chơi trò chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. - Học sinh học tự giác, nghiêm túc. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Sân trường, bóng, còi, dây nhảy, kẻ sân cho trò chơi. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phần Nội dung giảng dạy Định lượng Tổ chức lớp Mở đầu Cơ bản Kết thúc 1. Ổn định : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu kiểm tra. - Cho học sinh khởi động các khớp. - Cho học sinh tập bài thể dục phát triển chung. - Cho học sinh chơi trò chơi “Kết bạn”. 2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập tung và bắt bóng cá nhân. - Giáo viên nhận xét – đánh giá. 3. Bài mới: * Ôn tập động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. - Mỗi lần Ôn tập từ 2 –3 học sinh lên thực hiện tung và bắt bóng. Khoảng cách giữa các em khoảng 2 - 4m. * Đánh giá theo các mức : - Hoàn thành tốt : Trong 1 lượt thực hiện, mỗi em tung bóng được 2 lần đúng và bắt được bóng 2 lần, động tác tung và bắt bóng phối hợp nhịp nhàng, khéo léo. Có nhiều cố gắng trong luyện tập. - Hoàn thành : Trong 1 lượt thực hiện, mỗi em tung bóng được 2 lần đúng và bắt được bóng 2 lần, động tác tung và bắt bóng phối hợp nhịp nhàng, khéo léo. - Chưa hoàn thành: Bắt được bóng dưới hai lần, tung bóng có nhiều sai sót, động tác phối hợp chưa nhịp nhàng, chưa cố gắng trong luyện tập. * Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật”. - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Giáo viên chia lớp thành hai đội để các em thi với nhau. Giáo viên tăng thêm số lượng bóng và mẩu gỗ để mỗi lần thực hiện, các em phải chuyển cùng một lúc nhiều đồ vật. - Giáo viên nhận xét trò chơi , tuyên dương nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố: - Cho học sinh đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. - Giáo viên nhận xét phần kiểm tra. 5. Dặn dò : Những em chưa hoàn thành về nhà ôn lại động tác tung , bắt bóng cá nhân, để tiết sau kiểm tra. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. 1 - 2’ 1 1 lần 2 x 8 nhịp 1 - 2’ 18 – 20’ 1 lần 5 – 7 phút 1 - 2’ 1’ 1’ 1’ * LT ************** *LT - Học sinh nhảy dây kiểu chụm hai chân. Học sinh chơi trò chơi “ Chuyển đồ vật” * * + + XP x x CB x x x x * * * * * * * * * * *
Tài liệu đính kèm: