Tiết : Tập đọc + Kể chuyện.
SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các từ ngữ: Lăn quay, khoảng giập bã trầu, vẫy đuôi, lững thững. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của chuyện
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các TN được chú giải cuối bài: tiểu phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng
- Hiểu nội dung câu chuyện: Bài đọc cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thuỷ chung của chú Cuội; giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng ta lại thấy hình người ngồi dưới gốc cây thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người
Thứ Hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Tiết : Tập đọc + Kể chuyện. SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Lăn quay, khoảng giập bã trầu, vẫy đuôi, lững thững. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của chuyện 2. Đọc hiểu: - Hiểu nghĩa của các TN được chú giải cuối bài: tiểu phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt, chứng - Hiểu nội dung câu chuyện: Bài đọc cho thấy tấm lòng nhân nghĩa, thuỷ chung của chú Cuội; giải thích vì sao mỗi khi nhìn lên mặt trăng ta lại thấy hình người ngồi dưới gốc cây thể hiện ước mơ muốn bay lên mặt trăng của loài người B. Kể chuyện: 1/ Rèn kĩ năng nói: Dựa vào nội dung chuyện và gợi ý kể lại được nội dung chuyện. Kể tự nhiên, đúng nội dung, biết phối hợp nét mặt, cử chỉ khi kể 2/ Rèn kĩ năng nghe: - Tập trung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời của bạn. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ trong SGK. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa. III-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: TẬP ĐỌC NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-Kiểm tra bài cũ : Mặt trời xanh của tôi - Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng cả bài, nêu nội dung của bài - GV nhận xét - HS thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung bài 2 - Bài mới: a) Luyện đọc: * Đọc mẫu: - GV đọc diễn cảm cả bài - Cả lớp theo dõi * L đọc, giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp câu 2 lượt - GV sửa lỗi phát âm - HSTB_Y: đọc đúng - HSK_G: đọc trôi chảy - Đọc từng đoạn: 3 đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn 2 lượt - HD học sinh luyện đọc câu - Gọi HS đọc chú giải - HSTB_Y: đọc đúng hiểu nghĩa từ khó * Đọc trôi chảy, hiểu nghĩa từ khó, biết ngắt câu - Đọc đoạn trong nhóm: 3 đoạn - HS đọc theo nhóm 3 - GV giúp đỡ HS yếu - HS biết theo dõi bạn đọc và giúp bạn sửa sai - Đọc thi: - 2 nhóm thi đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS đọc trôi chảy - Đọc ĐT - HS đọc ĐT cả bài - HS đọc đúng, rõ ràng b) HD tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trang 132/ SGK - HS đọc thầm bài đọc, trả lời cá nhân lần lượt các câu hỏi 1, 2, 3, 4/SGK . Thảo luận cặp trả lời câu hỏi 5/ SGK - GV hướng dẫn nhận xét, bổ sung -HSTB_Y: trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, hiểu nội dung câu chuyện * Trả lời được tất cả các câu hỏi, hiểu nội dung câu chuyện c) Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu lần 2 - HS đọc theo nhóm 3 em - 2 nhóm thi đọc trước lớp - HD nhận xét - HSTB_Y: đọc đúng * Biết thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung KỂ CHUYỆN 1. Nêu nhiệm vụ: - GV nêu yêu cầu tiết học - HS theo dõi 2. HD kể chuyện : - 1 HS đọc yêu cầu của BT - Gọi HS đọc phần gợi ý nội dung truyện trong SGK - Đoạn 1 gồm những nội dung gì? - HSK kể lại nội dung đoạn 1 - HS tập kể theo nhóm 3 - Mời 2 nhóm thi kể trước lớp - HD lớp nhận xét, bổ sung - HS nắm được yêu cầu của bài tập, kể đúng nội dung một đoạn trong chuyện * Kể đúng nội dung câu chuyện, giọng kể phù hợp với diễn biến của câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò: : - Dặn: - HS nhắc lại nội dung chuyện - HS tự liên hệ - Giao việc về nhà cho HS. - HS nắm được nội dung chuyện - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Hai, ngày 25 tháng 04 năm 2011 Tiết : Toán ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000(TT) I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn luyện 4 phép tính cộng trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100.000( tính nhẩm và tính viết) - Giải bài toán có lời văn về dạng toán rút về đơn vị . Suy luận tìm các số còn thiếu II- CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: Viết sẵn BT 1 và 4 lên bảng lớp 2/ Học sinh: SGK, VBT III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ: Tính nhanh 6000 + 3000 + 4000 + 7000 12000 + 24000 + 8000 + 16000 - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HD nhận xét - HS biết tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện nhất 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/172: Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS làm bài, 4 HS làm bảng - HD nhận xét, sửa sai - HS nêu nhận xét về cách tính giá trị của 2 biểu thức câu a. - GV chốt lại cách tính - HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Tính đúng kết quả * Nêu được cách tính - Bài 2/172: Đặt tính rồi tính - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng sửa bài - HD lớp nhận xét, sửa sai - HS biết đặt tính và tính đúng - Bài 3/172: Giải toán - HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS tóm tắt đề - HS thảo luận cặp nêu cách giải - 1 HS lên bảng giải, lớp làm VBT - HD nhận xét, sửa sai - HS biết giải bài toán có lời văn có 2 phép tính liên quan đến dạng toán tìm một phần mấy của một số - Bài 4cột 1,2/172: Điền số thích hợp vào ô trống - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS làm bài cá nhân - 3 HS làm bảng - HD nhận xét, sửa sai - HS điền đúng số * Giải thích rõ cách làm 3 - Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà cho HS. - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 Tiết : Tập đọc MƯA ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Gián tiếp ) I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ khó: Lũ lượt, lửa reo, xỏ kim, lặn lội - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung bài thơ 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ: Lũ lượt, lật đật - Hiểu nội dung bài: Bài thơ cho ta thấy cảnh trời mưa và cảnh sinh hoạt đầm ấm của một gia đình khi trời mưa. Qua đó thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình, yêu người lao động của tác giả 3. Học thuộc lòng bài thơ * NỘI DUNG TÍCH HỢP GDBVMT: GV liên hệ Mưa làm cho cây cối đồng ruộng thêm tươi tốt mưa cung cấp nguồn nước cần thiết cho con người chúng ta. II- CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Tranh minh hoạ, SGK 2. Học sinh: - Sách giáo khoa III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ: Sự tích chú Cuội cung trăng - 3 HS lên bảng kể nối tiếp 3 đoạn của chuyện - GV nhận xét, sửa sai - HS kể đúng nội dung * Kể hay, nêu được nội dung của chuyện 2 - Bài mới: a) Luyện đọc: * Đọc mẫu: Cả bài - GV đọc diễn cảm cả bài - HS theo dõi * L. đọc, giải nghĩa từ: - Đọc từng câu: - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ - GV sửa lỗi phát âm - HS đọc đúng - Đọc từng đoạn: 5 khổ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ 2 lượt - HD ngắt nhịp thơ - 1 HS đọc chú giải - HS đặt câu với từ: lũ lượt - HSTB_Y: đọc đúng, hiểu nghĩa từ khó, biết đặt câu * Đọc lưu loát, hiểu nghĩa từ khó, biết ngắt nghỉ hơi, đặt câu đúng, hay - Đọc trong nhóm: - HS đọc theo nhóm 5 - GV giúp các nhóm yếu - HSTB_Y: đọc đúng * Biết giúp bạn đọc - Thi đọc: - 2 nhóm thi đọc trước lớp - HD nhận xét - HS đọc lưu loát, theo dõi bạn đọc nhận xét - Đọc ĐT - HS đọc ĐT cả bài - HS đọc trôi chảy b) HD tìm hiểu bài: Trả lời các câu hỏi trang 135 SGK. - GV hỏi, HS trả lời cá nhân câu - HD nhận xét, bổ sung -HSTB_Y: trả lời được các câu hỏi 2, 3/135 SGK c) Luyện đọc lại - HD đọc thuộc lòng bài thơ - HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài - HD nhận xét - HSTB-Y: thuộc lòng 2-3 khổ thơ * Thuộc cả bài thơ 3 - Củng cố, dặn dò: - Liên hệ GDBVMT - Dặn: - Nhắc lại nội dung của bài? - Giao việc về nhà - HS nắm được nội dung bài - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 Tiết : TN- XH BỀ MẶT LỤC ĐỊA ( Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận ) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Mô tả bề mặt lục địa - Nhận biết suối, sông, hồ * Các KNS CB được GD: - KN tìm kiếm và xử lý thông tin; - KN quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi ; giữa đồng bằng và cao nguyên * Các PP/KTDH tích cực: - Làm việc theo nhóm; quan sát tranh; sơ đồ và đưa ra nhận xét - Trò chơi nhận biết các dạng địa hình trên bề mặt lục địa * Nội dung tích hợp GDBVMT: Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người. II- CHUẨN BỊ : 1-GV: - Các hình trong SGK trang 128, 129. Tranh ảnh suối, sông, hồ 2-HS: - SGK, tranh ảnh về suối, sông, hồ III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1. KT bài cũ: Kể tên các châu lục, đại dương trên trái đất. Chỉ vị trí của các châu lục, đại dương trên quả địa cầu - Gọi 2 HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - HS ghi nhớ tên và vị trí các châu lục, đại dương 2. Bài mới: * HĐ1: Mô tả bề mặt lục địa - HS quan sát H1/128 thảo luận cặp: + Chỉ trên H1/128 chỗ nào là mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước + Mô tả bề mặt lục địa - Mời 1 số HS trả lời, lớp bổ sung - GV kết luận - HS biết mô tả bề mặt lục địa *HĐ 2: Suối, sông, hồ - Thảo luận nhóm 4: + Chỉ suối, sông trên sơ đồ H1/128 + Suối thường bắt nguồn từ đâu? + Chỉ dòng chảy của suối, sông + Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? + Trong 3 hình (1, 2, 3) hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ? - Đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận - HS nhận biết được suối, sông, hồ * HĐ 3: Tên một số suối, sông, hồ - HS nêu tên một số con suối, sông, hồ ở địa phương trong nhóm( Cặp) - Mời vài HS trả lời - GV giới thiệu thêm một số con suối, sông, hồ ở nước ta(có tranh minh hoạ) - HS biết một số con suối, sông, hồ ở địa phương và ở nước ta 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài - Giao việc về nhà cho HS - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Ba, ngày 26 tháng 04 năm 2011 Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐẠI LƯỢNG I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng: độ dài, khối lượng, tiền Việt Nam - Làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học - Giải bài toán có liên quan đến các đơn vị đo đại lượng đã học - Giáo dục: Yêu thích và say mê môn học II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: - SGK, 2 chiếc đồng hồ để bàn để làm BT 3 2- Học sinh: - VBT, SGK, đồng hồ (mô hình) III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ: Bài 3/172 - 1 HS lên bảng giải - HD lớp nhận xét - HS giải đúng 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/172: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS tự làm bài, 1 HS trả lời, giải thích - HD nhận xét, sửa sai - GV chốt lại cách đổi các đơn vị đo độ dài - HS biết đổi đơn vị đo độ dài * Giải thích được cách làm - ... ng, đẹp bài thơ: Dòng suối thức - Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có dấu thanh dễ lẫn(hỏi/ngã) - Giáo dục: HS cẩn thận khi viết bài, có ý thức rèn chữ, giữ vở. II- CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên:- 3 tờ phiếu viết nội dung BT 3b, SGK 2. Học sinh: - Sách giáo khoa, VBT, vở chính tả, bảng con III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ : Viết các từ sau: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Xin-ga-po - 2 HS viết bảng lớp - Nhận xét, sửa sai - HS viết đúng chính tả các từ GV đọc 2 - Bài mới: a) HD viết chính tả: * HD chuẩn bị: 1 - Đọc bài viết: - GV đọc bài viết 1 lượt, - 2 HS đọc lại bài viết - HS lắng nghe - HS đọc thầm theo - Tìm hiểu bài: Tác giả miêu tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào? - GV hỏi, HS trả lời cá nhân - HD nhận xét - HS hiểu nội dung bài - HD nhận xét chính tả: - HS nêu số khổ thơ, các chữ phải viết hoa trong bài, cách trình bày bài - GV nhận xét, bổ sung - HS biết các chữ phải viết hoa trong bài, nắm được cách trình bày bài - HSK_G: giải thích vì sao - HD viết từ khó: nằm ngủ, sim béo, vườn, lượn quanh, nhịp - HS nêu các từ khó - Đọc cho HS tập viết bảng - HD nhận xét - HS viết đúng các từ khó * Viết bài: Dòng suối thức - Đọc từng dòng cho HS viết - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - HSTB_Y: sai dưới 5 lỗi - HSK_G: sai dưới 2 lỗi * Chấm, chữa bài: - HD chấm HS lỗi - Chấm 5-7 bài. Nhận xét - HS đổi vở chấm lỗi chính xác, ghi lỗi ra lề b) HD làm bài tập : - Bài 2b/137: Tìm từ chứa tiếng có thanh hỏi/ ngã có nghĩa đã cho - HS nêu yêu cầu BT - HS làm bài, 1 HS làm bảng - HD nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS tìm đúng từ theo nghĩa đã cho, viết đúng chính tả - Bài 3b/137: Điền dấu hỏi/ngã trên chữ in đậm - HS nêu yêu cầu BT - HS tự làm bài, 3 HS làm bảng - Điền đúng các dấu hỏi/ngã trên các chữ in đậm 3 - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS theo dõi - HS lắng nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Năm, ngày 28 tháng 04 năm 2011 Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC(TT) I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn tập về cách tính chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật - Ôn luyện biểu tượng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông - Phát triển tư duy hình học trong cách sắp xếp hình - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong toán học. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: - Các miếng bìa hình tam giác bằng nhau. SGK 2- Học sinh: - SGK, VBT, 8 miếng bìa hình tam giác bằng nhau III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ : Xác định trung điểm O của đoạn thẳng AB dài 8cm - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét - HS xác định đúng trung điểm O của đoạn thẳng AB 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/174: Tính diện tích của hình vẽ - 1 HS nêu yêu cầu của đề - HS tự làm bài - Gọi HS trả lời miệng, nêu cách tính - Nhận xét, sửa sai - Yêu cầu HS so sánh diện tích hình A và D - HS biết tính diện tích của một hình dựa vào số ô vuông * Biết 2 hình có số ô vuông bằng nhau thì có diện tích bằng nhau - Bài 2/175: Giải toán - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài theo cặp - Gọi 2 HS lên bảng làm - HD nhận xét, sửa sai - HS nhắc lạ cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật - HS biết tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật và so sánh * Giải thích cách làm - Bài 3/175: Giải toán - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HS thảo luận cặp tìm cách giải - Gọi vài HS nêu cách tính - Gọi 1 HS lên bảng tính - HS biết tính diện tích hình H dựa vào các hình ghép lại - Bài 4/175:Xếp hình ( Nếu còn thời gian) - 1 HS nêu yêu cầu của đề - HS làm bài theo nhóm 4 em - Mời 2 nhóm lên bảng xếp thi - HD lớp nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc - Biết xếp hình theo mẫu * Xếp nhanh, đẹp 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà cho HS. - HS theo dõi - HS nghe, thực hiện TIẾNG VIỆT* LUYỆN TẬP- THỰC HÀNH I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS - Rèn kĩ năng nghe kể: - Rèn kĩ năng viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe II. NỘI DUNG: Em hãy ghi vào sổ tay những ý chính trong câu chuyện Thứ Sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2011 Tiết : Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Rèn kĩ năng giải bài toán bằng 2 phép tính - Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức - Rèn tính cẩn thận, tính chính xác trong toán học. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: - SGK 2- Học sinh: - SGK, VBT III-NỘI DUNG , PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-KT bài cũ : Nêu qui tắc tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật - 2 HS lên bảng trả lời - HD lớp nhận xét - HS nêu đúng qui tắc 2-Bài mới : * Luyện tập: - Bài 1/176: Giải toán - 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - HD học sinh tóm tắt đề - HS tự làm bài,1 em làm bảng - Nhận xét, sửa sai - Mời HS nêu cách giải khác và giải - HD nhận xét, sửa sai - HS biết giải bài toán * Giải bài toán theo 2 cách - Bài 2/176: Giải toán -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Cho HS thảo luận cặp nêu cách giải - 1 HS lên bảng làm - HD nhận xét, sửa sai - HS biết giải bài toán có 2 phép tính giải có liên quan đến tìm một phần mấy của một số * Giải thích cách làm - Bài 3/176: Giải toán -1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Nhận xét, sửa sai - HS giải và trình bày bài giải đúng * Nhắc lại được cách giải bài toán - Bài 4/176: Điền đúng, sai ( Nếu còn thời gian) - 1 HS nêu yêu cầu của đề - GV gợi ý cách làm - 3 HS làm bảng, lớp làm VBT - Nhận xét, sửa sai - HS biết tính giá trị của biểu thức * Giải thích rõ cách làm 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà cho HS - HS nghe, thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2011 Tiết : Tập làm văn NGHE KỂ: VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Giúp HS - Rèn kĩ năng nghe kể: Nghe đọc từng mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại(kể) được thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ - Rèn kĩ năng viết: Tiếp tục luyện cách ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe II. CHUẨN BỊ : 1.GV: - Ảnh minh hoạ (như SGK) 2. HS: - SGK, VBT III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP&HT DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-Kiểm tra bài cũ: - Bài 2/130 - 2 HS lên bảng đọc bài làm - HD nhận xét - HS ghi chép được những ý chính trong câu trả lời của Đô-rê-mon 2-Bài mới: * HD học sinh làm bài: a) Bài 1: Nghe, nói - 1 HSK đọc yêu cầu của bài và 3 đề mục a, b, c - HS quan sát tranh và đọc tên tàu vũ trụ, 2 nhà du hành vũ trụ - GV đọc bài lần 1 - Hỏi: + Liên xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1 vào ngày tháng năm nào? + Ai là người bay trên con tàu đó? + Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất? + Nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt trăng ngày nào? - Đại diện các nhóm thi nói - HD lớp nhận xét - HS nghe, nhớ được nội dung và nói lại đầy đủ * Nói đúng, đủ nội dung đã nghe, diễn đạt lưu loát b) Bài 2: Ghi shép sổ tay những ý chính - 1 HS nêu yêu cầu của đề - HS làm bài, đọc bài làm - HD nhận xét, sửa sai - GV nhận xét, bổ sung - HS ghi được những ý chính, cơ bản trong bài đã nghe 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS theo dõi - HS lắng nghe và thực hiện RÚT KINH NGHIỆM Thứ Sáu, ngày 29 tháng 04 năm 2011 Tiết 4 : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: - Nhận xét, đánh giá các mặt hoạt động của lớp tuần qua. - Triển khai các việc cần làm trong tuần đến. II.NỘI DUNG SINH HOẠT: 1/ Nhận xét đánh giá tình hình thực hiện các mặt hoạt động của lớp tuần qua: - Giáo viên yêu cầu các tổ tự nhận xét từng thành viên trong tổ mình. - Giáo viên yêu cầu lớp trưởng báo cáo kết quả theo dõi của lớp trong tuần qua. - Giáo viên tổng hợp, nêu nhận xét chung về học tập, lao động, vệ sinh, nội quy * ƯU ĐIỂM CHÍNH: * NHƯỢC ĐIỂM CHÍNH: * Tuyên dương . *Nhắc nhở . 2/ Khắc phục tồn tại- Triển khai Những công việc tuần đến: - Ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra cuối kì II - Thực hiện nghiêm túc qui chế kiểm tra: Không quay cóp bài của bạn, không xem tài liệu, không để bạn chép bài của mình - Thực hiện đúng trang phục của người đội viên - Tăng cường giúp đỡ HS yếu và bồi dưỡng HS giỏi - Duy trì các nề nếp , SH đầu giờ và các cuộc vận động. - Làm vệ sinh lớp học, sân trường trước giờ vào học - Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp - Chú ý thực hiện ATGT khi tham gia giao thông và phòng chống cháy, nổ - Giữ vệ sinh cá nhân - Không ăn quà vặt trong giờ học - Không chạy ra đường trong giờ ra chơi 3/ Sinh hoạt Đội- Chơi trò chơi dân gian - Tập họp đội hình hàng ngang, dọc, vòng tròn - Chơi trò chơi: Chơi chuyền 4/ Kết thúc: __________________________ Tiết Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ IV I-MỤC TIÊU: - HS nắm được qui trình đan nong mốt, nong đôi - HS nắm được qui trình làm một số đồ chơi như: Làm lọ hoa, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn - Làm được một sản phẩm tự chọn trong các sản phẩm đã học II- CHUẨN BỊ: 1-GV: - Tranh qui trình đan nong mốt, nong đôi - Tranh qui trình làm lọ hoa, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn - Giấy thủ công, giấy trắng, hồ, kéo, chỉ, cây 2-HS: - Giấy thủ công, kéo thủ công, bút chì, thước kẻ, hồ dán, chỉ, cây III-NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: NỘI DUNG DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC YÊU CẦU CẦN HỌC 1-Kiểm tra bài cũ: Dụng cụ học tập của HS - GV kiểm tra dụng cụ học tập của từng HS - Nhận xét - HS có đủ đồ dùng học tập 2-Bài mới: * Nhắc lại qui trình - GV lần lượt treo tranh qui trình đan nong mốt, nong đôi, làm lọ hoa, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy tròn - Gọi HS nhắc lại từng qui trình, lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, dùng tranh qui trình nhắc lại các bước làm từng sản phẩm - HS nắm được qui trình làm từng sản phẩm * Thực hành làm quạt - Yêu cầu cả lớp thực hành làm 1 sản phẩm mà mình thích( chọn 1 trong các sản phẩm đã học) - GV giúp đỡ các học sinh yếu - HS biết vận dụng qui trình để làm sản phẩm mình yêu thích 3-Củng cố, dặn dò: - Dặn: - Nhận xét tiết học - Giao việc về nhà - HS theo dõi - HS nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: