Tiết 1+2: Tập đọc + Kể chuyện
NGƯỜI MẸ
I.MỤC TIÊU :
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
- hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo,
Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
2. Đọc hiểu
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã
Hiểu nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
Tuần 4 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết 1+2: Tập đọc + Kể chuyện NGƯỜI MẸ I.MỤC TIÊU : 1. Đọc thành tiếng Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: - hớt hải, áo choàng, khẩn khoản, ủ ấm, sưởi ấm, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo, Đọc trôi chảy được toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. 2. Đọc hiểu Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã Hiểu nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 3 – Kể chuyện : Biết phối hợp cùng bạn để kể lại câu chuyện theo từng vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. Biết tập trung theo dõi lời kể của bạn và nhận xét được lời kể của bạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ (5 Phút) - Yêu cầu đọc Chú sẻ và bông hoa bằng lăng. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy - học bài mới(35 Phút) 2.1. Giới thiệu bài (5 Phút) - Giới thiệu , ghi tên bài lên bảng. 2.2. Hoạt động 1: (10 Phút)Luyện đọc + Gv đọc mẫu toàn bàimột lượt. + Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó. + Gv ghi bảng những từ khó đọc + Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó: - Giải nghĩa các từ khó: + Em hiểu từ hớt hải trong câu bà mẹ hớt hải gọi con như thế nào? + Thế nào là thiếp đi?... + Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. + Gv nhận xét tuyên dương . Hoạt động 2: (10Phút)Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1. - Hãy kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. - Câu 2 ? - Câu 3? - Câu 4 - GV kết luận: Bà mẹ là người rất dũng cảm, vì dũng cảm nên bà đã thực hiện được những yêu cầu khó .. Hoạt động 3: (10 Phút) Luyện đọc lại bài - Gv chia nhóm 6. - Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Hs quan sát nêu tranh . - Theo dõi GV đọc mẫu. - Nối tiếp nhau đọc từng câu theo dãy bàn ngồi học. - Một số Hs đọc- ĐT - Hs Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV. .+ Bà mẹ hoảng hốt, vội vàng gọi con. + Là ngủ hoặc lả đi do quá mệt - Hs luyện đọc trong nhóm - 4 HS tiếp nối nhau đọc bài - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Đọc thầm. - 2 đến 3 HS kể. - 1 HS đọc đoạn 2,3 trước lớp - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai. Bà ôm gì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó. - Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến khi đôi mắt rơi xuống và biến thành - HS thảo luận và trả lời. - Cả 3 ý đều đúng. - Mỗi HS trong nhóm nhận 1 trong các vai: người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết. - Các nhóm thi đọc, cả lớp theo dõi để chọn nhóm đọc hay nhất. Kể chuyện Hoạt động dạy Hoạt động học 1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU(5 Phút) - Gọi 1 đến 2 HS đọc yêu cầu của bài. 2. Hoạt động 4: (20 Phút) Thực hành kể chuyện - Chia HS thành nhóm6, - Yêu cầu HS tập kể trong nhóm. GV theo dõi và giúp đỡ từng nhóm. - Tổ chức thi kể chuyện theo vai. - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Củng cố: (5 Phút) - GV hỏi: Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành hai viên ngọc có ý nghĩa gì? - Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs đọc yêu cầu của bài, lớp theo dõi SGK - Thực hành dựng lại câu chuyện theo 6 vai trong nhóm. - 2 đến 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm kể hay nhất. - Những chi tiết này cho ta thấy sự cao quý của đức hi sinh của người mẹ. - HS tự do phát biểu ý kiến. Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu. Giúp học sinh: Củng cố kĩ năng thực hành tính cộng trừ các số có ba chữ số, kĩ năng thực hành tính nhân chia trong các bảng nhân bảng chia đã học. Củng cố kĩ năng tìm thừa số, số bị chia chưa biết. Giải bài toán về tìm phần hơn B. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐÔNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) + Nhận xét, chữa bài và cho điểm 2.Bài mới: (25 Phút) Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (5 Phút) + Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng Hoạt động 2: Bài tập(20 Phút) * Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu học sinh tự làm bài + Chữa bài cho điểm Hs . * Bài2: + Yêu cầu h.sinh đọc đề bài sau đó tự làm bài + Chữa bài, yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép chia khi biết các thành phần còn lại của phép tính * Bài3: + Yêu cầu học sinh đọc đề bài + Yêu cầu hs nêu rõ cách làm bài của mình. *Bài4: - Hướng dẫn phân tích bài toán . - Gv thu vở chấm và nhận xét 4. (5 Phút) Củng cố, dặn dò: + Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về các phần đã ôn tập va bổ sung để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết + Nhận xét tiết học + 3 học sinh làm bài 4 trang 17. + Nghe giới thiệu + Đặt tính rồi tính + 3 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con. + 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. - Hs nêu cách tìm thành phần chưa biết . + 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm vào vở + 1 học sinh đọc đề bài ,lớp theo dõi sgk + Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng tóm tắt và giải . Học sinh thực hành vẽ hình theo mẫu ở nhà bài 5 --------------------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 : Chính tả (nghe-viết) NGƯỜI MẸ Phấn biệt : d/gi/r; ân/âng I. MỤC TIÊU : Nghe và viết lại chính xác đoạn văn tóm tắc nội dung truyện Người mẹ. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt d/ r/ g, ân/âng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bài tập 2 viết 3 lần trên bảng. 4 tờ giấy to + bút dạ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) + ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ.. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 Phút) 2.1. Giới thiệu bài - Gv nêu mục tiêu bài học . Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc bài văn - Hỏi: Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con? - Thần Chết ngạc nhiên vì điều gì? - Hướng dẫn trình bày về dấu câu,chữ viết hoa,dấu sử dụng trong bài - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng con. - Theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho HS. - Gv đọc cho Hs viết và soát lỗi -Chấm bài, nhận xét bài viết của Hs . Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. -GV có thể lựa chọn phần a a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 đến 2 nhóm đọc bài làm của mình. Các nhóm khác bổ sung nếu có ý kiến khác. b) Tiến hành tương tự như phần a). 3. Hoạt động 3: (5 Phút) CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng các câu đố, ghi nhớ các từ vừa tìm được. - 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp. - 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Bà vượt qua bao nhiêu khó khăn - Vì người mẹ có thể làm tất cả vì con. - Hs phát biểu . - Viết bảng con từ khó. 3 HS viết bảng lớn. + khó khăn, giành lại, hiểu, ngạc nhiên. - Đọc các từ trên bảng. - Hs viết bài vào vở, soát lỗi - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào nháp. - HS chữa bài và làm vào vở. (Là hòn gạch) - Tự làm bài trong nhóm 4 vào giấy. - Lời giải: ru – dịu dàng – giải thưởng. - Lời giải: thân thể – vâng lời, cái cân. -------------------------------------------- Tiết 2 : Toán KIỂM TRA (bài 1) A. Mục tiêu. Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của hs tập trung vào: Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ , so sánh (có nhớ 1 lần) các số có ba chữ số. Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. Kĩ năng tính độ dài đương gấp khúc B. Đồ dùng dạy học. Học sinh mang vở kiểm tra C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. I/ ổn định tổ chức(2 Phút) II/ Bài mới(35 Phút) `1. ( 2 điểm ) Đặt tính rồi tính a) 237 + 416 b) 462 – 354 53 + 162 728 – 56 2. ( 2 điểm ) Điền dấu > < = 70 + 300 .. 371 299 – 29 .. 200 + 90 +8 ? 600 – 70 . 500 + 30 + 4 18 : 3 18 : 2 3. ( 2 điểm ) Cho ba số : 675 ; 50 ; 625 và các dấu + ; - ; = .Em hãy lập các phép tính đúng . 4. ( 1,5 điểm ) Mỗi hộp có 4 cái bánh trung thu. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái bánh ? 5. ( 2,5 điểm ) Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD có kích thước ghi trên hình vẽ. B. D. . A C. III/ Củng Cố Bài: (3 Phút) - Gv thu bài về chấm . Tiết 3 : TN & XH Hoạt động tuần hoàn I. MỤC TIÊU: Học sinh biết thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình SGK/16;17. Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. Vở BTTN-XH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. ổn định tổ chức. (2 Phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 Phút)Máu và cơ quan tuần hoàn. Hs1: Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể có tên là gì? Hs2: Cơ quan tuần hoàn gồm có những bộ phận nào? Hs3: Chỉ vị trí của tim trên hình vẽ và trên cơ thể? Nhận xét. 3. Bài mới: (25 Phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1. Thực hành. - Bước 1.làm việc cả lớp. + Học sinh áp tai ngực của bạn để lắng nghe tim đập + Đặt ngón trỏ và ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình (bạn) Kết luận: Tim luôn đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. + Giáo viên nêu yêu cầu: - Chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ (H3/ 17/ SGK). - Nêu chức năng của từng loại mạch máu? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và nêu chức năng? - Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và nêu chức năng? - Kết luận: tim luôn co bóp . * Hoạt động 3:Trò chơi “ghép chữ vào hình”. - Bước 1. + Giáo viên phát mỗi nhóm 1 bộ đồ chơi: 2 vòng tuần hoàn, các tấm phiếu rời ghi tên các loại mạch máu của 2 vòng tuần hoàn. + Từng cặp học sinh thực hành đếm số nhịp đập của tim trong 1 phút. + đếm số mạch nhịp đập trong 1 phút. + Học sinh trả lời câu hỏi sau khi thực hành, quan sát – Nhận xét. + Học sinh thực hành theo yêu cầu. + Đại diện các nhóm lên chỉ vào sơ đồ và trình bày phần TLCH. + Các nhóm khác ... g 2: Höôùng daãn laøm baøi taäp chính taû + GV choïn phaàn 3b baøi taäp chính taû trang 31,35 sgk - Gv nhaän xeùt chöõa baøi . 3.Cuûng coá daën doø : ( 5 Phút) Giáo viên nêu nội dung: (Ba boá con vaát vaû vì meï vaéng nhaøvaø nieàm vui cuûa caû nhaø khi meï veà. - 3 HS vieát treân baûng lôùp. Caû lôùp vieát vaøo giaáy nhaùp. Hs theo dõi - 2 HS ñoïc laïi 3 khoå thô, caû lôùp theo doõi vaø ñoïc thaàm theo. - HS traû lôøi (Ba boá con vaát vaû vì meï vaéng nhaøvaø nieàm vui cuûa caû nhaø khi meï veà.) - Ñoaïn vieát coù 3 khoå thô. - Chöõ õ ñaàu caâu - Vieát baûng con: thöông ,cuûi muøn,ñaøn ngan,côn baõo - Ñoïc caùc töø treân baûng. - HS nghe GV ñoïc vaø vieát baøi thô. - HS ñoåi vôû cho nhau, duøng buùt chì ñeå soaùt loãi theo lôøi ñoïc cuûa GV. - 3 Hs leân baûng laøm, Hs lôùp nhaän xeùt . - 3b/31( chung, treøo, chaäu) - 3b/35 (saân,naâng,caàn cuø) Hs theo dõi ----------------------------------------- Luyyện từ và câu Ôn tập-mở rộng vốn từ : GIA ĐÌNH. Ôn tập câu: Ai là gì ? I. MỤC TIÊU Ôn tập vốn từ về gia đình: Tìm thêm được các từ chỉ gộp những người trong gia đình. Đặt câu với những từ vừa tìm được. Ôn tập về kiểu câu: Ai (cái gì, con gì) – là gì? II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Viết sẵn nội dung bài tập 2 vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) - Nhận xét và cho điểm HS 2 . BÀI MỚI (25 Phút) Giới thiệu bài Ôn tập vốn từ về gia đình: Đặt câu với những từ vừa tìm được Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1:Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - Em hiểu thế nào là từ gộp? - GV theo dõi nhận xét. Bài 2: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3/33 sgk: - Gọi 2 đến 3 HS đặt câu theo mẫu Ai là gì? nói về : - Cô- rét – ti trong bài Ai có lỗi? - Lan trong bài Chiếc áo len. - Ôâng trong bài ông ngoại. - Chú lính nhỏ trong bài Người lính dũng cảm, - Nhận xét câu của HS, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu mỗi ý các em phải đặt ít nhất 1 câu. - Gv nhận xét chốt câu đúng . CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5 Phút) - Nhận xét giờ học. - Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 1 /33 sgk Hs theo dõi - 1 HS đọc đề bài. - Hs phát biểu - Mỗi từ được gọi là từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình đều chỉ từ hai người trong gia đình trở lên. - Hs thảo luận nhóm 4. - 2 mhóm thi nối tiếp - - Hs đọc các từ tìm được . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự đặt câu với mỗi từ tìm được- 2 Hs đọc yêu cầu đề bài . - 1 Hs làm mẫu - Hs trao đổi theo cặp . - Một vài Hs trình bày kết quả thảo luận . - 1 Hs làm mẫu . - Hs trao đổi theo cặp - Các nhóm trình bày . - VD: Cô-rét- ti là người bạn tốt của En–ri–cô. Ông là người thầy đầu tiên của bạn nhỏ. -------------------------------------------------- Toán Luyện tập A. Mục tiêu. Giúp học sinh: Ghi nhớ bảng nhân 6 Giải bài toán trong bảng nhân 6, trong tính giá trị biểu thức . B. Đồ dùng dạy học. -Vở btt 3 tâp 1. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) + Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: (25 Phút) Ôn tập bảng nhân 6 1:Vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập sau: * Bài1: Tính nhẩm - Gv ghi bài toán lên bảng. + Kết luận : Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi * Bài 2: Tính Nhận xét, chữa bài và cho điểâm * Bài 3: - Gv hướng dẫn phân tích bài toán , + Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu - Gv thu vở chấm, nhận xét. * Bài 4: + Giáo viên treo bảng ghi sẵn bài 4 + Yêu cầu cả lớp đọc và tìm đặc điểm của dãy số này + Yêu cầu tự làm + Nhận xét * Bài 5: 2 Củng cố, dặn dò(5 Phút) + Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích thếù nào? + Nhận xét tiết học. + 2 học sinh. Hs theo dõi Hs lần lượt nêu kết quả của các phép tính. + Học sinh làm bảng con, 4 học sinh lên bảng - Nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết. + 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. + Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm. + Cho học sinh đổi chéo vở để kiểm tra +1 em đọc yêu cầu của đề + Mỗi số trong dãy số này bằng số đứng ngay trước nó cọâng với 6, Với 3 - 2 Hs lên bảng làm , lớp làm bảng con. - Hs làm vào vở bài tập. - Không thay đổi . ------------------------------------------ Thứ 5 ngày 15 tháng 9 năm 2011 Toán Ôn Tập: Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số A. Mục tiêu. Giúp học sinh: Biết dặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) Biết về ý nghĩa của phép nhân B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) + Gọi học sinh đọc thuộc bảng nhân 6 + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2. Bài mới(25 Phút) Giới thiệu: Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số -Luyện tập-thực hành * Bài 1:SBT + Nhận xét, chữa bài * Bài 2:Đặt tính rồi tính SBT * Bài 3:SBT - Gv hướng dẫn phân tích bài toán . + Nhâïn xét, chữa bài và cho điểm học sinh. * Bài 4:Trò chơi - Gv nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh. * Bài 5 : - Gv kiểm tra hoạt động của các tổ , giúp đỡ nhóm còn lúng túng. 3. Củng cố, dặn dò(5 Phút) + Nhận xét tiết học + Gọi 3 học sinh yếu Hs theo dõi + Học sinh làm bảng con, mỗi dãy làm hai cột, 5 học sinh lên bảng làm + Học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính. + 2 học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con . - Nhận xét, chữa bài. - 1 Hs đọc bài toán + Học sinh làm vào vở , 1 Hs lên bảng làm - 3 nhóm cử đại diện lên chơi theo hình thức nối tiếp. - Hs xếp hình theonhóm4. --------------------------------- Tập làm văn ÔN TẬP :ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN. I. MỤC TIÊU : Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mẫu điện báo, photo cho mỗi HS 1 bản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC . KIỂM TRA BÀI CŨ(5 Phút) - Gọi 2 HS lên bảng đọc bài viết kể về gia đình mình với người bạn mới quen. - Nhận viết bài làm của HS. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI(25 Phút) . Giới thiệu bài . Điền đúng những nội dung cần thiết vào mẫu điện báo Hoạt động 2: Viết điện báo - Bài tập yêu cầu em viết những nội dung gì trong điện báo? - Người nhận điện ở đây là ai? - Chúng ta phải viết rõ tên và viết địa chỉ thật chính xác. - Gọi HS làm miệng trước lớp - Yêu cầu HS làm bài vào mẫu điện báo phô tô. - Nhận xét và chấm điểm một số bức điện.Thu bài để chấm số còn lại sau đó. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(5Phút) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS ghi nhớ cách viết điện báo - 2 HS đọc ,cả lớp theo dõi và nhận xét. Nghe giới thiệu. - 1 Hs đọc yêu cầu bài, lớ theo dõi sách giáo khoa. - Viết tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. - Là người thân trong gia đình em.( Bố mẹ, ông bà) (Một số HS nói địa chỉ người nhận trước lớp.) - 1 HS nói hoàn chỉnh bức điện trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Làm bài vào mẫu điện báo , sau đó một số HS đọc bài trước lớp. --------------------------------------------------- Thứ 6 ngày 16 tháng 9 năm 2011 Toán Luyện tập A. Mục tiêu. Giúp học sinh: Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) Gải toán có lời văn, củng cố xem đồng hồ. B. Đồ dùng dạy học. Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ,chỉ phút. Vở bài tập toán. C. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) - Gv ghi 3 phép tính lên bảng. + Nhận xét ,cho điểm. 2.Bài mới(25 Phút) Giới thiệu Thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ) Hoạt động 1 Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập sau * Bài 1:Tính - Gv ghi các phép tính đã đặt tính lên bảng. + Nhận xét, chữa bài và cho điểm. * Bài 2:Đặt tính rồi tính + Chú ý đặt tính như thế nào? + Thực hiện tính từ đâu? + Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài + Nhận xét, chữa bài và cho điểm * Bài 3: + Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài + Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, sau đó chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 4: + Gọi đọc từng giờ, yêu cầu học sinh sử dụng mặt đồng hồ của mình để quay kim đến đúng giờ đó. - Gv đi đến các nhóm kiểm tra. * Bài 5: + Tổ chức cho học sinh thi tiếp. + Giáo viên nhận xét tuyên dương 3 Củng cố,dặn dò(5 Phút) + Nhận xét tiết học. + 3 học sinh lên bảng, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn. Hs theo dõi + 5 học sinh lên bảng mỗi học sinh làm 1 phép tính. Học sinh cả lớp làm vào vở. + 1 học sinh đọc yêu cầu của bài + Cần chú ý đặt tính sao cho đơn vị thẳng hàng đơn vị, chục thẳng hàng chục. + Từ phải sang trái. - 4 Hs lênbảng làm, lớp làm bảnh con. + Gọi 1 học sinh đọc đề bài + 1 học sinh lên bảng, hs cả lớp làm vào vở Tóm tắt Mỗi giờ: 37 km 2 giờ : km? Giải: Trong hai giừo xe máy đi được số km là: 37 x 2 =74 (km) Đáp số: 74 km + Học sinh sử dụng mô hình đồng hồ quay kim đến giờ Giáo viên yêu cầu. Trò chơi + Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội cử đại diện lên lớp chơi theo hình thức tiếp sức. + Lớp theo dõi ---------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP BẢNG CHIA A. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Hs thực hiện nhân chia trong phạm vi 5. - Vặn dụng giải toán có lời văn ( Toán tìm thành phần hơn, kém) B. Các hoạt động dạy học chủ yếu. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: (5 Phút) + Đọc thuộc lòng bảng nhân, chia 2- 5 + Nhận xét và cho điểm học sinh. 2.Bài mới: (25 Phút) Giới thiệu: Hs thực hiện nhân chia trong phạm vi 1: Luyện tập * Bài 1: Tính - Gv ghi lên bảng các phép tính nhân chia trong phạm vi 2-6 * Bài 2:Đặt tính rồi tính - Gv ghi bảng 4 phép nhân số có 2 chữ ssố cho số có 1 chữ số. * Bài 3 - Bình có 24 viên bi. Nhân có 27 viên bi . a/ Hỏi bình có nhiều hơn nhân mấy viên bi? b/ Cả hai bạn có tất cả mấy viên bi? + Nhận xét, chữa bài * Bài 4: tìm thành phần chưa biết. X x 4 = 36 25 : X = 5 X :4 =2 - Gv nhận xét chữa bài. 2 Củng cố,dặn dò(5 Phút) 2 hs nêu bảng nhân 5 + Nhận xét tiết học + 3 học sinh. Hs theo dõi - Hs nêu nhanh kết quả các phép tính. - 4 Hs lên bảng làm, lớp làm bảng con. - Nhận xét chữa bài. - Hs phân tích toán và giảivào vở, 1 Hs lên bảng giải. Hs nêu quy tắc 3 Hs lên bảng, lớp làm bảng con Hs nêu
Tài liệu đính kèm: