Giáo án Lớp 3 Tuần 35 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

Giáo án Lớp 3 Tuần 35 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương

Tiếng Việt

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

TIẾT 1

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức:

- HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

- HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.

b) Kỹ năng: Rèn HS

- HS trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.

- Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội.

- Thái độ:

 - Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người.

II/ Chuẩn bị:

* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.

 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.

 * HS: SGK, vở.

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 968Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 35 - Trường Tiểu học, THCS, THPT Thái Bình Dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
TIẾT 1
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
HS trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài học.
Kỹ năng: Rèn HS
HS trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài.
Biết viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội.
Thái độ: 
 - Giáo dục HS biết quan tâm đến mọi người.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
- GV ghi phiếu tên từng bài tập đọc đã học từ học kì II SGK và tranh minh họa.
- GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp HS biết HS viết một bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của đội.
a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm bài quảng cáo”Chương trình xiếc đặc sắc).
- GV hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo?
- GV chốt lại:
+ Mỗi em đóng vai người tổ chức một buổi liên hoan văn nghệ của đội để viết thông báo.
+ Bản thông báo cần viết theo kiểu quảng cáo. Cụ thể:
Về nội dung: đủ thông tin (mục đích – thời gian – địa điểm – lời mời).
Về hình thức: lới văn ngắn gọn, rõ, trình bày, trang trí, hấp dẫn.
b) HS viết thông báo.
- GV yêu cầu HS viết thông báo.
- GV yêu cầu vài HS đọc bảng thông báo của mình.
- GV nhận xét, bình chọn.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HS lên bốc thăm bài tập đọc.
HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
HS trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS đoạc bài cá nhân.
HS trả lời.
HS viết thông báo trên giấy A4 hoặc mặt trắng của tờ lịch cũ. Trang trí thông báo với các kiểu chữ, bút màu, hình ảnh...
HS đọc bảng thhông báo của mình.
HS cả lớp nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem lại bài. Nhận xét bài học.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 2.
Rút kinh nghiệm:
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
TIẾT 2
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức: 
- HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Củng cố về vốn từ theo chủ điểm: Bảo vệ Tổ Quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.
Kỹ năng: Rèn HS
HS trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. 
Thái độ: 
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vỡ.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: On tiết 1.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố về vốn từ theo chủ điểm: Bảo vệ Tổ Quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trên bảng
- GV nhận xét, chốt lại:
. Bảo vệ Tổ Quốc:
+ Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, non sông, nước nhà.
+ Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ Quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, chiến đấu, chống xâm lược.
. Sáng tạo
+ Từ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, luật sư.
+ Từ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, thực nghiệm khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án.
. Nghệ thuật
+ Từ chỉ người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, diễn viên, nhà tạo mốt.
+ Từ chỉ hoạt động người hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, sáng tác, biểu diễn, thiết kế thời trang.
+ Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội họa, văn học, kiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HS lên bốc thăm bài tập đọc.
HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
HS trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình baỳ.
HS cả lớp nhận xét.
HS chữa bài vào vở.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
TIẾT 3
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- On luyện về trình bày báo cáo.
Kỹ năng: Rèn HS
HS trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. 
Biết đứng lên đọc báo cáo cho toàn thể lớp và các bạn HS.
Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho HS về trình bày báo cáo.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS đọc mẫu bảng báo cáo đã học ở tuần 20, trang 20 SGK.
- GV hỏi: Yêu cầu của bảng báo báo này có khác gì với yêu cầu của báo cáo đã học ở tiết TLV tuần 20? 
+ Người báo cáo là chi đội trưởng.
+ Người nhận báo cáo là thầy cô tổng phụ trách.
+ Nội dung thi đua: Xây dựng đội vững mạnh.
+ Nội dung báo cáo: về học tập, lao động, thêm nội dung về côngtác khác.
- GV yêu cầu các tổ làm việc theo các bước sau.
+ Thống nhất kết quả hoạt động của chi đội trong tháng qua.
+ Lần lượt các thành viên trong tổ đóng vai chi đội trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội. 
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại. 
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HS lên bốc thăm bài tập đọc.
HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
HS trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài vào vở.
HS trả lời.
HS cả lớp nhận xét.
Các tổ làm việc.
HS thực hành báo cáo kết quả hoạt động.
Đại diện các nhóm lên trình bày báo cáo trước lớp.
HS cả lớp nhận xét.
Tổng kềt – dặn dò.
Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4.
Nhận xét bài học.
Rút kinh nghiệm:
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
TIẾT 4
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Nghe – viết đúng bài thơ”Nghệ nhân Bát Tràng”.
Kỹ năng: Rèn HS
HS trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. 
Nghe viết chính xác bài thơ”Nghệ nhân Bát Tràng”.
Thái độ: 
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: 
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Giúp HS nghe viết chính xác bài thơ”Ngệ nhân Bát Tràng”.
- GV đọc mẫu bài thơ viết chính tả.
- GV hỏi: Dưới ngòi bút của ngệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào được hiện ra?
- GV yêu cầu HS tự viết ra nháp những từ dễ viết sai:Bát Tràng, cao lanh.
- GV nhắc nhở các em cách trình bày bài thơ lục bát.
- GV yêu cầu HS gấp SGK.
- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu cho HS viết bài.
- GV chấm, chữa từ 5 – 7 bài. Và nêu nhận xét.
- GV thu vở của những HS chưa có điểm về nhà chấm.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
HS lên bốc thăm bài tập đọc.
HS đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong yếu.
HS trả lời. 
PP: Luyện tập, thực hành.
2 –3 HS đọc lại đoạn viết.
Những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, lũy tre, cây đa, con cò lá trúc đang qua sông.
HS viết ra nháp những từ khó.
HS nghe và viết bài vào vở.
Tổng kết – dặn dò.
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 4.
Nhận xét bài học.
Tiếng Việt
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II 
TIẾT 4
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- On luyện về nhân hoa, cách nhân hóa.
b) Kỹ năng: Rèn HS
HS trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. 
Biết làm bài đúng.
 c) Thái độ: 
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: On luyện tiết 3.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - GV yêu cầu từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
GV đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- GV cho điểm.
- GV thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho HS về nhân hoa, cách nhân hóa.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa.
- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật được kể đến trong bài.
- GV yêu cầu các HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại. 
+ Những con vật được nhân hoá: con Cua Càn ... ối 1 xe chở là:
15700: 5 = 3140 (kg)
Đợt đầu đã chuyể được số kg muối là:
3140 x 2 = 6280 (kg)
Đáp số: 6280 kg.
+ Bài toán thuộc dạng toán liên quan đến rút về đơn vị, giải bài toán bằng hai phép tính chia và nhân.
Bài giải
Số cốc đựng trong 1 hộp là:
42: 7 = 6 (cốc).
Số hộp để đựng hết 4572 cốc là:
4572: 6 = 762 (hộp)
Đáp số: 762 hộp.
+ Khoanh vào chữ đạt trức câu trả lời đúng.
+ Ta phải tính giá trị biểu thức.
+ HS làm vào vở bài tập.
+ 2 HS tiếp nối nhau chữa bài, mỗi học
sinh chữa 1 con tính.
a) 4 + 16 x 5 = 4 + 80 = 84
Vậy ta khoanh vào C.
b) 24: 4 x 2 = 6 x 2 = 12
Vậy ta khoanh vào B.
Nhận xét – Dặn dò: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán (tiếp theo). 
Rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Đọc, viết các số có đến năm chữ số.
Thực hiện các phép tính Cộng, trừ, nhân, chia. Tính giá trị biểu thức.
Giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
Xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
+ GV kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm của tiết 171.
+ Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Theo sách GV.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Gọi 5 HS lên bảng, yêu cầu HS viết các số của bài và các số GV đọc.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính?
+ Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
+ GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3.
+ Cho HS xem đồng hồ, sau đó yêu cầu HS nêu giờ?
+ Dùng mặt đồng hồ có các vạch chia từng phút và có kim giờ, kim phút có thể quay được để quay kim đồng hồ đến những giờ khác cho HS đọc.
Bài tập 4.
+ HS tự làm bài, sau đó so sánh kết quả của từng cặp phép tính để rút ra kết luận: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức khác nhau sẽ cho ta những giá trị khác nhau.
Bài tập 5.
+ HS đọc đề, yêu cầu HS nêu dạng toán, sau đó tự làm bài?
+ 2 HS ngồi cạnh đổi vở và kiểm tra chéo bài của nhau.
+ GV nhận xét và cho điểm.
3. Hoạt động 2: Củng cố và dặn dò.
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò HS về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ 2 HS lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe GV giới thiệu bài.
+ 5 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ HS lần lượt nêu:
a) Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút.
b) Đồng hồ B chỉ 2 giờ kém10 phút hoặc 1 giờ 50 phút.
c) Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút.
a). (9 + 6) x 4 = 15 x 4
 = 60
 9 +6 x 4 = 9 + 24
 = 33
b). 28 + 21: 7 = 28 + 3
 = 31
 (28 + 21): 7 = 49: 7
 =7
+ Bài toán thuộc dạng toán có liên quan đến rút về đơn vị. 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Kiểm tra bài làm của bạn trên bảng và bài của bạn bên cạnh.
Bài giải
Số tiền phải trả cho mỗi đôi dép là:
92000: 5 = 185000 (đồng).
Số tiền phải trả cho 3 đôi dép là:
18500 x 3 = 55500 (đồng).
Đáp số: 55500 đồng.
Nhận xét – Dặn dò: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán (tiếp theo). 
Rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Củng cố về số liền trước, số liền sau của một số có năm chữ số.
So sánh các số có đến năm chữ số.
Thực hiện bốn phép tính đã học trong phạm vi các số có năm chữ số.
Củng cố các bài toán về thống kê số liệu.
Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
+ GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học
Cách tiến hành: 
Bài tập 1a.
+ Yêu cầu HS nêu cách tìm số liền trước, số liền sau của một số, sau đó yêu cầu HS làm bài.
Bài tập 1b.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh các số có năm chữ số, sau đó làm bài.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Chữa bài và yêu cầu các HS làm bài trên bảng nêu cách đặt tính và thực hiện phéo tính của mình?
+ GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 4.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
+ Yêu cầu HS cả lớp đọc theo SGK và lần lượt hỏi từng câu hỏi:
+ Kể từ trái sang phải, mỗi cột trong bảng cho biết những gì?
+ Mỗi bạn Nga, Mỹ, Đức mua những loại đồ chơi nào và số lượng của mỗi loại là bao nhiêu?
+ Mỗi bạn phải trả bao nhiêu tiền?
+ Em có thể mua những loại đồ chơi nào? Với số lượng mỗi loại là bao nhiêu để phải trả 20000 đồng? 
+ GV nhận xét và cho điểm. 
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò HS về nhà làm bài vào vở bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ Nghe GV giới thiệu bài.
+ HS trả lời:
- Số liền trước của 8270 là 8269.
- Số liền trước của 35461 là 35460.
- Số liền trước của 10000 là 99999.
+ HS trả lời và nêu: Số lớn nhất là số 44200.
+ 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ 4 HS trả lời theo yêu cầu. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+ Bài tập yêu cầu chúng ta xem bảng và trả lời câu hỏi.
+ HS quan sát bảng và trả lời.
+ Kể từ trái sang phải mỗi cột cho biết:
- Cột 1. Tên của người mua hàng.
- Cột 2. Giá tiền của một con búp bê và số lượng búp bê từng người mua.
- Cột 3. Giá tiền của một ô-tô và số lượng ô-tô từng người mua.
- Cột 4. Giá tiền của một máy bay và số lượng máy bay từng người mua.
- Cột 5. Tổng số tiền phải trả của từng người.
- Bạn Nga mua 1 búp bê và 4 ô-tô.
- Bạn Mỹ mua 1 búp bê 1 ô-tô và 1 máy bay.
- Bạn Đức mua 1 ô-tô và 4 máy bay.
- Bạn Nga phải trả 20000 đồng.
- Bạn Mỹ phải trả 20000 đồng.
- Bạn Đức phải trả 20000 đồng.
+ Ngoài cách mua giống các bạn em có thể mua:
4 ô-tô và 2 máy bay cũng phải trả 20000 đồng.
+ Mua 10 ô-tô.
Nhận xét – Dặn dò: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Tìm số liền trước, số liền sau của một số: thứ tự các số có năm chữ số.
Tình diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
Số ngày của các tháng trong năm.
Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
+ GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lân bảng.
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Như mục tiêu bài học 
Cách tiến hành: 
Bài tập 1.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 2.
+ Yêu cầu HS tự đặt tính và tính.
+ HS lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài tập 3.
+ Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài tập 4.
+ Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân, tìm số bị chia chưa biết trong phép chia, sau đó yêu cầu HS làm bài.
+ GV nhận xét và cho điểm.
Bài tập 5.
+ Gọi 1 HS đọc đề theo SGK. Có mấy cách tính diện tích hình chữ nhật? Đó là những cách nào?
+ Yêu cầu HS làm bài.
Cách 1
Diện tích của 1 hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm2).
Diện tích của hình chữ nhật là:
81 + 81 = 162 (cm2)
Đáp số: 162 cm2.
+ GV nhận xét và cho điểm. 
3. Hoạt động 2: Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, tuyên dương những HS tích cực tham gia xây dựng bài, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung được ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
+ Nghe GV giới thiệu bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
a). Số liền trước của 92458 là số 92457; Số liền sau của số 69509 là số 69510.
b). Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 69134 ; 69314 ; 78507 ; 83507.
+ 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 con tính, lớp làm vào vở bài tập. 
+ HS nhận xét cách đặt tính và thực hiện tính.
+ Các tháng có 31 ngày trong 1 năm là: Tháng Một; tháng ba; tháng năm, tháng bảy; tháng tám; tháng mười; tháng mười hai.
+ 2 HS trs3 lời trước lớp
+ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập.
X x 2 = 9328 ; X: 2 = 436
 X = 9328: 2 X = 436 x 2
 X = 4664 X = 872
+ Có 2 cách tính diện tích hình chữ nhật:
- Cách 1: Tính diện tích hình chữ nhật bằng cách tính tổng diện tích hai hình vuông.
- Cách 2: Tính chiều dài hình chữ nhật, sau đó áp dụng công thức tính diện tích để tính.
+ 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 cách, cả lớp làm vào vở bài tập.
Cách 2
Chiều dài của hình chữ nhật là:
9 + 9 = 18 (cm).
Diện tích của hình chữ nhật là:
18 x 9 = 162 (cm2)
Đáp số: 162 cm2.
Nhận xét – Dặn dò: (1’)
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm:
Toán
KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập toán của HS cuối học kỳ 2, tập trung vào các nội dung kiến thức sau:
Về số học: Tìm số liền sau, số liền trước của các số có bốn hoặc năm chữ số; so sánh các số có bốn hoặc năm chữ số; cộng, trừ các số có bốn hoặc năm chữ số (có nhớ không liên tiếp); Nhân số có bốn hoặc năm chữ số cho số có một chữ số (có nhớ không liên tiếp; Chia số có bốn hoặc năm chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư trong phép chia).
Về Đại lượng: Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút); Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dung.
Về hình học: Tính Chu vi và Diện tích hình chữ nhật.
Về giải toán có lời văn: Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
Thủ công
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Mục tiêu:
Đánh giá kiến thức, kĩ năng làm thủ công của HS qua sản phẩm.
HS tự chọn đã học trong năm và làm được trong giờ kiểm tra.
Đồ dùng dạy học:
Các mẫu sản phẩm đã học trong HK II.
Thủ công, kéo, hồ dán.
Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị của HS.
Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Nội dung kiểm tra.
Đề bài:”Em hãy làm một trong những sản phẩm thủ công đã học”.
+ Yên cầu của bài kiểm tra.
+ GV cho HS quan sát.
+ Trong quá trình HS làm bài kiểm tra. GV đến quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành bài kiểm tra.
B. Đánh giá.
* Hoàn thành A: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, nếp gấp đều, đường cắt thẳng. Những sản phẩm hoàn thành, trang trí đẹp, có nhiều sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt A+.
*Chưa hoàn thành B: 
Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và chưa làm ra được sản phẩm.
+ HS làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kĩ thuật.
+ HS quan sát lại một số mẫu sản phẩm thủ công đã học.
4. Củng cố & dặn dò:
+ GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ làm bài kiểm tra, kĩ năng thực hành và sản phẩm của HS.
+ Nhận xét chung về kiến thức, kĩ năng và thái độ học tập của HS.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc