Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 7 - Buổi 2

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 7 - Buổi 2

BỒI DƯỠN HỌC SINH

TOÁN:

I MỤC TIÊU:

 - Rèn kỹ năng đặt tính, tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- nháp, bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 đến 7 - Buổi 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOẠN 9/9/2013 TUẦN 4
 -------****-------
Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2013
BỒI DƯỠN HỌC SINH
TOÁN: 
I MỤC TIÊU:
 - Rèn kỹ năng đặt tính, tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- nháp, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của GV
Bài 1: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu.
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
? Nêu cách đặt tính và cách tính?
 Nhận xét, chữa bài. Lưu ý hs lại dặt tính và tính.
Bài 2: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu.
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
? Nêu cách tìm số bị chia, thừa số?
 Nhận xét, chữa bài. Lưu ý hs cách trình bày bài.
Đặt tính rồi tính
3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
 316 663 754
+ 155 +281 - 329
 471 944 425
Nêu cách đặt tính và cách tính.
 Tìm x
3 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
X x 5 = 45 X : 6 = 4 4 x X = 32
 X= 45 : 5 X= 4 x 6 X= 32 : 4
 X= 9 X= 24 X= 8
2/ Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn.
Bài 3: HS khá
 Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học?
? Muốn biết ngày thứ hai thu hoạch được bao nhiêu kg nho làm tính gì?
 Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HS khá
 Gọi hs đọc yêu cầu.
Cho hs quan sát hình
? Hình vẽ con gì? Gồm những hình học nào ghép lại?
 Yêu cầu hs đếm ô vuông rồi vẽ.
 2hs đọc yêu cầu.
HS nêu
Bài toán này thuộc dạng toán Bài toán về nhiều hơn
 Tính trừ.
Bài giải
Ngày thứ hai thu hoach được số ki-lô-gam nho là:
160 - 85 = 75 (kg)
Đáp số: 75 kg
Vẽ hình theo mẫu.
 1 HS khá lên vẽ, lớp vẽ vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
 -------------------------------------------------------------------------
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH. ÔN TẬP CÂU : AI LÀ GÌ?
I MỤC TIÊU:
 - Củng cố, mở rộng vốn từ ngữ về gia đình.
 - H ọc sinh thực hành theo mẫu câu Ai là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ của GV 
HĐ của HS
Bài 1: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu. 
? Tìm những từ chỉ người trong gia đình (nội, ngoại) ?
? Trong những từ sau, từ nào chỉ gộp những người trong gia đình?
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu.
Giúp hs hiểu nghĩa các thành ngữ, tục ngữ.
 Gọi 2 hs lên bảng xếp theo cột.
 Nhận xét, chữa bài.
2/ Ôn tập ,củng cố mẫu câu: Ai là gì?
Bài 3: HS khá
 Gọi hs đọc yêu cầu.
Gọi hs đọc lại bài thơ: Mẹ vắng nhà ngày bão.
? Tìm từ ngữ chỉ người có trong bài thơ?
? Từ ngữ chỉ người trả lời cho câu hỏi nào?
? Hãy dựa vào bài thơ đặt câu theo mẫu: Ai là gì?
 Nhận xét, chữa bài.
 2hs đọc yêu cầu.
-ông nội(ngoại), bà nội(ngoại) , bố ,mẹ, cô, chú, bác, cậu, dì, anh, chị , em.
Ông bà, cha mẹ,ông cháu,anh em, chú bác
 2hs đọc yêu cầu.
 -Quan hệ cha mẹ đối với con cái:
+ Cha già con cọc.
+ Mẹ tròn con vuông.
-Quan hệ con cái đối với cha mẹ:
+ Con hơn cha là nhà có phúc.
+ Con dại cái mang.
1hs đọc yêu cầu.
 2 hs đọc, lớp theo dõi.
Mẹ, bố, chị, em
trả lời cho câu hỏi Ai?
Hs nêu miệng
- Mẹ là người luôn lo lắng cho bố con.
Bố là người rất chịu khó.
Chị là người chăm chỉ, biết thương bố, mẹ.
Em là người con ngoan, chăm chỉ.
3. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
BỒI DƯỠNG HỌC SINH
TOÁN: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
 - Củng cố kỹ năng làm tính, điền dấu vào chỗ chấm liên quan đến bảng 
 nhân 6.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - phiếu HT, nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài 1: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu. 
? Thế nào là tính nhẩm?
 Cho hs đọc lại bảng nhân 6.
Bài 2: HSTB 
 Gọi hs đọc yêu cầu. 
? Dãy tính có mấy dấu tính?
? Nêu cách làm?
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
Nhận xét, chữa bài. Củng cố kỹ năng tính.
Bài 3: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu. 
? Muốn điền dấu đúng em cần làm gì?
? Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm vở.
 Nhận xét, chấm bài.
Bài 4: HS khá
 Gọi hs đọc yêu cầu.
Cho hs quan sát hình
? Hình vẽ con gì? Gồm những hình học nào ghép lại?
 Yêu cầu hs đếm ô vuông rồi vẽ.
2. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
 Học thuộc bảng nhân 6.
1hs đọc yêu cầu.
 Hs nêu
 6 x 5 = 30 6 x 8 = 48 
 6 x 4 = 24 6 x 7= 42 
 6 x 6 = 36 6 x 9 = 54 
 6 x 3 = 18 6 x 2 = 12
 Hs đọc yêu cầu, nêu cách làm.
3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
6 x 4 + 8 = 24 + 8
 = 32
 6 x 8 + 52 = 48 + 52
 = 100
6 x 7 - 35 = 42 - 35
 = 7
 Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Tính kết quả, so sánh kết quả.
6 + 6 < 6 x 6
5 x 3 > 6 x 2
5 x 6 = 6 x 5
 Vẽ hình theo mẫu.
 Vẽ hình con cá.
 1 HS khá lên vẽ, lớp vẽ vào vở.
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
 LuyỆn ĐỌc
MẸ VẮNG NHÀ NGÀY BÃO
I MỤC TIÊU:
1/ Luyện đọc (chú ý hs đọc yếu)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Sgk – bảng phụ, câu văn dài, khổ thơ cần luyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
 - G.v đọc mẫu.
 - Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng câu.
 - Luyện đọc từ ngữ khó.
 - Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng khổ thơ.
 Giải nghĩa từ “thao thức”, “củi mùn”, “nấu chua”
Cho Hs đọc theo nhóm.
Thi đọc giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương.
 Cho lớp đọc đồng thanh cả bài.
Gọi Hs khá đọc lại bài.
 Mỗi Hs đọc nối tiếp một dòng thơ.
 Hs đọc yếu 
Mỗi Hs đọc nối tiếp một khổ thơ.
Hs đọc theo nhóm.
 Thi đọc giữa các nhóm.(3 nhóm).
Lớp đọc đồng thanh cả bài.
2/ Bài tập
Bài 1: HSTB
 Gọi 1 hs đọc lại bài, lớp theo dõi.
? Ngày bão vắng mẹ, ba bố con gặp những khó khăn gì?
 Nhận xét.
Bài 2: Hs khá
 Yêu cầu hs đọc thầm lại bài 1 lượt.
? Tuy vất vả khó khăn nhưng ba bố con vẫn lo toan công việc nhà chu đáo. Khổ thơ nào nói lên điều đó?
 Gọi hs đọc lại khổ thơ 4
Bài 3: HSTB
 Gọi 1 hs đọc lại khổ thơ 5, lớp theo dõi.
?Hình ảnh mẹ trở về được so sánh với gì?
1 hs đọc lại bài, lớp theo dõi.
- Nhà dột, giường ướt
- Củi mùn thì ướt
 Hs đọc thầm lại bài 1 lượt.
 Khổ thơ thứ tư nói lên điều đó
 “ Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ , thỏ con
 Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều lo bữa
 Bố đội nón đi chợ
 Mua cá về nấu chua”
Nắng mới
 Nhận xét, tổng kết lại nội dung bài tập.
3. Củng cố, dặn dò:
 ? Bài thơ nói nên điều gì?
 Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà.
KÝ DUYỆT
Ngày thán 9 năm 2013
Soạn đủ 4 tiết
Tổ trưởng
Trần Thị Uyên
SOẠN 13/9/2013 TUẦN 5
 -------****-------
Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2013
BỒI DƯỠN HỌC SINH
TOÁN: 
 NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (CÓ NHỚ).
I MỤC TIÊU:
 - Rèn kỹ năng đặt tính, tìm thành phần chưa biết, giải toán có lời văn.
 Hs biết đặt tính và thực hiện tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- nháp, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của GV 
HĐcủa HS
Bài 1: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
 Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
 ? Nêu cách tính?
 Nhận xét, củng cố lại cách tính.
Bài 2: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
 Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
 ? Nêu cách đặt tính và cách tính?
 Nhận xét, củng cố lại cách đặt tính và cách tính.
2/ Củng cố giải toán có lời văn.
Bài 3: HS khá
 Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Có tất cả mấy gói kẹo?
? Mỗi gói có bao nhiêu cái kẹo?
? Muốn biết 3 gói có bao nhiêu cái kẹo ta làm tính gì?
 Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán.Lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
 1 Hs đọc.
Tính
3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
 27
 48
 52
x 3 
x 3 
x 3 
 81
144
156
1 Hs đọc.
Đặt tính rồi tính.
3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
 34
 83
 96
x 6 
x 7 
x 2 
 204
581
192
 2 hs đọc.
1 gói kẹo có 24 cái kẹo
3 gói có bao nhiêu cái kẹo
3 gói
1 gói kẹo có 24 cái kẹo
Tính nhân
Bài giải
3 gói như thế có số cái kẹo là:
24 x 3 = 72 (cái)
 Đáp số: 72 cái kẹo
3/ Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà rèn kỹ năng làm tính nhân có nhớ cho thành thạo.
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:ÔN: SO SÁNH
I MỤC TIÊU:
Giúp hs nhận biết các hình ảnh so sánh trong câu thơ.
 - H ọc sinh thực hành theo mẫu câu Ai là gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌ
- bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.
Bài 1: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
 Gọi hs đọc lần lượt từng khổ thơ.
? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ nhất?
 Nhận xét, chữa bài.
? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ hai?
 Nhận xét, chữa bài.
? Tìm hình ảnh so sánh trong khổ thơ thứ ba?
 Nhận xét, chữa bài.
2/ Nhận biết từ so sánh.
Bài 2: HSTB
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
 Gọi hs đọc lần lượt từng khổ thơ.
 Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học, dặn Hs về nhà
1 Hs đọc.
Gạch dưới những hình ảnh so sánh trong những khổ thơ sau.
 Hs đọc các khổ thơ
 Quê hương là con diều biếc
 Quê hương là con đò nhỏ
 Lông mượt như tơ
 Mây trắng như bông
Bông trắng như mây.
Viết lại các từ so sánh ở bài 1.
khổ thơ thứ 1: là, là
khổ thơ thứ 2: như, 
khổ thơ thứ 3: như , như
BỒI DƯỠNG HỌC SINH
TOÁN: BẢNG CHIA 6
I MỤC TIÊU:
Vận dụng bảng chia 6 vào làm tính và giải toán.Biết được mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - phiếu HT, nháp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu.
? Bài tập cho biết gì?
? Bài tập hỏi gì?
? Muốn tìm thương ta làm thế nào?
 Gọi hs lần lượt nêu miệng kết quả.
 Nhận xét, chữa bài.
Cho hs đọc lại bảng chia 6
Bài 2: HSTB
 Gọi hs đọc yêu cầu.
? Thế nào là tính nhẩm?
Gọi hs lần lượt nêu miệng kết quả.
? Nhìn vào cột 1 em có nhận xét gì về thành phần và kết quả?
 Nhận xét, chữa bài , củng cố.
Bài 3: HS khá
 Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Có tất cả mấy cái ghế?
? được xếp vào mấy hàng?
? Muốn biết 1 hàng có bao nhiêu cái ghế ta làm tính gì?
 Gọi 1 hs lên bảng tóm tắt và giải bài toán.Lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: HS khá
Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
? Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
? Mỗi dãy tính gồm có mấy dấu phép tính?
? Nêu cách thực hiện?
 Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
 Nhận xét, chữa bài.
1 hs đọc
biết số bị chia và số chia
tìm thương
Lấy số bị chia chia cho số chia
6
6
12
18
24
30
36
42
48
54
60
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1 hs đọc
 Hs nêu
18 : 6 = 3
24 : 6 = 4 
30 : 6 = 5 
18 : 3 = 6
24 : 4 = 6
30 : 5 = 6
6 x 3 = 18
6 x 4 = 24
6 x 5 = 30
Phép chia là phép tính ngược lại c ... ằng khen, cờ lưu niệm, quét sạch tường làm vào ngày tổng vệ sinh trang trí lớp học của cả lớp. Các bạn nữ làm hoa vào giờ sinh hoạt tập thể.
Diễn biến cuộc họp: Giữ vệ sinh chung
Nêu mục đích cuộc họp
Thưa các bạn! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giữ vệ sinh trong lớp học.
Nêu tình hình
Lớp thường có rác bẩn sau giờ ăn trưa và sau giờ nghỉ giải lao giữa buổi học.
Nguyên nhân
Một số bạn ăn quà xong vứt vỏ bánh, kẹo bừa bãi trong lớp trong trường như bạn Vũ, bạn Lâm, bạn Thư
Cách giải quyết
- Thực hiện tốt lịch trực nhật của tổ.
- Nhắc nhở các bạn hay vứt rác bừa bãi thực hiện vứt rác đúng quy định.
Giao việc cho mọi người
- Bạn Hằng, bạn Thu theo dõi lịch trực nhật của tổ và nhắc nhở các bạn thực hiện đúng lịch này.
- Bạn Mai, bạn Tuấn theo dõi việc thực hiện vứt rác đúng nơi quy định của tất cả các thành viên trong tổ.
- Phối hợp với cô giáo và các tổ khác để giữ vệ sinh chung.
KÝ DUYỆT
Ngày 15 tháng 9 năm 2013
Soạn đủ 4 tiết
Tổ trưởng
Trần Thị Uyên
SOẠN 18/9/2013 TUẦN 7
 -------****-------
Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2013
BỒI DƯỠN HỌC SINH
TOÁN: 
 ÔN : PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
I.- MỤC TIÊU:
- Củng cố về thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Giải toán có liên quan đến tìm một phần ba của một số. Mqh giữa số dư và số chia trong phép chia.
- Rèn KN tính và giải toán.
- GD HS chăm học.
B- ĐỒ DÙNG:
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Luyện tập- Thực hành:
* Bài 1: 
Đặt tính rồi tính
 25 : 6 13 : 3
 37 : 3 38 : 5 
 17 : 2 13 : 2 
 35 : 6 26 : 4
- Tìm các phép chia hết ?
- Chấm bài, nhận xét
* Bài 2:
- GV đọc bài toán
Lớp 3c có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ. Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Tóm tắt, giải bài toán vào vở
- GV chấm, nhận xét bài làm của HS
3/ Củng cố:
- Trong phép chia có số chia là 6 thì số dư lớn nhất là số nào?
- Trong phép chia có số chia là 3 thì số dư lớn nhất là số nào?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm bài vào vở nháp
- Các phép tính đều là phép chia có dư, không có phép tính nào là phép tính chia hết.
- 2, 3 HS đọc bài toán
- Lớp 3C có 32 HS, trong đó có 1/4 là HS nữ.
- Hỏi lớp 3c có bao nhiêu HS nữ ?
 Bài giải
 Lớp 3C có số học sinh nữ là :
 32 : 4 = 8 ( HS nữ )
 Đáp số : 8 HS nữ
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
 CỦNG CỐ : SO SÁNH- CÂU AI LÀ GÌ?
 A/ MỤC TIÊU: 
 - Củng cố, nâng cao 1 số kiến đã học học trong tuần về môn TV.
 - Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
 B/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS tự làm các BT tập sau :
Bài 1: Ghi tên các sự vật được so sánh với nhau trong những câu sau đây:
a) Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
b) Người ta thấy có con rùa lớn, đầu to như trái bưởi nhô lên khỏi mặt nước.
Bài 2: Đặt câu hỏi có cụm từ là gì cho những câu sau:
a) Mẹ em là cô nuôi dạy trẻ.
b) Bố em là chiến sĩ trong quân đội NDVN.
Bài 3: Gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì, con gì)? ; gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời “ Là gì” trong các câu sau:
a) Chúng em là những học sinh chăm ngoan.
b) Bà em là người mẹ Việt Nam anh hùng.
d) Chú sẻ là người bạn tốt của bé Thơ.
- Chấm vở 1 số em, chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp đọc kĩ yêu cầu từng bài rồi làm bài vào vở.
- 1 số em chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
Bài 1: Những sự vật được so sánh với nhau là:
a) hồ - chiếc gương bầu dục khổng lồ.
b) đầu con rùa - trái bưởi.
Bài 2: 
 a) Mẹ em là gì?
 b) Bố em là gì?
Bài 3:
Chúng em là những học sinh chăm ngoan.
b) Bà em là người mẹ Việt Nam anh hùng
 c) H Nội l thủ đô của nước Việt Nam.
 d) Chú sẻ là người bạn tốt của bé Thơ,	
 - Về nhà học bài và xem lại bài, ghi nhớ.
BỒI DƯỠN HỌC SINH
TOÁN: 
 ÔN : GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố về thực hiện gấp một số lên nhiều lần. Thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số.
- Rèn KN tính và giải toán
- GD HS chăm học
II- ĐỒ DÙNG: 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2/ Kiểm tra:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm 
ntn?
3/ Luyện tập:
* Bài 1:
- Gấp các số 3, 4, 5, 6, 7, 8 lên 4 lần
- Chấm bài , nhận xét
* Bài 2: Tính
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chữa bài, nhận xét
* Bài 3: 
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố:
Trò chơi" Ai nhanh hơn?"
- 3 cm gấp 6 lần thì bằng bao nhiêu?
- 7 gấp 3 lần thì bằng bao nhiêu?
- 3kg gấp 8 lần thì bằng bao nhiêu?
* Dặn dò: Ôn bảng nhân 7.
- Ta lấy số đó nhân với số lần
- Nhận xét
- HS làm vở
3 x 4 = 12 4 x 4 = 16
5 x 4 = 20 6 x 4 = 24
7 x 4 = 28 8 x 4 = 32
- HS nêu- làm phiếu HT
- 3 HS làm trên bảng
 11 16 25
 x x x
 5 7 5
 55 112 125 
 - Làm vở
Bài giải
 5 lọ hoa như thế có số bông hoa là "
 5 x 8 = 40 ( bông hoa )
 Đáp số : 40 bông hoa
- Bằng 18cm
- Bằng 21l
- Bằng 24kg
 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CỦNG CỐ TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG- ÔN KIỂU CÂU AI LÀ GÌ
I. MỤC TIÊU
Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng.
Ôn tập kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) làm gì?
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Bảng viết nội dung các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới:
2. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
3. Mở rộng vốn từ theo chủ điểm Cộng đồng
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Hỏi: Cộng đồng có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta phải xếp từ cộng đồng vào cột nào?
- Hỏi: Cộng tác có nghĩa là gì?
- Vậy chúng ta phải xếp từ cộng tác vào cột nào?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài tiếp.
- Chữa bài, cho điểm HS.
* Mở rộng bài: Tìm thêm các từ có tiếng cộng hoặc tiếng đồng để điền vào bảng trên.
Bài 2
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu nội dung của từng câu trong bài.
- Kết luận lại nội dung của các câu tục ngữ và yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập.
* GV có thể yêu cầu HS tìm thêm các câu ca dao, tục ngữ nói về tinh thần đoàn kết yêu thương cộng đồng.
3. Ôn tập mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) làm gì?
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
 Bài 4
- Gọi HS đọc đề bài.
- Các câu văn trong bài tập được viết theo kiểu câu nào?
- Đề bài yêu cầu Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm. Muốn đặt câu hỏi được đúng, chúng ta phải chú ý điều gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà tìm thêm các từ ngữ theo chủ điểm Cộng đồng, ôn tập mẫu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
- Nghe GV giới tthiệu bài.
- 1 HS đọc đề bài, sau đó 1 HS khác đõ lại các từ ngữ trong bài.
- Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vữ, gắn bó với nhau.
- Xếp từ cộng đồng vào cột Những người trong cộng đồng.
- Cộng tác có nghĩa là cùng làm chung một việc.
- Xếp từ cộng tác vào cột Thái độ, hoạt động trong cộng đồng.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Những người trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hương.
Thái độ hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.
* HS lần lượt nêu các từ mình tìm được trước lớp, GV ghi lại những từ này, sau đó cả lớp đọc bảng từ vừa tìm được.
+ Đồng chí, đồng môn, đồng khoá,
+ đồng tâm, đồng cảm, đồng lòng, đồng tình,
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Chung lưng đấu cật nghĩa là đoàn, kêt, góp công, góp sức với nhau để cùng làm việc.
- Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại chỉ người ích kỉ, thờ ơ với khó khăn, hoạn nạn của người khác.
- Ăn ở nhu bát nước đầy chỉ người sống có tình, có nghĩa với mọi người.
- Đồng ý, tán thành với các câu a, c; Không tán thành với câu b.
- HS xung phong nêu ý kiến.
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài (viết tên bộ phận câu vào cột thích hợp trong bảng); HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án:
- 1 HS đọc toàn bộ đề bài trước lớp, sau đó 1 HS khác đọc lại các câu văn.
- Kiểu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
- Chúng ta phải xác định được bộ phận câu được in đậm trả lời cho câu hỏi nào, Ai (cái gì, con gì) hay Làm gì?
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp án:
a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên người thân?
b) Ông ngoại làm gì?
c) Mẹ bạn làm gì?
KÝ DUYỆT
Ngày 2 tháng 10 năm 2013
Soạn đủ 4 tiết
Tổ trưởng
Trần Thị Uyên
SOẠN 4/10/2013 TUẦN 8
 -------****-------
Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2013
BỒI DƯỠN HỌC SINH
TOÁN: 
TẬP LÀM VĂN
Bi 8: TẬP LÀM VĂN
I. MỤC TIÊU
Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một người hàng xóm.
Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. Diễn đạt thành câu, rõ ràng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn các câu hỏi gợi ý để kể trên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn và nêu nội dung câu chuyện.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài
- Chúng ta ai cũng có hàng xóm láng giềng, trong giờ Tập làm văn này, các em sẽ kể về một người hàng xóm mà mình yêu quý.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và nhớ lại những đặc điểm của người hàng xóm mà mình định kể theo định hướng:
+ Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi? Người đó làm nghề gì? Hình dáng, tính tình của người đó như thế nào? Tình cảm của gia đình em đối với người hàng xóm đó như thế nào? Tình cảm của người hàng xóm đó đối với gia đình em ra sao?
- Gọi 1 HS khá kể mẫu.
- Yêu cầu HS kể cho bạn bên cạnh nghe về người hàng xóm mà mình yêu quý.
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung vào bài kể cho từng HS.
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc êu cầu bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 1 số em đọc bài trước lớp.
- Nhận xét bài viết của HS.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại và bổ sung cho bài viết hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc trước lớp.
- Suy nghĩ về người hàng xóm.
- 1 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm việc theo cặp.
- 5 đến 6 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc.
- Làm bài

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BUOI 2 TUAN 4 7.doc