Mục tiờu:
1. Kiến thức:
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số” .
2. Kĩ năng
TUẦN 4 Buổi sỏng Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Sinh hoạt tập thể Chào cờ Toaựn Tiết 16: OÂN TAÄP VAỉ BOÅ SUNG VEÀ GIAÛI TOAÙN I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biờ́t mụ̣t dạng quan hợ̀ tỉ lợ̀ (đại lượng này gṍp lờn bao nhiờu lõ̀n thì đại lượng tương ứng cũng gṍp lờn bṍy nhiờu lõ̀n). - Biết cỏch giải bài toỏn liờn quan đến quan hợ̀ tỉ lợ̀ này bằng mụ̣t trong hai cách “Rút vờ̀ đơn vị” hoặc “Tìm tỉ sụ́” . 2. Kĩ năng - Reứn hoùc sinh nhaọn daùng toaựn, giaỷi toaựn nhanh, chớnh xaực. 3. Giỏo dục - Vaọn duùng kieỏn thửực giaỷi toaựn vaứo thửùc teỏ, tửứ ủoự giaựo duùc hoùc sinh say meõ hoùc toaựn, thớch tỡm toứi hoùc hoỷi. - HSKT xỏc định được dạng toỏn . II. Đồ dựng dạy - học: - Bảng phụ. III. Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 học sinh chữa bài 1 - Nhận xột, cho điểm. 2. Dạy học bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Tỡm hiểu vớ dụ về quan hệ tỉ lệ: * Vớ dụ: GV treo bảng phụ cú viết sẵn nội dung và yc hs đọc. ? 1 giờ người đú đi được bao nhiờu ki-lụ một? ? 2 giờ người đú đi được bào nhiờu ki- lụ - một? ? 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ ? ? 8 km gấp mấy lần 4 km ? ? Như vậy thời gian đi gấp lờn 2 lần thỡ quóng đường đi được gấp mấy lần ? Tương tự ... 3 giờ ? Em hãy nờu mối quan hệ giữa thời gian đi và quóng đường đi được ? - GV nhận xột và kết luận * Bài toỏn: - Gv yc hs đọc đề toỏn. ? Bài toỏn cho em biết những gỡ? ? Bài toỏn hỏi gỡ? - Gv yc hs túm tắt đề toỏn. - Yc hs suy nghĩ cỏch giải. - Cho một số học sinh lờn trỡnh bày. Nhận xột, hướng dẫn theo trỡnh tự như sau: * Giải bằng cỏch rỳt về đơn vị: ? Biết 2 giờ ụ tụ đi được 90 km, làm thế nào để tớnh được số ki- lụ-một ụ tụ đi được trong 1 giờ ? ? Biết 1 giờ ụ tụ đi được 45 km. Tớnh số km đi được trong 4 giờ? ? Dựa vào mối quan hệ nào chỳng ta cú thể làm được như thế? * KLuận: Bước tỡm số km đi trong một giờ ở bài tập trờn người ta gọi là bước rỳt về đơn vị. * Giải bằng cỏch tỡm tỉ số: ? Nhìn vào tóm tắt, ta thṍy 4 giờ gṍp 2 giờ mṍy lõ̀n? Gọi 2 giờ là 1 lõ̀n thì 4 giờ là 2 lõ̀n. ? Vậy 4 giờ đi được bao nhiờu km? - Gọi HS nhắc lại cách làm * KLuận: Bước tỡm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần được gọi là bước tỡm tỉ số 3. Thực hành: Bài tập 1: - Gọi học sinh đọc đề bài ? Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ? ? Em hóy nờu mối quan hệ số tiền và số vải mua được? ? Yờu cầu học sinh giải? - GV chṍm, nhận xột chữa bài ? Em đó giải bài tập bằng cỏch nào? ? Cú thể giải bài toỏn bằng cỏch tỡm tỉ số khụng? Vỡ sao? 4. Củng cụ́, dặn dò: ? Nờu cỏch giải bài toỏn tỉ lệ? - Nhận xột tiết học. - Dặn dũ về nhà. - 1 học sinh chữa bài. - 1 học sinh đọc - 1 giờ đi được 4 km - 2 giờ đi được 8 km. - 2 lần. - 2 lần. - Quóng đường đi đuợc gấp 2 lần. - Thời gian gấp lờn bao nhiờu lần thỡ quóng đường gấp lờn bấy nhiờu lần. - Học sinh đọc đề toỏn: Túm tắt: 2 giờ: 4 km 4 giờ:..km? - Lấy 90 : 2 = 45 (km) - Trong 4 giờ ụt tụ đi được là: 45 x 4 = 180 (km) -Vỡ biết thời gian gấp lờn bao nhiờu lần thỡ quóng đường gấp lờn bấy nhiờu lần. - 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 ( lần) Trong 4 giờ đi được: 90 x 2 = 180 ( km) - Tỡm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần. - Lấy 90 nhõn với số lần vừa tỡm đuợc. * HS đọc bài toán - 1 HS lờn bảng toám tắt bài toán 5 m: 80000 đụ̀ng 7 m: ...... đụ̀ng? - Khi tiền mua vải gấp lờn bao nhiờu lần thỡ vải mua được gấp lờn bấy nhiờu lần. Bài giải: Mua 1 m vải hết số tiền là: 80 000 : 5 = 16 000 (đồng) Mua 7 m vải đú hết số tiền là: 16 000 x 7 = 112 000 (đồng) Đỏp số: 112 000 (đồng) - Rỳt về đơn vị. - Khụng vỡ: 7 khụng chia hết cho 5. Tập đọc Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. Mục tiờu: 1. Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. - Đọc đỳng cỏc tờn người, tờn địa lớ nước ngoài trong bài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. 2. Hiểu ý nghĩa của bài: Tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn, thể hiện khỏt vọng sống, khỏt vọng hoà bỡnh của trẻ em. 3. Giỏo dục HS thể hiện sự cảm thông (bày rỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). -HSKT đọc được bài, ngắt nghỉ đỳng chỗ. II. Đồ dựng dạy - học: III. Cỏc hoạt động dạy- học: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phõn vai vở kịch “Lũng dõn”. ? Tại sao vở kịch lại được tgiả đặt tờn là “Lũng dõn”? Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu, ghi bảng. 2. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV chia 3 đoạn, gọi HS đọc nối tiếp - Gọi 3 HS đọc nối tiếp, GV kết hợp sửa sai từ khú HS mắc phải . - HS đọc nối tiếp lần 2,GV kết hợp giải nghĩa một số từ khú trong bài . - Gọi 1 em đọc chỳ thớch . - GV đọc mẫu bài . 3.Tỡm hiểu bài: + Đoạn 1: Gọi HS đọc từ đầu nhiễm phóng xạ nguyên tử. ? Ngày 16/7/1945. thế giới có sự kiện gì ? ? Hơn nửa tháng sau chính phủ Mĩ quyết định điều gì? ? Hậu quả của việc làm đó ? - Gọi Hs rỳt ý 1 +Đoạn 2: Tiếp -> lặng lẽ gấp sếu. ? Khi Hi - sô - si - ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-ki bao nhiêu tuổi ? Số phận của em bé ra sao? ? Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? ? Vì sao Xa - da - cô lại tin như vậy ? - Gọi Hs rỳt ý 2 + Đoạn 3: Gọi HS đọc đoạn còn lại. ? Các bạn nhỏ đã làm gì để thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ và đoàn kết với bé? ? Điều đó có giúp gì được cho Xa - da- cô không ? ? Sau khi cô bé chết, Hs TP Hi - sô - si - ma đã làm gì? ? Việc làm đó thể hiện điều gì ? Gọi HS rỳt ý 3 ? Cõu chuyện muốn núi với cỏc em điều gỡ? 4. Đọc diễn cảm: - Gọi HS đoạn từng đoạn và nờu giọng đọc của đoạn đú - GV kết luận giọng đọc. - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. + Thi đọc. + Nhận xột, cho điểm 5. Củng cố, dặn dũ: ? Cỏc em cú biết trong khỏng chiến chống đế quốc Mĩ, Việt Nam chỳng ta đó bị nộm những loại bom gỡ và hậu quả của nú ra sao? - Nhận xột tiết học, dặn dũ về nhà - 5 em đọc - Trả lời cõu hỏi - Nhận xột. - 1 HS đọc + Đ1: Từ đầu ->(xuống Nhật Bản) phóng xạ nguyên tử. + Đ2: tiếp -> lặng lẽ gấp sếu. + Đ3: phần còn lại. - HS đọc - Lắng nghe - 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm - Nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. - Quyết định ném 2 quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản. - Cướp đi gần nửa triệu người. Đến năm 1951, có thêm gần 100.000 người ở Hi - sô - si - ma chết do nhiễm phóng xạ. ý 1: Hậu quả của 2 quả bom nguyên tử gây ra. - 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm - Em hai tuổi lúc đó em thoát nạn nhưng em lại bị nhiễm phóng xạ. 10 năm sau em bệnh nặng. - Hằng ngày em gấp sếu, vì em tin vào một truyền thống nói rằng... - Vì em còn bé nhỏ, em thơ ngây. em mong muốn được khỏi bệnh, khát khao được sống như bao trẻ em khác. ý 2: Khát vọng sống của Xa-da-cô. - 1 Hs đọc – Cả lớp đọc thầm - Trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới tiếp tục gửi hàng nghìn con sếu giấy cho Xa- da-cô. - Chỉ an ủi em. em vẫn phải chết khi gấp được 644 con sếu. - Quyên góp tiền xây dựng tượng đài (cho HS quan sát tượng đài). - Thể hiện khát vọng được sống trong một thế giới hũa bỡnh. -í 3: Ước vọng hoà bình của trẻ em trên thế giới. Cõu chuyện tố cỏo tội ỏc chiến tranh hạt nhõn, thể hiện khỏt vọng sống, khỏt vọng hoà bỡnh của trẻ em. + Đ1: Đọc to, rừ ràng. + Đ2: Đọc giọng trầm, buồn. + Đ3: Đọc giọng thương cảm, xỳc động. + Đ4: Đọc giọng trầm, chậm - HS luyợ̀n đọc đoạn 3 - HS đọc. - Bom từ trường, bom bi, bom na pan. - Về học, chuẩn bị bài sau Khoa học Tieỏt 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 1. Kiến thức: Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. 2. Kĩ năng: Xác định tuổi học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời. 3. Giáo dục: học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy - học: - Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các độ tuổi khác nhau làm nghề khác nhau. - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người? - Nhận xột, cho điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với SGK Bước 1: GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn - GV lưu ý: ở Việt Nam, Luật Hôn nhân và Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lênđược kết hôn nhưng theo quy định của tổ chức y tế thế giới, tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19 tuổi. - GV phát phiếu học tập GV chốt ý: Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?" - Tổ chức và hướng dẫn - GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3-4 hình.Yêu cầu các em xác định xem những người trong ảnh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài. - HS trả lời. - HS đọc các thông tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhómvề đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. - Học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn, các nhóm khác bổ sung. Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thành niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn. ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về cả thể chất lẫn tinh thần và mỗi quan hệ với bạn bè, xã hội. Tuổi trưởng thành Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội, Tuổi già ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sông điều đọ và tham gia các hoạt động xã hội. - HS Làm việc theo nhóm như hướng dẫn trên. Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. Các nhóm có thể hỏi hoặc nêu ý kiến về hình ảnh mà nhóm bạn đang giới thiệu. - HS nêu lại nội dung bài. Buổi chiều Đạo đức Tiết 4: Cể TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MèNH (Tieỏt 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Bieỏt theỏ naứo laứ traựch nhieọm veà vieọc laứm cuỷa mỡnh. 2. Kĩ năng: Khi laứm vieọc gỡ sai bieỏt nhaọn vaứ sửỷa chửừa. 3. Giỏo dục HS cú ý thức thực hiện tốt II. Đồ dùng dạy - học: III. Hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra: - Neõu nhửừng bieồu hieọn cuỷa ngửụứi soỏng coự traựch nhieọm? - Nhận xột, cho điểm. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tỡm hieồu baứi Hoaùt ủoọng 1 : Xửỷ lớ tỡnh huoỏng (baứi taọp 3, SGK) - GV chia lụựp thaứnh nhửừng nhoựm ủoõi vaứ giao nhieọm vuù cho moói nhoựm xửỷ lớ moọt tỡnh huoỏng trong baứi taọp 3. - GV khen caực nhoựm thửùc hieọn toỏt, ủoọng vieõn caực nhoựm chửa ủaùt. - GV keỏt luaọn : moói tỡnh huoỏng ủeàu coự nhieàu caựch giaỷi ... uống mặt sụng lấp lỏnh. Mặt sụng lại lung linh như được dỏt vàng, dỏt bạc.Thật là đẹp! Buổi sỏng: Thứ năm ngày 20 thỏng 10 năm 2011 Toán Tiết 44: Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - Rèn kĩ năng giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. - HSKT làm BT 1, 2 II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. HDHS luyện tập * Bài tập 1 (47): Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. * Bài tập 2 (47): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg - Mời 1 HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên chữa bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. * Bài tập 3 (47): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS tìm cách giải. - Cho HS làm ra nháp. - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai phân số - Chữa bài tập ở nhà. *Kết quả: a. 42m 34cm = 42,34m b. 56m 29cm = 562,9 dm c. 6m 2cm = 6,02m d. 4352m = 4.325km *Kết quả: a. 500g = 0.5 kg b. 347g = 0,347kg c. 1,5 tấn = 1500 kg *Lời giải: a. 7km2 = 7000 m2 4ha = 40000 m2 8,5 ha = 80500 m2 b. 30 dm2 = 0,3 m2 300dm2 = 3 m2 515 dm2 = 5,15m2 Địa lí Tiết 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phõn bố dõn cư Việt Nam: + Việt Nam là nước cú nhiều dõn tộc + Mật độ dõn số cao + Khoảng dõn số VN sống ở nụng thụn. - Sử dụng bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, biểu đồ tăng dân số Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Cho HS nêu phần ghi nhớ. - Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài * Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp) a) Các dân tộc: - Cho HS trao đổi nhóm 2 theo các câu hỏi: + Nước ta có bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? + Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người. * Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) b) Mật độ dân số: - Em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở châu á? * Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân) c) Phân bố dân cư: - Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi: + Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? + Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - GV kết luận: SGV-Tr. 99. - GV hỏi: Em hãy cho biết dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn. Vì sao? 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS thực hiện theo yờu cầu của GV. -Nhận xột. - HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh. Thảo luận trả lời cõu hỏi. - Đại diện nhúm trỡnh bày, nhúm khác nhận xột bổ sung. - Nước ta có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. - Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy - 2 HS lờn bảng chỉ, nhận xột. - Là số dân trung bình sống trên 1 km2. - Nước ta có mật độ dân số cao - Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt - HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tập làm văn Tiết 17: Luyện tập thuyết trình tranh luận I. Mục tiêu. - Nêu được những lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt góy gọn, rừ ràng trong thuyết trỡnh, tranh luận về một vấn đề đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác học tập. - HSKT khụng làm BT 3 II. Đồ dùng dạy học. Giáo viên: - bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1. - HD hoạt động nhóm. Bài tập 2. - Phân tích VD, giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. - HD học sinh đóng vai thảo luận theo nhóm, ghi kết quả ra nháp. Bài tập 3: - HD hoạt động nhóm. - Nhận xét, rút ra kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học - HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước. - Nhận xét. * Đọc yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm, trình bày kết quả. + 1 nhóm làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. Lời giải: Câu a: - Vấn đề tranh luận : Cái gì quý nhất trên đời ? Câu b : - ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: * Nêu và đọc to yêu cầu bài tập - Làm việc theo nhóm. - Từng tốp đóng vai thực hiện cuộc trao đổi tranh luận. + Nhận xét đánh giá cao nhóm tranh luận sôi nổi có sức thuyết phục. * Đọc yêu cầu của bài. - Hoạt động nhóm, trình bày kết quả. + 1 nhóm làm bài tốt lên dán bảng. + Cả lớp nhận xét bổ sung. Khoa học Tiết 18: Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu. - Nờu được một số quy tắc an toàn cỏ nhõnđể phong trỏnh bị xõm hại. - Nhận biết được nghuy cơ khi bản thõn cú thể bị xõm hại. - Biết cỏch phúng trỏnh và ứng phú khi cú nguy cơ bị xõm hại. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập. - Học sinh: sách, vở, bút màu... III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Khởi động: TC: “ Chanh chua, cua cắp”. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Tiến hành chơi. b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn tới nguy cơ bị xâm hại và cần chú ý về cách đề phòng. * Cách tiến hành. + Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. + Bước 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c. Hoạt động 2: Đóng vai: “Đối phó với nguy cơ bị xâm hại”. * Mục tiêu: Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. * Cách tiến hành. - GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để ứng xử. - Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì? - GV kết luận: SGV-tr.81. d. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. * Mục tiêu: Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại * Cách tiến hành. - Cho từng HS vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xoè ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy. - GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39 - SGK. 3. Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - HS chơi trũ chơi. * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Các nhóm tập trình bày cách ứng xử trong những trường hợp nêu trên. - Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến. - HS vẽ theo HD của GV. - HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh. - Mời một số HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình trước lớp. Bồi dưỡng- phụ đạo: Toỏn I. Mục tiêu: Giúp HS luyện tập: - So sánh số thập phân. - Vận dụng để so sánh, sắp xếp thứ tự nhiều số thập phân. - Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy hoc 1. Kiểm tra: Muốn so sánh hai hay nhiều số thập phân ta làm thế nào? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: Bài 1: Viết dấu (> , <, =) thích hợp vào chỗ chấm. a. 4,785 ... 4,875 24,518 .... 24,52 1,79 ...1,7900 90,051 ...90,015 72,99 ...72,98 8,101 ...8,1010 b. 75,383...75,384 67 ...66,999 81,02 ...81,018 1952,8...1952,80 ...0,05 ... 0,800 Nhận xét, củng có lại cách so sánh số thập phân * Bài 2: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn a. 9,725 ; 7,925 ; 9,752 ; 9,75 b. 86,077 ; 86,707 ; 87,67 ; 86,77 Chấm vài bài, nhận xét, chữa bài bảng lớp 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Vài em trả lời Làm bài vào bảng con và bảng lớp: a. 4,785 < 4,875 24,518 < 24,52 1,79 =1,7900 90,051> 90,015 72,99 >72,98 8,101 = 8,1010 b. 75,383 > 75,384 67 < 66,999 81,02 > 81,018 1952,8 = 1952,80 = 0,05 < 0,800 Đọc đề và làm bài vào vở a. 7, 925; 9, 725; 9,75; 9, 752. b. 86, 077; 86,707; 86,77; 87, 67 Bồi dưỡng - phụ đạo TẬP LÀM VĂN ( 2 tiết) I. Mục đích yêu cầu: - Luyện tập cấu tạo bài văn tả cảnh. - Luyện tập lập dàn bài và dựa vào dàn bài đú viết bài văn tả cảnh sụng nước hoàn chỉnh. - GD học sinh có ý thức học môn Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. HDHS luyện tập. * Bài 1: Lập dàn ý cho đề văn sau: Đề bài: Em hóy tả một con sụng quờ em. GV nhận xột, chỉnh sửa cho HS. - HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh. - HS đọc đề, xác định đề. - HS lập dàn ý. - Trỡnh bày dàn ý của mỡnh trước lớp. - Nhận xột, bổ sung. * Dàn ý: Mở bài: Tờn sụng và nột khỏi quỏt về sụng: Quê hương em có một dòng sông hiền hoà và thơ mộng. Thân bài: Phối hợp tả theo trỡnh tự khụng gian và thời gian a. Dũng sụng - Nước chảy trong xanh, ngồi trờn thuyền cú thể nhỡn thấy đỏy. - Súng gợn lăn tăn vẻ hiền hũa. b. Hai bờn bờ sụng: bờn lở bờn bồi. Bờn lở cú những ngụi nhà ngúi ẩn dưới hàng cõy... - Những bói ngụ chạy dài ven bờ sụng... - Những luống rau xanh tốt... - Một bầy chim rớu rớt sà xuống. Đụi ba cỏnh cũ trắng lấp loỏng sang sụng. c. Cảnh con sụng từ sỏng sớm tới khuya - Sỏng sớm với làn sương nhẹ giăng giăng. - Trưa nắng lõp loỏng in mõy trời trắng phau. - Cảnh chiều với rỏng đỏ hắt trờn sụng. - Cảnh đờm trăng bỏt ngỏt trải dài. - Tiếng lỏch cỏch của thuyền đỏnh cỏ. Kết bài: nờu cảm nghĩ của mỡnh: Em rất yờu quý con sụng quờ em. Tiết 2: * Bài 2: Em hóy viết bài văn tả một con sụng quờ em. - GV yờu cầu HS dựa vào dàn ý đó lập ở tiết 1 để viết bài văn tả con sụng quờ em hoàn chỉnh. - HS chộp đề bài rồi làm bài vào vở. - Hết giờ GV thu bài về chấm, giờ ụn tập lần sau trả bài. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: