Toán
ÔN TẬP 4 PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tiếp tục củng cố về cộng trừ, nhân chia (tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Củng cố về giải toán.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Tuần 34 Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012 Chào cờ Triển khai công tác tuần 34 Toán ôn tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000 I. Mục tiêu: - Giúp HS tiếp tục củng cố về cộng trừ, nhân chia (tính nhẩm, tính viết) các số trong phạm vi 100 000. - Củng cố về giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài. Bài 1: Bài 2: Bài 3: - Chấm, chữa bài. Bài 4: Trò chơi. 3. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập vở bài tập Toán. - HS làm nhẩm. - HS tự làm CN. - HS trình bày. - HS làm vở. --------------------------------------------------------- Tập đọc – Kể chuyện Sự tích chú cuội cung trăng I. Mục tiêu: A. Tập đọc 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 2. Rèn kĩ năng đọc- hiểu: Hiểu nội dung bài: Tình nghĩa thuỷ chung tấm lòng nhân hậ của chí Cuội, giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người. B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: dựa vào tranh minh hoạ để kể lại toàn bộ truyện 2. Rèn kĩ năng nghe: Biết nghe bạn kể, nhận xét, kể tiếp lời của bạn. - Giáo dục HS có ý thức tự giác, chăm học. II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học: A. Tập đọc 5’ 30’ 15’ 17’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a) GV đọc diễn cảm toàn bài. b) GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp + giải nghĩa từ (SGK). - Đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài. + Nhờ đâu, chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quý? + Thuật lại những việc đã xảy ra với vợ chú Cuội? + Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng? + Em tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng như thế nào? Chọn 1 ý em cho là đúng? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. B - Kể chuyện 1. Giáo viên giao nhiệm vụ. 2. HS tập kể từng đoạn. - GV mở bảng phụ đã viết các ý TT mỗi đoạn: 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà kể cho thuộc. 2 HS đọc bài “ Quà của đồng nội” - Đại diện nhóm thi đọc đoạn. - 1, 2 HS đọc cả bài. - HS đọc đoạn 1. - Cuội dùng cây thuốc cho con. - Vợ Cuội hay quên. - HS đọc thầm đoạn 3. - Vợ Cuội quên lời chồng dặn trăng. - HSTL. - 3 HS đọc tiếp sức 3 đoạn. - 1 HS đọc toàn bộ bài. - 1 HS đọc lại gợi ý SGK. - Từng cặp HS tập kể. - 3 HS tiếp nối kể 3 đoạn. - Lớp bình chọn người kể hay. -------------------------------------------------------------- Buổi chiều Đạo đức Chăm sóc cây ở sân trường (dành cho địa phương) I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng chăm sóc cây và bảo vệ cây. - HS có ý thức chăm sóc và bảo v cây. II. Tài liệu và phương tiện: - Xô, cuốc. III. Các họat động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: GV cho HS nêu trước khi tưới nước cho cây phải làm gì? - GV cho HS ra sân thực hành. - Cuối giờ thu dọn đồ. 3. Củng cố- dặn dò: - Liên hệ, nhận xét giờ. - Về nhà học bài. - Xới đất, vun gốc. - HS xới đất vun gốc. - HS tưới cây. ----------------------------------------------------- Thủ công ôn tập chương 3 và chương 4 I. Mục tiêu: - Củng cố lại kĩ thuật gấp lọ hoa gắn tường. - Rèn kĩ năng gấp, cắt, dán. II. Chuẩn bị: - Lọ hoa mẫu. - Giấy, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giảng bài: - GV gọi HS nêu những bài đã học ở chương 3 và 4. - GV quan sát lớp. - Cuối giờ trưng bày sản phẩm, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.- Về nhà học bài. - HS nêu. - Lớp bổ xung. - HS nêu quy trình làm lọ hoa gắn tường và đồng hồ để bàn. - Lớp bổ xung. - HS lấy giấy ra thực hành gấp sản phẩm mình thích. ----------------------------------------------------- Tiếng Việt Luyện Ghi chép sổ tay I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc hiểu: Đọc bài báo A lô, Đô- rê- mon hiểu nội dung, nắm được ý chính. - Rèn kĩ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu TL của Đô- rê- mon. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: HD HS làm bài. Bài 1: - GV giới thiệu tranh ảnh về các hoạt động, thực vật quý hiếm được nêu trong bài báo. Bài 2: - Giáo viên phát phiếu. GV kiểm tra chấm 1 số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ. - 1 HS đọc cả bài. - 2 HS đọc theo phân vai. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS viết vào phiếu. - HS thảo luận cặp, trình bày. ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012 Thể dục ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người I. Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người. - Rèn kĩ năng tung và bắt bóng. II. Địa điểm- phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh sạch.- Bóng. III. Các hoạt động dạy học: 8’ 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - HS tập trung+ sĩ số. - Chạy 1 vòng xung quanh sân tập 100- 200m. - Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần. 20’ 7’ 2. Phần cơ bản: - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người. - GV quan sát HD thêm. - Chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài, nhận xét giờ. - Về nhà ôn tung và bắt bóng. - HS ôn theo nhóm. - Đi thường vỗ tay hát. --------------------------------------------------------- Toán ôn tập về các đại lượng I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) - Rèn luyện kĩ năng tính toán, giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của HS. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: Bài 1: GV HD HS đổi nhẩm. 7m = 700cm ; 700cm + 3cm = 703 cm. Rồi so sánh. Bài 2: HD HS quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng. Bài 3: Bài 4: HS Làm vở. - Chấm, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ. - Về nhà học bài, làm bài tập vở bài tập Toán. 7m 3cm = 703cm - HS làm CN. - HS trình bày. - HS thảo luận cặp, HS tự quay kim đồng hồ và TL. ---------------------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo viên bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------------------- Chính tả (Nghe- viết) Thì thầm I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ Thì Thầm. - Viết đúng tên một số nước Đông Nam á. - Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: HD HS nghe viết. +) HD HS chuẩn bị: - GV đọc bài thơ. - Bài thơ cho biết các sự vật, con vật đều biết thì thầm với nhau đó là những sự vật, con vật nào? - HD HS nhận xét chính tả? +) GV đọc cho HS viết vở. +) Chấm, chữa bài. * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả. Bài 2: Bài 3/a: 3. Củng cố- dặn dò: - Tổng kết, nhận xét. - Về nhà học bài. 2 HS viết bảng 4 từ bắt đầu bằng s/ x. - 2 HS đọc bài thơ. - Gió thì thầm với lá - HS luyện viết từ khó. - HS viết. - HS đọc yêu cầu. - 2, 3 HS đọc tên 5 nước Đông Nam á. - HS nêu cách viết. - HS viết vào vở bài tập. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp. - Đại diện TL.(đằng trước, ở bên) (cái chân) ------------------------------------------------------------ Buổi chiều Toán ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam) - Rèn luyện kĩ năng tính toán, giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: HD HS làm bài trong vở bài tập Bài 1: GV HD HS đổi nhẩm. 7m = 700cm ; 700cm + 5cm = 705 cm. Rồi so sánh. Bài 2: HD HS quan sát tranh rồi thực hiện phép cộng. Bài 3: Bài 4: HS Làm vở. - Chấm, nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. 1m = dm 1m = cm 1m = mm 7m 5cm = 705cm - HS làm CN. - HS trình bày. - HS thảo luận cặp, HS tự quay kim đồng hồ và TL. ----------------------------------------------------------- Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng ----------------------------------------------------------- Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 18 tháng 4 năm 2012 Âm nhạc Giáo viên bộ môn soạn giảng ---------------------------------------------- Tập đọc Mưa I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Chú ý các từ ngữ khó phát âm. - Biết đọc với giọng tình cảm. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài. - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Luyện đọc. a. GV đọc diễn cảm bài thơ. b. HD HS luyện đọc + giải nghĩa từ. - Đọc từng dòng thơ. - Đọc từng khổ thơ trước lớp + giải nghĩa từ. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. * Hoạt động 2:HD HS tìm hiểu bài. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ? + Cảnh sih hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? + Vì sao mọi người thương bác ếch? + Hình ảnh bác ếch gợi cho em nhớ đến ai? * Hoạt động 3: Thuộc lòng bài thơ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. 3 HS kể Sự tích chú Cuội cung trăng. - Đại diện nhóm thi đọc đoạn. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. - HS đọc thầm 3 khổ đầu. - Mây đen mưa rào. - HS đọc đoạn 4. - Cả nhà ngồi bên bếp lửa - HS đọc khổ 5. - Vì bác lặn lội trong mưa để tìm - cô bác nông dân - HS thi HTL từng khổ thơ. -------------------------------------------------------- Toán ... ài. Bài 2: - GV + lớp nhận xét. Bài 3: - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. GV + lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận. - Đại diện dán kết quả. - HS thảo luận cặp. - Đại diện trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS làm CN. - 3 HS thi điền nhanh. - (.), (.), (,), (,) ----------------------------------------------------- Buổi chiều Chính tả (Nghe- viết) Dòng suối thức I. Mục đích- yêu cầu: Rèn kĩ năng chính tả: - Nghe viết đúng bài chính tả. - Làm đúng các bài tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: HD HS viết chính tả. a. HD HS chuẩn bị. - GV đọc bài thơ. + Tác giả tả muôn vật ngủ trong đêm như thế nào? + Trong đêm dòng suối thức để làm gì? b. GV đọc chính tả. c. Chấm, chữa bài. * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. Bài 2: - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. - 2, 3 HS đọc lại. - HS luyện viết từ khó. - HS viết. - HS đọc yêu cầu. - HS làm CN, phát biểu. a. Vũ trụ, chân trời. ------------------------------------------------------------ Toán ôn tập về hình học I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích các hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật. II. Chuẩn bị:- Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài. Bài 1: - GV nhận xét. Bài 2: - GV thu chấm, nhận xét. Bài 3: - Chia nhóm, phát phiếu. - GV + lớp nhận xét. Bài 4: Trò chơi. 3. Củng cố- dặn dò- Nhận xét giờ. - Về nhà làm bài tập vở bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm CN (đếm số ô vuông 1 cm2) - HSTL. A: 6 cm2 C: 16 cm2 B: 8 cm2 D: 10 cm2 - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - Thảo luận. - Đại diện trả lời. ------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Luyện Bề mặt trái đất I. Mục tiêu: - Sau bài học, HS có khả năng phân biệt được lục địa, đại dương. - Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. - Nói tên và chỉ vị trí 6 châu lục và 4 đại dương. I. Đồ dùng dạy học: - Hình SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1’ 3’ 29 2’ 1 ổn định tổ chức: hát. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp. B1: GV yêu cầu HS chỉ đâu là nước đâu là đất trong hình? B2: + Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất? B3: - GV giải thích + minh hoạ. * Hoạt đọng 2: Làm việc cả lớp. B1: - Có mấy châu lục? Chỉ và nói tên các chậu lục trên lược đề hình 3? B2: KL: * Hoạt động 3: - YC HS làm các bài tập trong vở bài tập 4. Củng cố- dăn dò: - Nhận xét giờ. - HS chỉ trên hình trong SGK. - HS chỉ trên quả địa cầu. Lục đia: khối đất liền lớn Đại dương: - HS làm bài vào vở bài tập. --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012 Thể dục Tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2 - 3 người I. Mục tiêu: - Ôn tung và bắt bóng CN theo nhóm 2 - 3 người. - Rèn kĩ năng tung và bắt bóng. II. Địa điểm- phương tiện: - Sân trường vệ sinh sạch.- Bóng. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 8’ 20’ 7’ 1. Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 2. Phần cơ bản: + Ôn tung và bắt bóng CN. + Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người. + Chơi trò chơi. 3. Phần kết thúc. - GV hệ thống bài học. - Nhận xét giờ. - Về nhà ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2- 3 người. - Khởi động, đi thường vỗ tay hát. - Tập bài thể dục phát triển chung. - HS ôn. - HS ôn. - Thả lỏng, đi thường vỗ tay hát. ------------------------------------------------------------------ Toán ôn tập về giải toán I. Mục tiêu: - HS nắm vững phương pháp giải được loại toán bằng hai phép tính, vận dụng bài tập chính tả. - Giáo dục tính cần thận, chính xác khi học bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: Bài 1: - GV chia nhóm. - Phát phiếu cho các nhóm. - GV theo quan sát và giúp học sinh. - GV nhận xét. Bài 3: - Bài toán cho ta biết gì? - Muốn tìm số cây trồng theo kế hoạch ta làm gì? Bài 2: - Bài toán cho biết gì? - Muốn tìm số áo còn lại trước tiên ta phải tìm gì? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ Bài 1: HS làm nhóm. Số dân năm ngoái là: 5236 + 82 = 5223 (người) Số dân năm nay là: 5223 + 75 = 5398 (người) Đáp số: 5398 người. Bài 3: HS làm vở. Số cây đã trồng là: 20 500 : 5 = 4 100 (cây) Số cây trồng theo kế hoạch là: 20 500 - 4 100 = 16 000 (cây) Đáp số: 16 000 cây. Bài 2: HS làm nhóm. Số áo đã làm là: 1245 : 3 = 415 (áo) Số áo còn lại là: 1245 - 415 = 830 (áo) Đáp số: 830 áo. --------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội Bề mặt lục địa (Tiếp) I. Mục tiêu: - HS nhận biết được núi đồi, đồng bằng, cao nguyên biệt sự khác giữa núi, đồi, cao nguyên và đồng bằng. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy học: 3’ 30’ 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. + Mục tiêu: Nhận biết được đồi núi sự khác giữa chúng. + Cách tiến hành: - Núi so với đồi? - Đỉnh núi và đỉnh đồi. - Sườn núi và sườn đồi? - HS quan sát hình. Núi cao hơn đồi. - Núi nhọn, đỉnh đồi tròn. - Sườn núi dốc, đồi thoải 2’ * Hoạt động 2: Quan sát theo cặp. + Mục tiêu: HS nhận biết được đồng bằng và cao nguyên. Sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. + Cách tiến hành: - So sánh độ cao đồng bằng và cao nguyên? - Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên? * Hoạt động 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên. + Mục tiêu: HS nhắc sâu biểu tượng đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. + Cách tiến hành. - GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ học. - HS quan sát hình 3, 4, 5. - Cao nguyên cao hơn đồng bằng và sườn dốc. - Có bề mặt bằng phẳng. - HS vẽ mô tả đồi núi, đồng bằng và cao nguyên. - HS trưng bày sản phẩm. --------------------------------------------------------- Tập làm văn Nghe kể: vươn tới các vì sao - ghi chép sổ tay I. Mục đích- yêu cầu: + Rèn kĩ năng nghe kể, nhớ được nội dung, kể lại. + Rèn kĩ năng nghe viết. Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập làm văn. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài + đọc bài. b) Giảng bài: * Hoạt động 1: HD HS nghe- nói. Bài 1: - GV đọc bài, nêu câu hỏi. Bài 2: GV nhắc HS lựa chọn, ghi vào sổ tay. GV + lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ. - Về nhà học bài. - HS đọc yêu cầu, quan sát tranh. - HS ghi lại những con số, tên riêng. - HSTL. - HS đọc yêu cầu. - HS ghi vở. - HS đọc trước lớp. ---------------------------------------------------------- Buổi chiều Tiếng Việt Luyện Từ ngữ về thiên nhiên I. Mục đích- yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì, con người đã làm những gì để bảo vệ thiên nhiên thêm đẹp. - Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 3’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - Con người đã làm những gì để bảo vệ thiên nhiên? 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Giảng bài: * Hoạt động 1: HD HS làm bài tập vào vở bài tập. Bài 1: - GV chia nhóm, phát phiếu. GV + HS chữa bài. Bài 2: - GV + lớp nhận xét. Bài 3: - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng. GV + lớp nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - HS đọc yêu cầu. - Thảo luận. - Đại diện dán kết quả. - HS thảo luận cặp. - Đại diện trả lời. - HS đọc yêu cầu. - HS làm CN. - 3 HS thi điền nhanh. - (.), (.), (,), (,) ------------------------------------------------------------ Âm nhạc Ôn tập các nốt nhạc- Nghe nhạc I. Mục tiêu: - HS nhớ tên nốt, hình nốt và vị trí nốt trên khuông nhạc. II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ gõ. Bảng phụ có khuông nhạc III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: (2’)- Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: (30’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * 3.1Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc (20’) - Tên các nốt nhạc: Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Hình nốt: trắng, đen, móc đơn, móc kép - Vị trí các nốt trên khuông - Nhìn trên khuông nhạc gọi tên các nốt kết hợp với hình nốt. *3.2 Hoạt động 2: Nghe hát hoặc nghe nhạc (10’) - Chon một ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời. - Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Trình bày cho các em nghe hoặc nghe qua băng - Đặt câu hỏi cho hs phát biểu sau khi nghe. - Cho hs nghe lại lần thứ 2 - Ôn theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn - Chú ý lắng nghe - Phát biểu cảm nhận sau khi nghe. 3. Phần kết thúc: (3’) - Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò. .----------------------------------------------------- Sinh hoạt Nhận xét tuần 34 A.Mục đích : - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân cũng như của cả lớp trong tuần - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại - Nắm được kế hoạch tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh. B. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C.Tiến hành sinh hoạt: 3’ 1. Tổ chức : Hát 15’ 2. Nội dung : a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau: - Học tập - Nề nếp - Đạo đức - Văn thể - Vệ sinh b. Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , thành lập các nhóm bạn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. - Tăng cường rèn chữ giữ vở 12’ c. ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Tài liệu đính kèm: