Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Cả ngày

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Cả ngày

BUỔI SÁNG Tập đọc - Kể chuyện Tiết: 10 + 11

 NGƯỜI MẸ

 A/ Mục tiêu

 - Luyện đọc đúng, diễn cảm, kể lại được câu chuyện.

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

 - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.

 - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

 - GDHS phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ

 B / Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

C/ Các hoạt động dạy - học :

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 2667Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Cả ngày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4 
Ngày soạn: 10/9/2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày13 tháng 9 năm 2010
BUỔI SÁNG Tập đọc - Kể chuyện Tiết: 10 + 11 
 NGƯỜI MẸ
 A/ Mục tiêu 
 - Luyện đọc đúng, diễn cảm, kể lại được câu chuyện.
 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
 - Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
 - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.
 - GDHS phải biết hiếu thảo với ông bà cha mẹ 
 B / Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
C/ Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: "Quạt cho bà ngủ"
- Nêu nội dung bài đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc: 
* Giáo viên đọc mẫu toàn bài .
- Giới thiệu về nội dung bức tranh .
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- H/dẫn HS đọc từng câu và theo dõi để sửa chữa cho những em phát âm sai. 
- Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp (1 -2 lượt)
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp,.
- Giúp HS hiểu các từ mới ở phần chú giải trong sách giáo khoa (hớt hải, vội vàng, hoảng hốt ).
- Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc. 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
*Yêu cầu HS đọc thầm lần lượt các đoạn 1, 2, 3, 4 và trả lời câu hỏi :
-Hãy kể vắn tắt câu chuyện xảy ra ở đoạn 1? 
–Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà?
–Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ï ?
-Thái độ của thần chết như thế nào? khi thấy người mẹ 
-Người mẹ trả lời như thế nào ? 
*Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài suy nghĩ để chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện .
-Chốt lại : Người mẹ có thể làm tất cả vì con .
 d) Luyện đọc lại : 
- GV đọc lại đoạn 4.
 *Yêu cầu học sinh tự hình thành các nhóm mỗi nhóm 6 em rồi tự phân ra các vai như trong chuyện để đọc diễn cảm đoạn 4 .
- Chia nhóm (mỗi nhóm 6 em) phân vai theo các nhân vật để đọc lại toàn bộ câu chuyện .
- Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất .
* Kể chuyện : 
Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách đọc)
- Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai (Cứ mỗi lượt kể là 6 em đóng các vai).
- Theo dõi gợi ý nếu có học sinh kể còn lúng túng 
- GV cùng lớp bình chọn nhóm, CN kể hay nhất 
 3) Củng cố dặn dò 
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- Dặn học sinh về nhà học bài xem trước bài 
" Ông ngoại" 
- 3 học sinh lên bảng đọc bài, mỗi em đọc một đoạn .
- Một học sinh đọc cả bài và nêu nội dung bài đọc .
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu 
- Lớp quan sát và khai thác tranh .
- Đọc nối tiếp từng câu (chú ý phát âm đúng các từ: hớt hải, hoảng hốt....)
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn 4 trong bài (1-2lượt)
- giải nghĩa các từ: hớt hải, vội vàng (chú giải SGK) 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm 
- 4 đại diện 4 nhóm nối tiếp đọc 4 đoạn .
- Một học sinh đọc lại cả bài .
* Đọc thầm đoạn các đoạn 1, 2 , 3 và 4 của bài 
- Bà mẹ thức mấy đêm ròng trực đứa conkhi thức dậy thấy đứa con chỉ đường cho bà .
- Mẹ chấp nhận các yêu cầu bụi gai : Ôm ghìbuốt giá .
- Bà khóc đến nỗihòn ngọc .
- (2HS đọc to đoạn 4 )
- Ngạc nhiên không hiểu vì sao người mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. 
- Mẹ nói rằng vì bà là mẹ- người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi trả con cho mình .
- Cả lớp đọc thầm bài văn, trao đổi chọn ý đúng nói lên ND câu chuyện: cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 3 (Người mẹ có thể làm tất cả vì con).
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Các nhóm (mỗi nhóm 3 em) tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4.
- Các nhóm tự phân vai (Người dẫn chuyện, người mẹ, thần bóng đêm, thần hồ nước, bụi gai, thần chết) và đọc lại truyện.
- Bình xét cá nhân và nhóm đọc hay 
- Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học .
- Dựa vào gợi ý của 4 đoạn truyện, tự lập nhóm và phân vai, nhẩm kể chuyện không nhìn sách. 
- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện theo vai.
- Lớp theo dõi bình chọn nhóm kể hay nhất 
- Về nhà tập kể lại nhiều lần .
- Học bài và xem trước bài mới .
.....................................................................................
Tiết : 3 	 Toán Tiết: 16
LUYỆN TẬP CHUNG
A/ Mục tiêu :
 - Giúp học sinh biết làm các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số có 3 chữ số, bảng nhân chia đã học. Giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị)
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 4 .
C/ Hoạt động dạy - học::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 2HSlên bảng làm BT2 và 4..
- KT vở 1 số em.
- Nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện tập:
- Bài 1: 
-Gọi học sinh nêu bài .
- Yêu cầu học sinh tự đặt tính và tính kết quả 
- Gọi 3 học sinh lên tính mỗi em một cột .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Muốn tìm thừa số, só bị chia chưa biết ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu 2 em lên bảng thực hiện, cả lớp làm trên bảng con.
+ Nhận xét bài làm của học sinh 
Bài 3 -Yêu cầu một em nêu đề bài .
- Yêu cầu HS nêu cách tính và tính .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 2HS lên bảng tính .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 4 :-Gọi học sinh đọc đề 
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải 
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Gọi học sinh khác nhận xét
+ Nhận xét, chữa bài.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cách đặt tính về các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số có 3 chữ số?
* Nhận xét đánh giá tiết học, dặn dò.
Hai học sinh lên bảng sửa bài .
- HS 1: Lên bảng làm bài tập 2 
- HS 2 và 3 : Làm bài 4
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Một em đọc đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột . 
- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.
- Đổi chéo vở để KTbài cho nhau.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
- Ta lấy thương nhân với số chia .
- Hai học sinh lên bảng thực hiện. Lớp lấy bảng con ra để làm bài. 
- 1HS đọc yêu cầu bài..
- Nêu cách thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng giải.
- Học sinh nhận xét bài bạn, chữa bài
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm .
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng giải bài .
 Giải : 
Số lít dầu thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất là :
 160 – 125 = 35 (lít )
 Đáp số: 35 lít 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học bài và làm bài tập .
..............................................................................................
	 Đạo đức Tiết: 4 
GIỮ LỜI HỨA (tiết 2).
A / Mục tiêu: 
- Học sinh biết:
- Thế nào là giữ lời hứa. Vì sao phải giữ lời hứa. Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. 
- Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và khôngđồng tình với những người hay thất hứa.
- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
B / Đồ dùng dạy học: 
- Truyện tranh chiếc vòng bạc, phiếu minh họa dành cho hoạt động 1 và 2 các tấm bìa xanh đỏ trắng .
C/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1/ Bài cũ: - Em hãy kể lại những tấm gương giữ lời hứa tôt? 
2/ Bài mới:
- Giới thiệu bài: - Ghi bảng
* Hoạt động 1 :Thảo luận nhóm hai người 
- HS thảo luận theo nhóm 2 ngưới và làm BT 4 ở VBT.
 - Yêu cầu 1 số nhóm trình bày kết quả trước lớp .
- Kết luận : - Các việc làm ở mục a, d là giữ lời hứa còn b và c là không giữ lời hứa .
* Hoạt động 2 : Đóng vai 
- Chia lớp thành các nhóm và giao n/vụ cho các nhóm xử lí 1trong 2 tình huống trong SGV (VBT)
- Yêu cầu cả lớp thảo luận rồi lên đóng vai .
- Yêu cầu cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
* Kết luận: Cần xin lỗi bạn, giải thích lý do và khuyên bạn không nên làm điều sai trái. 
ªHoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 
- Lần lượt nêu từng ý kiến , qua điểm ở BT6 yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình? Giải thích lí do?
-Kết luận : Đồng tình với các ý kiến b,d ,đ và không đồng tình với ý kiến a, c, e .
*Kết luận chung: - Giữ lời hứa được mọi người tin cậy và tôn trọng.
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói.
3/ Củng cố, dăn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học, tuyên dương, nhắc nhở
- HS trả lời, lớp nhận xét.
- Học sinh trao đổi và làm bài tập 4 trong VBT.
- Các nhóm trình bày kết quả .
- Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- Lớp thảo luận theo nhiệm vụ yêu cầu của giáo viên để đóng vai .
- Đại diện các nhóm lên đóng vai .
- Lớp trao đổi nhận xét, bổ sung.
- Bày tỏ thái độ của mình về từng ý kiến theo ba cách khác nhau : đồng tình, không đồng tình, lưỡng lự (Giơ phiếu màu).
- Giải thích về ý kiến của mình .
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .
..............................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU	Tự nhiên xã hội Tiết: 9 
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
A/ Mục tiêu : 
- Biết tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết.
 -Chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần lớn, vòng tuần hoàn nhỏ.
B/ Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trang 16, 17, SGK, sơ đồ hai vòng tuần hoàn và các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu hai vòng tuần hoàn.
C/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các thành phần trong máu ?
- Theo em cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào?
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: ghi bảng
*Hoạt động 1: -Thực hành.
- Bước 1 : Làm việc cả lớp 
- Hướng dẫn áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm nhịp tim đập trong một phút 
- Đặt ngón tay trỏ và ngón tay phải lên cổ tay trái của mình đếm số nhịp đập trong một phút ?
- Gọi học sinh lên làm mẫu cho cả lớp quan sát 
- Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Bước 2: Làm việc theo cặp .
-Từng cặp học sinh lên thực hành .
- Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
- Các em đã nghe thấy gì khi áp tay vào ngực bạn 
- Khi đặt ngón tay lên cổ tay mình em thấy gì?
- Kết luận như sách giáo viên 
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 trang 17 sách giáo khoa thảo luận 
- Chỉ trên hình vẽ  ... hanh lên bảng. 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng .
- Gọi 1 số HS đọc lại kết quả đúng
- Yêu cầu HS làm vào VBT theo lời giải đúng: ông cha, cha chú, chú bác, cha anh,...
* Bài 2 : - Yêu cầu 2 em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm .
- Mời một học sinh lên bảng làm mẫu câu a.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm .
- Mời 2 học sinh lên bảng trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT theo kết quả đúng.
- Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét .
*Bài 3: -Yêu cầu cả lớp đọc thầm ND bài 3
- Gọi một em nêu lại yêu cầu .
- Gọi một học sinh làm mẫu .
- Yêu cầu học sinh làm bài theo cặp .
- Gọi HS trình bày kết quả làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại những câu đúng. 
c) Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới 
2 học sinh lên bảng làm bài tập 
- HS1: Làm lại bài tập 1 .
- HS2: làm bài tập 3 .
- Lớp theo dõi, nhận xét bài bạn .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài 
- Hai em đọc thành tiếng nội dung của bài và mẫu trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm, viết ra nháp những từ ngữ tìm được.
- Nêu những từ ngữ vừa tìm được.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- 2 em đọc lại kết quả đúng
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- Hai em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập 2 
- Cả lớp đọc thầm bài tập .
- Thực hành làm bài tập theo nhóm.
- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp làm bài vào vở .
- Cả lớp đọc thầm bài tập 3 
- 1 em đọc yêu cầu đề bài 
- Lên bảng thực hiện làm mẫu câu a.
- Lớp trao đổi theo cặp.
- 1 số em trình bày ý kiến,cả lớp theo dõi bổ sung.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo kết quả đúng.
a/ Tuấn là người anh biết thương yêu em...
b/ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo...
c/ Bà mẹ là người rất thương yêu con...
d/ Sẻ non là người bạn dũng cảm, tốt bụng...
- Học sinh về nhà học bài và xem lại các bài tậpđã làm.
..............................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU Tiếng Việt
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục được rèn kĩ năng đọc thành tiếng, hiểu từ ngữ, nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
- Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1. Luyện đọc.
a.Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài
-GV chốt ý kiến về phát âm, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy; về giọng đọc, ngữ điệu nhân vật,
-GV bổ sung
b.Chia nhóm
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và nêu câu hỏi tương ứng
-Nêu ND của bài?
* Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 Bài 1: Điền l hay n vào chỗ chấm ( ......... ) ?
a) Đêm tháng ....... ăm chưa nằm đã sáng. c) ở hiền gặp ..... ành.
b) Lạ ..... ước lạ cái. d) ..... ời nói đi đôi với việc ..... àm.
 Bài 2: Tìm một từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền được vào các chỗ chấm (Quan sát,quan tâm, lạc quan ):
a) Cô giáo hướng dẫn chúng em .............quả địa cầu.
b) Mẹ luôn .................đến mọi người trong gia đình.
c) Chị ấy luôn ......................yêu đời.
Bài 3: Tìm tiếng:
a) Ngược lại với "vui" là ..................
b) Ngược lại với"cho ".........................
c) Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm, phố phường.........
 Bài 4: Ghi dấu câu thích hợp vào cuối các câu sau:
- Mùa xuân đến rồi
- Gà rừng ghé tai Chồn thì thầm rồi dặn lại: Mình sẽ làm như thế, cậu có sợ không
Bài 5: Điền từ nói về hình dáng hoặc động tác phù hợp vào chỗ chấm:
a) ................ như tuyết.
b) .................như sóc.
c) ................ như than.
 Bài 6: Dự báo thời tiết có ích lợi gì ? Hãy chọn ý trả lời đúng:
Làm cho con người khoẻ mạnh
b) Cho ta biết trước thời tiết những ngày sau đó để sắp xếp công việc phù hợp.
c) Để tránh mưa, phòng lạnh giá hay oi nóng.
 Bài 7: Đánh dấu + vào đặt trước câu có nội dung nói lên phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam ta:
 Nhân dân Việt Nam rất anh hùng.
 Rừng Việt Nam có nhiều gỗ quý.
 Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết.
 Người Việt Nam cần cù trong lao động, dũng cảm trong chiến đấu.
* Hoạt động 3- Nhận xét tiết học
- Giáo viên chữa bài và nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà
-Chú ý lắng nghe
-CL chú ý theo dõi lắng nghe và nhận xét
-CL chú ý theo dõi lắng nghe
-Từng nhóm 4 luyện đọc
-Đọc trình diễn.; CL nh.xét, bình chọn CN đọc hay nhất
- Học sinh làm bài cá nhân
-Chú ý lắng nghe và thực hiện ở nhà.
Học sinh làm bài vào vở ôn luyện
.
Toán
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Củng cố bảng nhân 6
- Hướng dẫn học sinh làm thêm một bài tập tập có liên quan
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động day
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm BT - VBT.
- GV lần lượt cho HS nêu YC các BT
- Yêu cầu học sinh tự làn bài vào vở
- GV kết hợp cho điểm HS
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm thêm một số bài tập
Bài 1: Ghi Đ vào bài tính kết quả đúng: 
 a) 5 x 8 : 2 = ?
A. 40 : 2 = 20 B. 5 x 4 = 20 C. 5 x 8 = 40 
 b) 24 : 3 x 2 = ?
A. 24 : 6 = 4 B. 8 x 2 = 16 C. 26 : 6 = 4 
 Bài 2: Điền dấu >, =, < vào chỗ chấm:
a. 100cm + 20cm........1m b. 12 + 7 x 4..........76 
c. 30 m : 6+ 9.......2m d. 2kg.......900g
 Bài 3: Điền số vào ô trống sao cho có đủ các số từ 1 đến 9 và tổng các số trong mỗi hàng, trong mỗi cột đều bằng 15:
9
3
5
* Hoạt động 3- Nhận xét tiết học
- Giáo viên chữa bài và nhận xét 
- Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà
- Học sinh nêu yêu cầu các bài tập
- Học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Học sinh làm bài vào vở
.............................................................................................................................................
Ngày soạn: 32/9/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
 Toán Tiết: 20
NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )
A/ Mục tiêu : Học sinh biết : - Đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số không nhớ .Củng cố về ý nghĩa của phép nhân .
B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3 .
C/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT 3 va 4 tiết trước. 
- Chấm vở tổ 3 .
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Khai thác:
- Hướng dẫn thực hiện phép nhân .
- Giáo viên ghi bảng: 12 x 3 =?
- Yêu cầu HS tìm kết quả của phép nhân và nêu cách tìm tích, GV ghi bảng:
 12 + 12 + 12 = 36 
 Vậy 12 x 3 = 36 .
- Hướng dẫn đặt tính và tính như SGK.
- Gọi 1 số em nêu lại cách nhân. 
 c) Luyện tập:
- Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài .
- Gọi một em làm mẫu một bài trên bảng .
- Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- Gọi 3 em lên tính mỗi em một phép tính 
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài 
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện trên bảng con.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 -Gọi học sinh đọc bài .
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
 d) Củng cố - Dặn dò:
* Nhận xét đánh giá tiết học 
– Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HSlên bảng làm bài, lớp theo dõi.
+ HS 1 : Lên bảng làm bài tập 3 
+ HS 2: Làm bài 4 
* Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
- Thực hiện phép tính, sao đó phát biếu ý kiến.
- Lớp theo dõi giáo viên để nắm được cách thực hiện phép nhân .
- 2HS nêu lại cách thực hiện phép nhân .
- Một em đọc đề bài .
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 3 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 
- 3 Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn.
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp làm bài trên bảng con. 
- Hai học sinh lên bảng thực hiện . 
 24 22 11 33
 x 2 x 4 x 5 x 3
 48 88 55 99
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa .
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài :
 Giải :
 Số bút chì cả 4 hộp là :
 12 x 4 = 48 (bút chì)
 Đáp số: 48 bút chì 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
............................................................................
	TẬP LÀM VĂN Tiết: 4
NGHE – KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
A/ Mục tiêu : - HS kể lại được nội dung câu chuyện. Rèn kĩ năng viết, điền đúng vào tờ giấy in sẵn những nội dung cần thiết của mẫu điện báo . 
B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu điện báo .
C/ Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại nội dung câu chuyện "Dại gì mà đổi"
- Nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 
 a/ Giới thiệu bài :
 b) Hướng dẫn làm bài tập:
*Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập (nêu yêu cầu và đọc câu hỏi gợi ý )
- Yêu cầu quan sát tranh minh họa trong SGK, đọc thầm các gợi ý.
- Giáo viên gọi 1 HS giỏi kể lại câu chuyện .
- Cho HS nhìn các gợi ý trên bảng tập kể theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thi kể trước lớp
- Giáo viên tuyên dương ghi điểm
*Bài2: - Một học sinh đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo, cả lớp đọc thầm.
+ Tình huống cần viết điện báo là gì?
+ Yêu cầu của bài là gì?
- H/dẫn HS điền đúng ND vào mẫu điện báo.
- Yêu cầu hai em nhìn mẫu điện báo để làm miệng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở những nội dung yêu cầu của bài tập .
- Gọi 1 số em đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, ghi điểm.
 c) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Nhắc HS về cách ghi nội dung vào điện báo .- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- 2 em lên bảng (Quỳnh Anh, Trần Trọng Long). 
- Cả lớp lắng nghe.
- 2HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý.
- Lớp quan sát tranh minh họa, đọc thầm câu hỏi gợi ý. 
- HS kể lại câu chuyện (Diệu Trinh)
- Học sinh kể theo nhóm.
- Các nhóm thi kể.
- Lớp bình bầu nhóm, cá nhân kể tốt.
+ Em được đi chơi xa, trước khi em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng...
+ Dựa vào mẫu điện báo điền những ND còn thiếu vào chỗ trống. 
- 2HS làm miệng .Lớp nhận xét 
- Thực hành điền vào mẫu điện báo vào vở.
- 4HS đọc ND bài làm.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn . 
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau “Tổ chức cuộc họp"
***********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lps 3 tuan 4 hai buoi.doc