Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu:
A.Tập đọc
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật
- Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả.
(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
B. Kể chuyện
- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai
II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- 1 vài dụng cụ cho học sinh dựng lại câu chuyện: 1 cái khăn cho bà mẹ, khăn choàng đen cho Thần Đêm Tối, một lưỡi hái bằng bìa (nếu có).
III. Hoạt động dạy học:
Tuần 2 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tập đọc - Kể chuyện Người mẹ I. Mục tiêu: A.Tập đọc - Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật - Hiểu nội dung câu chuyện: Người mẹ rất yêu con. Vì con người mẹ có thể làm tất cả. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Kể chuyện - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại toàn bộ câu chuyện theo cách phân vai II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - 1 vài dụng cụ cho học sinh dựng lại câu chuyện: 1 cái khăn cho bà mẹ, khăn choàng đen cho Thần Đêm Tối, một lưỡi hái bằng bìa (nếu có). III. Hoạt động dạy học: HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc lại bài “Quạt cho bà ngủ”trả lời câu hỏi SGK. - GV chấm điểm. II. Bài mới 1- Giới thiệu bài. 2- Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu. - Luyện cho học sinh phát âm từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Giải nghĩa từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã, hớt hải. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Yêu cầu hs đọc. 3- Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: - Kể lại vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1. * Đoạn 2: - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? * Đoạn 3: - Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? * Đoạn 4: - Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ? - Người mẹ trả lời như thế nào? * Toàn bài: - Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện? * GV chốt.. * Nội dung của câu chuyện? 4- Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn 4. - HD chỗ nghỉ hơi, những từ cần nhấn giọng trong đoạn 4. Thấy bà,/Thần Chết ngạc nhiên/hỏi:// - Làm sao người có thể tìm đến tận nơi đây?// Bà mẹ trả lời:// Vì tôi là mẹ// Hãy trả con cho tôi// (giọng người mẹ điềm đạm... cương quyết, dứt khoát). - HD 2 nhóm tự phân vai đọc diễn cảm đoạn 4. - Yêu cầu 1 nhóm (6 em) tự phân vai đọc lại truyện. - 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. - Cả lớp nhận xét.. - Nhắc lại đề bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nối tiếp nhau đọc. - Hs đọc theo hướng dẫn. - Học sinh tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. - Học sinh đọc chú giải. - Học sinh đọc theo nhóm (cặp). - 4 học sinh tiếp nối đọc 4 đoạn. - Học sinh đọc thầm và tập kể đoạn 1. - Học sinh kể. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc thầm. - 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nêu. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc đoạn HD - 2 nhóm lên bảng thực hiện. - 6 học sinh lên bảng đọc truyện. - Nhận xét, bình chọn bài đọc tốt nhất. Kể chuyện 1- GV nêu nhiệm vụ: Các em vừa thi đọc truyện "Người mẹ" theo cách phân vai. Sang phần kể chuyện, nội dung trên được tiếp tục nhưng nâng cao thêm 1 bước: Các em sẽ kể chuyện, dựng lại câu chuyện theo cách phân vai (không cần sách đọc). 2- Hướng dẫn học sinh dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhắc học sinh: Nói lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách. Có thể kể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ... - Yêu cầu các nhóm tập kể. - Thi dựng lại câu chuyện theo vai. C- Hoạt động 3. - Qua truyện đọc này em hiểu gì về tấm lòng người mẹ. - Về nhà: Tập kể chuyện cho người thân, tập dựng hoạt cảnh. - Học sinh trong nhóm tự phân vai và kể. - Tự trả lời. Toán Tiết 16: LUYệN TậP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau 1 số đơn vị). II. Hoạt động dạy học: HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh làm bài. 1 hàng: 10 học sinh. 3 hàng: .... học sinh? - GV chấm điểm. II.Luyện tập Bài1/18: Đặt tính rồi tính. - Nêu lại cách đặt tính và thực hiện. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện cả lớp làm bảng con. - Nhận xét. Bài 2/18: Tìm X. - Yêu cầu học sinh thực hiện. - Nêu cách tìm thừa số chưa biết - Nêu cách tìm số bị chia? Bài 3: Tính. - GV hướng dẫn cách chơi tiếp sức. - Yêu cầu học sinh thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhắc lại cách thực hiện thứ tự các phép tính trong dãy tính. Bài 4/18 (làm vở). - Yêu cầu học sinh phân tích bài toán, tóm tắt - Yêu cầu các nhóm thảo luận để giải t oán. - Sửa bài. III. Củng cố – dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Nhắc về làm BT5 - 1 học sinh thực hiện - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Hs nêu yêu cầu. - Học sinh nêu. - Học sinh thực hiện. - Hs nêu yêu cầu. - 2 học sinh làm trên bảng, cả lớp làm nháp. - Học sinh nêu.- Nhận xét. - Hs nêu yêu cầu. - Học sinh lắng nghe. - 4 tổ thực hiện. - Hs nêu. - Hs phân tích. tóm tắt. - Các nhóm thảo luận. - 1 học sinh làm trên bảng. - Nhận xét. Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012 Chính tả - Nghe - viết : Người mẹ - Phân biệt : r/d/gi. I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng BT2a, hoặc BT3a II. Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung BT 2 a. III. Hoạt động dạy học: HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN HOạT đẫNG CẹA HÄC SINH I. Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho học sinh viết các từ sau: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ. II. . Bài mới 1- Giới thiệu, ghi bài. 2- Hướng dẫn nghe viết. a) Hướng dẫn học sinh chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn sẽ viết chính tả. - Yêu cầu nhận xét. + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? + Các tên riêng được viết như thế nào? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - HD viết từ khó: Thần Chết, Thần Đêm Tối, bắt, khó khăn, mất, ngạc nhiên. b) GV đọc cho học sinh viết, nhắc các em viết tên bài vào giữa trang vở, theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cầm bút, nội dung bài viết của các em. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc bài cho học sinh soát lỗi. - GV chấm 5 đến 7 bài và nhận xét từng bài. 3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a) Bài tập 2a. - Cho thảo luận nhóm (bàn) để giải bài tập. - Sửa bài. - Gv chốt và đưa đáp án đúng. b) Bài tập 3a. - Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm bài. - GV chốt lời giải đúng. III. Củng cố – dặn dò - GV nhắc những học sinh viết sai chính tả về sửa lỗi, mỗi lỗi viết 1 dòng. - Xem lại BT 2 và HTL câu đố. - 3 HS viết bảng lớp. lớp viết bảng con. - Cả lớp nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - 2 học sinh đọc, cả lớp theo dõi SGK - Tự trả lời. - Học sinh viết lên bảng con. - Học sinh lắng nghe và viết. - Học sinh soát lỗi, sửa sai và ghi số lỗi. - Hs nêu yêu cầu. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm đọc kết quả bài làm. - Các nhóm khác bổ sung hoàn chỉnh. - HS nêu - 2 HS làm bảng phụ. Cả lớp làm vở. - Cả lớp nhận xét. Toán Tiết 17: KIểM TRA I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá - Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có ba chữ số. - Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng1/2; 1/3; 1/4 ; 1/5). - Giải bài toán có 1 phép tính. - Biết tính độ dài đường gấp khúc(trong phạm vi các số đã học). II- Đề BΜI (40/). 1- Đặt tính rồi tính. 327 + 416; 561 - 244; 462 + 354; 728 - 456. 2- Khoanh vào 1/3 số (bông hoa) hình tròn.(o o o o o o o o o o o o ) 3- Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? 4- a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ). b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? III. Đánh giá. Bài 1: (4 điểm): Mỗi phép tính đúng 1 điểm. Bài 2: (1 điểm). Khoanh vào đúng được 1 điểm. Bài 3: (2 điểm). - Viết câu lời giải đúng được 1 điểm. - Viết phép tính đúng được 1 điểm. - Viết đáp số đúng được ẵ điểm. Bài 4: (2 điểm). a) Tính đúng độ dài đường gấp khúc: 2 đ. - Câu lời giải đúng: 1 điểm. b) Đổi độ dài đường gấp khúc ra mét được 1 điểm. Đạo đức GIữ LờI HứA ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Như tiết 1. II. Đồ dùng : Như tiết 1. III. Hoạt động dạy học: HOạT đẫNG CẹA GIáO VIêN HOạT đẫNG CẹA HÄC SINH A- Bài cũ: - Hãy kể lại việc em đã làm để thực hiện lời hứa của mình? - Nhận xét, đánh giá. B- Bài mới. 1- Giới thiệu, ghi bài. a) Các hoạt động (tiếp): Thảo luận theo nhóm hai người. 1- GV phát phiếu học tập (vở BT). 2- Yêu cầu thảo luận nhóm. 3- Trình bày kết quả. 4- GV kết luận. - Các việc làm a, d là giữ lời hứa. - Các việc làm b, c là không giữ lời hứa. b) Hoạt động 2: Đóng vai. - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai trong tình huống: Em đã hứa cùng bạn làm một việc gì đó. Những sau đó em hiểu ra việc làm là sai (VD: hái trộm quả, tắm sông...) Khi đó em sẽ làm gì?. - Yêu cầu học sinh thảo luận. - Yêu cầu các nhóm lên đóng vai. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - GV kết luận. c) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - GV nêu từng ý kiến, quan điểm có liên quan đến việc giữ lời hứa, yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng tình, không đồng tình hoặc lưỡng lự bằng cách giơ phiếu màu. VD: màu đỏ là đồng tình, màu xanh là không đồng tình, màu trắng là lưỡng lự. - GV nêu từng ý kiến (vở BT): - GV kết luận: Đồng tình với các ý kiến b,d,đ; không đồng tình với ý kiến a, c, e. * Kết luận chung. - Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã nói, đã hứa hẹn. Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người tin cậy và tôn trọng. C- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về ôn và thực hành đúng theo bài học - Vài học sinh nêu. - Các nhóm thảo luận (2 người) và điền vào phiếu. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Nhóm khác bổ sung. - Học sinh thảo luận và tập đóng vai. - Các nhóm lên đóng vai. - Cả lớp trao đổi, thảo luận. - HS nghe. - Học sinh bày tỏ thái độ về từng ý kiến và giải thích lý do. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Thủ công Gấp con ếch ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: Như tiết 1. II. Đồ dùng: Như tiết 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ. - Kiểm tra việc chuẩn bị vật liệu, dụng cụ học tập của học sinh. B- Bài mới. 1- Giới thiệu bài. GV giới thiệu phần thực hành. 2- Hoạt động 3. - GV gọi 1 - 2 học sinh lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp con ếch đã học ở tiết 1. - GV treo tranh quy trình gấp con ếch để học sinh nhắc lại các bước gấp con ếch. - Trong các bước gấp con ếch, bước nào là khó nhất? - GV nhận xét nhấn mạnh các phần khó gấp. - Khi gấp con ếch cần lưu ý điều gì? - GV tổ chức cho học sinh thực hành gấp con ếch theo nhóm. - GV đến các nhóm để quan sát, nhắc nhở học sinh làm kỹ thuật, vệ sinh lao động... giú ... ân vật còn lại. - Học sinh phát biểu ý kiến. Toán Tiết 19 : LUYệN TậP I- Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 6 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán. II- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 6. - GV nhận xét, chấm điểm. II- Bài mới. 1- Giới thiệu, ghi bài. 2- Luyện tập Bài 1/20: Tính nhẩm. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu kết quả. - ở bài 1b, cho học sinh nhận xét đặc điểm của từng cột phép tính. Bai 2/20: Tính - Cho học sinh nhận xét về cách thực hiện phép tính trong dãy tính. - Yêu cầu học sinh thực hiện. Bài 3/20. - Yêu cầu học sinh tự phân tích bài toán, tóm tắt. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để giải toán. - Sửa bài. Bài 4/20: - Bài yêu cầu gì? - Tổ chức trò chơi "Tiếp sức". - Cho hsinh nhận xét về đặc điểm của 2 dãy số? III- Củng cố, dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học,nhắc về làm BT5. - 3 học sinh đọc. - Nhắc lại đề bài. - Hs nêu yêu cầu. - Học sinh nêu phép tính và kết quả. Tương tự với các cột tính còn lại. - Hs nêu yêu cầu. - Thực hiện phép nhân trước, phép cộng sau. - 3 học sinh lên bảng (mỗi học sinh làm 1 dãy tính). Cả lớp làm lần lượt vào bảng con. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc bài toán. - Học sinh phân tích và tóm tắt. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 1 nhóm trình bày trên bảng. - Viết tiếp số thích hợp vào ô trống. - Mỗi dãy cử 4 học sinh. Thực hiện yêu cầu. - Cả lớp nhận xét tìm dãy thắng cuộc. Tự nhiờn xó hội : VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN A/ Mục tiờu Nờu được 1 số việc cần làm để giữ gìn ,bảo vệ cơ quan tuần hoàn. GDBVMT:Biết 1 số việc làm có lợi, có hại cho sức khỏe. Lấy chứng cứ 3 nhận xét 1. B/ Đồ dựng dạy học: - Cỏc hỡnh liờn quan bài học ( trang 18 và 19 sỏch giỏo khoa), C/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ I. Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thỏc: *Hoạt động 1: Chơi trũ chơi vận động : - Bước 1: Hướng dẫn cỏchự chơi và lưu ý học sinh theo dừi nhịp đập của tim sau mỗi trũ chơi. - Cho học sinh chơi "Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang" (đũi hỏi vận động ớt) - Sau khi chơi xong giỏo viờn hỏi học sinh xem nhịp tim và nhịp mạch của mỡnh cú nhanh hơn khi ngồi yờn khụng ? Bước 2: - Tổ chức chơi trũ chơi đũi hỏi vận động nhiều hơn: TC ”Đổi chỗ “, đũi hỏi học sinh phải chạy nhanh. Sau khi chơi GV viờn hỏi : - Hóy so sỏnh nhịp tim khi vận động mạnh với vận động nhẹ và nghỉ ngơi? - Kết luận: SGV Hoạt động 2 Thảo luận nhúm -Bước 1 : Làm việc theo nhúm : - Yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc hỡnh sỏch giỏo khoa trang 19 và trả lời cỏc cõu hỏi sau + Hoạt động nào cú lợi cho tim mạch ? + Theo bạn tại sao khụng nờn làm việc quỏ sức + Hóy cho biết những trạng thỏi nào dưới đõy sẽ làm cho tim đập mạnh hơn: - Khi quỏ vui; Lỳc hồi hộp xỳc động mạnh; Lỳc tức giận; Thư gión + Tại sao ta khụng nờn mặc quần ỏo và mang giày dộp quỏ chật ? + Kể tờn một số thức ăn đồ uống giỳp cú lợi cho tim ? -Bước 2 : Làm việc cả lớp - Mời đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận trước lớp. - Cả lớp nhận xột bổ sung . * Giỏo viờn kết luận như sỏch giỏo viờn . III. Củng cố - Dặn dũ: - Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xột đỏnh giỏ tiết học - Cả lớp lắng nghe giới thiệu bài - Lớp chỳ ý nghe H/dẫn. - Lớp thực hiện trũ chơi theo hướng dẫn của giỏo viờn . - Dựa vào thực tế để trả lời: Nhịp tim và mạch đập nhanh hơn khi ta ngồi yờn . - Lớp tham gia chơi TC, theo dừi bắt bạn làm sai - Chơi trũ chơi đũi hỏi vận động mạnh, chạy thật nhanh để dành chỗ đứng . - Khi chạy xong tim và mạch đập nhanh và mạnh hơn nhiều so với hoạt đụùng nhẹ và ngồi yờn . - Lớp tiến hành làm việc theo nhúm thảo luận trả lời cõu hỏi theo yờu cầu của giỏo viờn . + Cỏc hoạt động cú lợi như: Chơi thể thao, đi bộ, - Vỡ làm việc quỏ sức sẽ khụng cú lợi cho tim mạch. - Dựa vào thực tế để trả lời: Tõm trạng hồi hộp và xỳc động mạnh sẽ làm cho tim đập nhanh và mạnh . - Kể ra tờn một số loại đồ ăn thức uống như: cỏc loại rau quả, thịt bũ... - Lần lượt đại diện từng nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận . - Lớp theo dừi nhận xột bổ sung - Hai học sinh nờu nội dung bài học - Về nhà học bài và xem trước bài mới Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2012 Tập làm văn Nghe kể: DạI Gì Mà ĐổI. I.Mục tiêu: - Nghe -kể lại được câu chuyện Dại gì mà đổi(BT1). II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ truyện Dại gì mà đổi - Bảng lớp viết 3 câu hỏi SGK. - Vở viết. III- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - GV kiểm tra học sinh làm lại BT1,2 (Tiết TLV tuần 3). - GV nhận xét, chấm điểm II- Bài mới. 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a) Bài tập 1. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu đọc bài và câu hỏi. - Yêu cầu quan sát tranh. - GV kể chuyện lần 1 và hỏi. + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV kể lần 2. - Yêu cầu học sinh nhìn gợi ý trên bảng để kể chuyện. - Truyện này buồn cười ở điểm nào? III- Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về nhà kể lại truyện Dại gì mà đổi. - Học sinh 1: Kể về gia đình mình với 1 người bạn em mới quen. - Học sinh 2: Đọc đơn xin phép nghỉ học. - Nhắc lại đề bài. - Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. - Lớp quan sát tranh đọc thầm câu gợi ý. - Vì cậu rất nghịch - Mẹ sẽ chẳng đổi được cậu. - Cậu cho rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm. - Học sinh lắng nghe. + 1 học sinh khá giỏi kể. + 5 -6 học sinh thi kể. - Cả lớp nhận xét. -... cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm. - Bình chọn học sinh kể hay nhất. Chính tả - Nghe - viết :ôNG NGOạI - Phân biệt : d/r/gi. I- Mục tiêu: + Nghe – viếtđúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. +Tìm và viết đúng 2-3 tiếng có vần oay(BT2) + Làm đúng BT3a. II- Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3a. III- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ. - GV đọc cho học sinh viết các từ: nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên. - GV nhận xét. II- Bài mới. 1- Giới thiệu, ghi bài. 2- Hướng dẫn học sinh nghe viết. a) HD chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn. - HD nhận xét chính tả. + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Hướng dẫn viết từ khó: vắng lặng, lang thang, nhấc bổng, loang lổ, trong trẻo... + GV sửa sai cho học sinh (nếu có). b) GV đọc cho học sinh viết vở. -GV đọc từng câu cho học sinh viết. Nhắc học sinh ngồi đúng tư thế, trình bày và viết cho sách đẹp. c) Chấm, chữa bài. - GV đọc từng câu cho học sinh soát lỗi, chú ý phân tích từ khó. - GV chấm 5-7 bài và nhận xét cụ thể từng bài. 3- Hướng dẫn học sinh làm bài tập. a) Bài tập 2: Tìm 3 tiếng có vần oay. - Cho thảo luận nhóm (bàn). - Trò chơi "Tiếp sức". GV phổ biến như các tiết trước. - GV tuyên dương dãy thắng cuộc. Đáp án: Xoay, nước xoáy, ngoáy tay, ngúng ngoảy, tí toáy, loay hoay, ngó ngoáy, hí hoáy... b) Bài tập 3a: - Bài yêu cầu gì? . - Gọi 2 học sinh lên làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm vào vở - Sửa bài. - GV chốt lại và đưa lời giải đúng: giúp, dữ, ra. III- Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu học sinh về nhà đọc lại BT2,3(a), ghi nhớ chính tả. - 3 học sinh viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Nhắc lại đề bài. - 3 học sinh đọc. - 3 câu. - Các chữ đầu câu, đầu đoạn. - 3 học sinh viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi, sửa sai và ghi số lỗi. - Hs nêu yêu cầu. - Các nhóm thảo luận. - Mỗi dãy cử 5 học sinh lên thực hiện trò chơi. - Học sinh dưới lớp nhận xét, bình chọn nhóm làm nhanh, đúng, tìm được nhiều từ. - Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r - Học sinh thực hiện. - Từng học sinh đọc kết quả bài của mình cho cả lớp nhận xét. - Học sinh sửa bài (nếu sai). Toán Tiết 20 : NHâN Số Có HAI CHữ VớI Số Có MộT CHữ Số (không nhớ ) I- Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ). - Vận dụng được để giải bài toán có 1 phép nhân II- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ. Gọi học sinh giải bài toán. - 1 học sinh: 6 quyển vở. - 6 học sinh:.... quyển vở? - Gv chấm điểm. II- Bài mới. 1- Giới thiệu, ghi bài. 2- Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân. - GV viết bảng: 12 x 3 - ? Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép nhân. - Nếu học sinh không tìm được, GV có thể gợi ý: +12 được lấy mấy lần? + Biến đổi 12 x 3 thành phép cộng (cộng cả 3 số hạng đều bằng 12). - GV hướng dẫn học sinh đặt tính và tính: (vừa nói vừa thực hiện). + Đặt tính: Viết thừa số 12 ở 1 dòng, thừa số 3 ở dòng dưới, sao cho 3 thẳng hàng cột với 2, viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên, rồi kẻ vạch ngang: 12 x 3 + Thực hiện phép tính. 12 x 3 36 3 nhân 2 bằng 6, viết 6. 3 nhân 1 bằng 3, viết 3. - Yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính và cách thực hiện. - Nêu nhận xét về cách thực hiện phép tính? - Muốn thực hiện phép nhân số có 2... ta làm theo mấy bước? Là những bước nào? 3- Thực hành. Bài 1/21: Tính. - Yêu cầu học sinh thực hiện. Bài 2/21: Đặt tính rồi tính. - Gọi HS thực hiện. - Sửa bài. Bài 3/21: - Yêu cầu học sinh tự phân tích bài toán, tóm tắt. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm để giải toán. - Sửa bài. III- Củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Học sinh thực hiện trên bảng lớp. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại đề bài. - Học sinh nêu. - 3 lần. 12 x 3 = 12 + 12 + 12 + 12 = 36. Vậy 12 x 3 = 36. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi. - Vài hs nêu. - Hs nêu. - Hs nêu yêu cầu. - 5 học sinh lên bảng (mỗi HS thực hiện 1 phép tính). - Cả lớp làm SGK. 24 22 11 x 2 x 4 x 5 48 88 55 - Nhận xét. - Hs n êu yêu cầu. - 4 học sinh thực hiện trên bảng lớp (mỗi học sinh 1 phép tính). - Cả lớp làm bảng con: 32 x 3 42 x 2 11 x 6 13 x 3 - 2 học sinh đọc bài toán. - Phân tích bài toán. - Học sinh tóm tắt. 1 hộp: 12 bút. 4 hộp: .... bút? - Hs thực hiện. - 1 học sinh lên bảng giải. Cả lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: