Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Phạm Văn Bong

Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Phạm Văn Bong

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 :Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

A. Mục tiêu

1. KT - Giúp HS Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.

- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị)

2. KN - Rèn luyện cho hs biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân chia trong bảng, giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị). Làm nhanh, đúng, thành thạo.

3. TĐ - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác

* Học sinh làm được bài tập 5

 

doc 52 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 4 - Phạm Văn Bong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 	 Ngày soạn 26/8/2012
 Ngày giảng T2 27/8/2012
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 :Toán	
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
1. KT - Giúp HS Ôn tập, củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học.
- Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị)
2. KN - Rèn luyện cho hs biết cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân chia trong bảng, giải toán có lời văn ( liên quan đến so sánh các số hơn kém nhau một số đơn vị). Làm nhanh, đúng, thành thạo.
3. TĐ - Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác
* Học sinh làm được bài tập 5
B. Đồ dùng
- Phiếu bài tập, bảng con
C. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
I. KTBC: ( 5)
- Kiểm tra bài làm trong VBT của hs
II. Bài mới
1. Gthiệu bài:(2)
- GV giới thiệu trực tiếp
2. Luyện tập ( 35’)
Bài 1(T18)
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Y/c hs làm bài vào bảng con
- Gv nhận xét – sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
Bài 2(T18)
- Gọi hs nêu y/c của bài
+ Nêu cách tìm thừa số? Tìm số bị chia?
- Y/c hs làm bài vào bảng con
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
Bài 3(T18)
- Gọi hs nêu y/c của bài
- Hdẫn hs tìm giá trị của biểu thức
- Cho hs làm bài trong phiếu bài tập
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
Bài 4(T18)
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Y/c hs phân tích và nêu cách giải bài toán
- Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét ghi điểm
Bài5 ( T18)
-Gọi hs nêu yêu cầu bài toán 
-Yêu cầu hs thực hiện 
-Gọi hs lên bảng 
-Gv nhận xét sửa sai
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
- Mở VBT trên bàn
- Theo dõi
- Hs nêu y/c BT
- HS làm bảng con
a) 415 356 b) 234 652
 + 415 - 156 + 432 - 126
 830 200 666 526
c) 162 728 
 + 370 - 245
 532 483
- Hs nêu y/c BT
- HS thực hiện bảng con
x+ 4 = 32 x : 8 = 4
 x = 32 : 4 x = 4 x 8
 x = 8 x = 32
- Hs nêu y/c BT
- Hs làm bài trong phiếu bài tập
- 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
a) 5 x 9 + 27 = 45 + 27
 = 72 
b) 80 : 2 – 13 = 40 – 13 
 = 27
- Hs đọc đê toán
- Hs phân tích
- 1 hs lên giải, lớp làm vào vở
Bài giải
Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
160 – 125 = 35 ( lít dầu)
Đáp số: 35 lít dầu
- Hs nêu yêu cầu 
- Hs lên bảng 
- Lớp thực hiện ra vở
- Nghe, nhớ
Tiết 3+4 Tập đọc - Kể chuyện 
NGƯỜI MẸ
I. Mục tiêu
A- Tập đọc
1. KT:- Đọc đúng:khẩn khoản,lối nào, nảy lộc, nở hoa, lã chã, lạnh lẽo..
.+ Hiểu nghĩa của các từ mới: mấy đêm dòng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã..
+ Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ dành cho con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả.
2. KN - Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó.
+ Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ, bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện. 
B- Kể chuyện
1. KT - Giúp hs phân vai dựng lại câu chuyện.
2. KN - Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng 
- Nghe: Nhận xét, đánh gi, lời kể của bạn
3. TĐ - GD hs phải biết yêu thương và kính trọng mẹ.
* Học sinh biết đọc đúng giọng các nhân vật .Học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện theo đúng giọng các nhân vật. Đọc đúng các từ ngữ khó.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc 
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:(5 )
- Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài: Quạt cho bà ngủ.
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu 
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu.
2. Luyện đọc 
* Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toán bài.
* Đọc từng câu
-Y/c hs đọc từng câu nối tiếp,ghi bảng từ khó. + Hướng dẫn phát âm từ khó 
* Đọc từng đoạn trước lớp 
- HD chia đoạn: 4 đoạn.
- Y/c hs đọc đoạn
- Hướng dẫn tìm giọng đọc:
+ Giọng người dẫn chuyện: Hồi hộp, dồn dập
+ Giọng người mẹ: Tha thiết, dứt khoát
+ Giọng Thần chết: Ngạc nhiên 
- Treo bảng phụ hd cách ngắt giọng.
- Thần chết chạy nhanh hơn gió/ và chẳng bao giờ trả lại những người lão đã cướp đi đâu.//
- Tôi sẽ chỉ đường cho bà,/ nếu bà ủ ấm tôi.//
- Tôi sẽ giúp bà,/ nhưng bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ cho đến khi đôi mắt rơi xuống!//
- Làm sao ngươi có thể tìm đến tận nơi đây?//
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc trong nhóm 
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
*Thi đọc
- Gọi hs thi đọc đoạn 1,2
* Đọc ĐT
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,4
TIẾT 2
3.Tìm hiểu bài 
 -Gọi hs đọc đoạn 1.
-Gv đưa ra câu hỏi yêu cầu hs suy nghĩ trả lời Câu 1: 
+ Hãy kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1?
- Gv nhận xét 
- Gọi hs đọc đoạn 2 gv đưa ra câu hỏi 2:
+ Người mẹ đã làm gì để bụi gai chấp nhận chỉ đường cho bà? 
- Yêu cầu hs đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3:
+ Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? 
- Gv nhận xét
- Câu 4 :Chọn ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện ?
- Cho hs thảo luận cặp đôi để tìm ra câu trả lời
- Gv kết luận : cả 3 ý đều đúng
- Gọi hs nêu nội dung của câu chuyện? 
-Cho hs đọc nọi dung câu chuyện . 
4. Luyện đọc lại
- Chia hs thành các nhóm 4 y/c hs đọc bài theo vai.
- Thi nhóm đọc hay
- GV và hs nhận xét
* KỂ CHUYỆN
1. Xác định yêu cầu
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn kể .
2. Thực hành kể chuyện.
- Chia nhóm 4 y/c hs kể trong nhóm mỗi em đóng một vai.
-Yêu cầu các nhóm kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt.
- GV rút ra ý nghĩa của câu chuyện.
+ Theo em chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở hoa, ngay giữa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt của bà mẹ biến thành hai viên ngọc có ý nghĩa gì?
C- Củng cố, dặn dò
- Nhận xét lớp 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Quan sát, theo dõi
-Lắng nghe
- Đọc nối tiếp câu, luyện phát âm từ khó.
- 4 hs đọc đoạn.
- Hs tìm giọng đọc
- Luyện ngắt giọng.
- 4 hs đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 4
- Đại diện nhóm thi đọc
- Đọc đoạn 3, 4
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
- 1 hs kể.
+ Hs trả lời 
Bà mẹ thức mấy đêm ròng trông đứa con ốm. Mệt quá, bà thiếp đi. Tỉnh dậy, thấy mất con, bà hớt hải gọi tìm. Thần Đêm Tối nói cho bà biết: con bà đã bị Thần Chết bắt. Bà cầu xin thần Đêm Tối chỉ đường cho bà đuổi theo Thần Chêt. Thần Đêm Tối chỉ đường cho 
- Hs đọc thầm đoạn 2
- Hs trả lời
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai. Bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó.Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống từng giọt, bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa ngay giữa mùa đông buốt giá.
- Hs đọc thầm đoạn 3
- Hs trả lời 
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của hồ nước. Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã cho đến khi đôi mắt rơi xuống và biến thành hai hòn .
- Học sinh thảo luận cặp đôi
- Các nhóm trả lời
- Thảo luận cặp đôi
- Hs nêu nội dung câu chuyện.
* Người mẹ có thể làm tất cả vì con 
-3 hs đọc
- Hs đọc phân vai theo nhóm 
- Các nhóm thi đọc .
- 1 hs đọc.
- Các nhóm nhận xét
-2 Hs nêu yêu cầu
- Tập kể trong nhóm 4
- 2, 3 nhóm thi kể.
- Chọn nhóm kể tốt nhất 
- 2 hs nêu lại.
- Suy nghĩ và trả lời.
- Nghe, nhớ.
Giảng chiều
Tiết 1: Luyện toán
LUYỆN TẬP CHUNG
MĐYC: 
Củng cố kiến thức đã học cho HS, HS nắm vững kiến thức, làm đúng các bài tập trong vở BTT.
HD học sinh làm bài trong vở BT.
GD HS chăm học, nắm vững kiến thức toán học, biết vận dụng trong cuộc sống hằng ngày.
Tiết 2: Thể dục GVBM
Tiết 3: Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC VÀ LUYỆN VIẾT
MĐYC:
Củng cố kiến thức đó học cho HS, HS đọc lưu loát bài đó học, trả lời đúng cỏc câu hỏi trong bài.
Luyện cho HS nghe viết một đoạn trong bài, viết đúng câu, từ, không sai lỗi chính tả.
GD HS chăm học để có kiến thức đọc thông, viết thạo trong tiếng việt. Biết núi nhiều tiếng phổ thông để phục vụ trong giao tiếp và học tập. 
 Ngày soạn 25/8/2012
 Ngày giảng T3/ 28/8/2012
Tiết 1 Toán
KIỂM TRA
I. Mục tiêu
1. KT: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của hs về thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
- Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị.
- Giải bài toán đơn về ý nghĩa gộp phép tính.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
2. KN: - Rèn luyện cho hs thực hiện phép cộng, phép trừ ( có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số. Giải bài toán đơn về ý nghĩa gộp phép tính. Tính độ dài đường gấp khúc.
3. TĐ: - GD hs tính tích cực, tự giác, cẩn thận, chính xác khi giải toán.
II. Đề bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
	327 + 416;	561 - 244;	462 + 354; 	728 -456.
Bài 2: Khoanh vào 1/3 số hình tròn.
	a. 	o	o	o	o	b.	o	o	o 
	o	o	o	o	o	o	o	
	o	o	o	o	o	o	o	
	o	o	o	o	o	o	o	
Bài 3: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc?
Bài 4:
a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD (có kích thước ghi trên hình vẽ):
	B	D	
	35cm	 25cm	 40cm	
	A	 C
b. Đường gấp khúc ABCD có độ dài mấy mét?
III. Đánh giá
	- Bài 1 (4 điểm): Mỗi phép tính đúng một điểm 
	- Bài 2 (1 điểm): Khoanh vào đúng mỗi câu được 1/2 điểm.
	- Bài 3 (2.1/2 điểm):	- Viết câu lời giải đúng 1 điểm
	- Viết phép tính đúng 1 điểm.
	- viết đáp số đúng 1/2 điểm.
	- Bài 4 (2.1/2 điểm):	- Phần a: 2 điểm
	- Phần b: 1/2 điểm ( 100 cm = 1 m)
Tiết 2: Tiếng anh GVBM
Tiết 3: TNXH
HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN
I. Mục tiêu
1. KT: - Sau bài học, hs biết thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập.
+ Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
2. KN: - Rèn luyện cho hs biết thực hành nghe nhịp đập của con tim và đếm mạch nhịp đập. Chỉ được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
3. TĐ: - GD hs ý thức bảo vệ sức khoẻ.
* Học sinh chỉ và nói được đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn ,vòng tuần hoàn nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh, bộ đồ chơi, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC (5 )
+ Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn?
- Gv nhận xét đánh giá
B. Bài mới (26)
1. Gthiệu bài 
- GV giới thiệu trực tiếp.
2. Các hoạt động
HĐ1: Thực hành
MT: Biết nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập.
* Bước 1: Làm việc cả lớp
* GV hướng dẫn: 
+ Áp tai vào ngực bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp tim trong 1 phút.
- Đặt ngón tay trỏ vào ngón giữa của bàn tay phải lên cổ tay trái của mình, đếm số nhịp đập trong 1 phút.
* Bước 2: Làm việc theo cặp
- Gv hướng dẫn hs làm việc
* Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS  ... c yêu cầu bài 1
- Y/c hs làm bài.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng, cho điểm hs.
a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều
 ông là buổi trời chiều
 Cháu là ngày rạng sáng.
b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngôi sao thức ngoài kia
 Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con...
 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Bài 2:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2.
- Y/c hs làm bài.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng, cho điểm hs.(Các từ in đậm trong bài trên )
Bài 3:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tiến hành giống bài 1
Đáp án: Quả dừa- đàn lợn
tàu dừa- chiếc lược
-Bài 4
 Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức làm theo nhóm trong 5 phút, tổ nào tìm đúng và nhiều từ là tổ thắng cuộc.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- Y/c hs tìm câu văn có sử dụng so sánh trong bài tập đọc người lính dũng cảm.
3.Củng cố, dặn dò
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Y/c hs làm bài chưa đúng về nhà làm lại.
- 3 hs lên bảng làm.
- Theo dõi.
- Đọc yêu cầu bài 
- 3 hs lên bảng gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
- 2 hs đọc yêu cầu bài .
- 3 hs lên bảng tìm và khoanh tròn vào từ chỉ sự so sánh trong mỗi ý
- 1 hs nêu y/c
- 1 hs nêu y/c
 -HS thảo luận và làm việc theo nhóm
- Nghe, nhớ.
Tiết 4: HĐNG
Giảng chiều
Tiết 1 Chính tả ( Tập chép)
MÙA THU CỦA EM
I. Mục tiêu
1. KT - Giúp hs nhìn và chép lại bài thơ Mùa thu của em .
- Tìm các tiếng có vần oam. Làm bài tập phân biệt e/ n; en / eng.
2. KN: - Rèn kĩ năng chép bài đúng, không mắc lỗi. Trình bày bài thơ đúng, đẹp. Làm bài tập thành thạo và chính xác.
3. T Đ - GDHS ý thức chịu khó rèn chữ, giữ vở.
* 2 Học sinh viết đúng chính tả về độ cao độ rộng của chữ .
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy tô ki chép bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:.
- Gọi hs lên bảng viết: hoa lựu, đỏ nắng, lũ bướm, lơ đãng.
- Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu bài –ghi đầu bài
2. Giảng bài mới.
a. Ghi nhớ nội dung
 - Đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Mùa thu thường gắn với những gì? 
b. Hdẫn cách trình bày.
+ Bài thơ viết theo thể thơ nào? 
+ Bài thơ có mấy khổ thơ? 
c.Viết từ khó.
- Cho hs viết bảng con: nghìn, mùi hương, lá sen, rước đèn, xuống xem.
d. viết Ctả
+ GV cho hs	 chép bài vào vở.	
+.Soát lỗi
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
. Chấm bài
+ Chấm 7 bài, chữa bài.
3. Luyện tập
Bài 2
+ HD làm bài tập.
- Gọi hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gv cùng cả lớp nhận xét .
Đáp án: oàm; ngoạm, nhoàm.
- Y/c hs chữa bài vào vở bài tập.
B ài 3( a )
- Gọi hs nêu yc của bài.
- Y/c hs tự làm bài.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng: nắm, lắm, nếp
4. Củng cố - dặn dò- Nhận xét giờ học.
- Nh÷ng hs viÕt ch­a tèt vÒ nhµ luyÖn thªm.
- 2 hs lªn b¶ng viÕt.
- Theo dâi.
- 2 hs ®äc l¹i
- Hs tr¶ lêi.
- Mùa thu gắn với hoa cúc, cốm mới, rằm trung thu và các bạn hs sắp đến trường.)
- ( Thể thơ 4 chữ )
- 4 khổ thơ 
- Hs tËp viÕt vµo b¶ng con.
- Hs nh×n b¶ng chÐp bài vµo vë.
- HS soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c bài tập.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- 1 hs nêu y/c bài tập
- HS nối tiếp trả lời.
- Nghe nhí.
Tiết 2: Luyện tiếng việt
LUYỆN ĐỌC VÀ LUYỆN VIẾT
MĐYC:
Củng cố kiến thức đã học cho HS, HS đọc lưu loát bài đã học, trả lời đúng các câu hỏi trong bài.
Luyện cho HS nghe viết một đoạn trong bài, viết đúng câu, từ, không sai lỗi chính tả.
GD HS chăm học để có kiến thức đọc thông, viết thạo trong tiếng việt. Biết nói nhiều tiếng phổ thông để phục vụ trong giao tiếp và học tập. 
Tiết 3: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
MĐYC: 
Củng cố kiến thức đã học cho HS, HS nắm vững kiến thức, làm đúng các bài tập trong vở BTT.
HD học sinh làm bài trong vở BT. Học thuộc bảng chia 6.
GD HS chăm học, nắm vững kiến thức toán học, biết vận dụng trong cuộc sống hằng ngày.
 Ngày soạn 4/9/2012
 Ngày giảng T6 7/9/2012
Tiết 1 Toán
TÌM MỘT TRONG CÁC THÀNH PHẦN 
BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ
A. Mục tiêu 
1. KT: - Giúp HS: Biết cách tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
2. KN: - Rèn luyện cho hs biết cách tìm trong các thành phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế, làm nhanh, đúng, thành thạo.
3. TĐ: - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học 
- 12 que tính hoặc 12 cái kẹo 
C. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
I. KTBC
- Gọi hs đọc bảng nhân và chia 6
- Gv nhận xét, ghi điểm
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
- GV giới thiệu bài ghi đầu bài.
2. HD hs tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số. 
+ GV nêu bài toán
+ Làm thế nào để tìm của 12 cái kẹo? + Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào?
+ Muốn tìm của 12 cái kẹo thì làm như thế nào?
+ Vậy muốn tìm 1 trong các thành phần bằng nhau của một số ta làm như thế nào?
3. Luyện tập
Bài 1(T26
- Gọi hs đọc y/c của bài
- Gọi hs nêu cách làm và nêu miệng kết quả
- Gv nhận xét
Bài 2(T26)
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv hdẫn hs phân tích và nêu cách giải
- Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, ghi điểm
Củng cố- Dặn dò
+ Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs thực hiện
- Hs chú ý nghe
- Hs nêu lại 
- Hs nêu
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 3 phần bằng nhau, mỗi phần là số kẹo cần tìm)
- Hs nêu bài giải
Bài giải
Chị cho em số kẹo là:
12 : 3 = 4 ( cái )
Đáp số : 4 cái kẹo
- Vài hs nêu
- Lấy12 cái kẹo chia thành 4 phần bằng nhau ( 12 : 4 = 3 ( cái ) . Mỗi phần bằng nhau đó ( 3 cái kẹo là của số kẹo)
- Vài hs nêu
- Hs nêu y/c bài
- Hs nêu cách làm và lần lượt nêu kq miệng
- Lớp nhận xét.
a) của 8kg là 4 kg b) của 24l là 6l
c) của 35m là 7m d) của 54phút là 9 phút
- Hs nêu đề bài toán
- Phân tích và nêu cách giải bài toán
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
Bài giải
Cửa hàng đó đã bán số mét vải xanh là: 
40 : 5 = 8 (m )
Đáp số : 8 m vải
Hs trả lời
Lắng nghe
Tiết 2 Tập làm văn
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
I. Mục tiêu
1. KT - Giúp hs nắm được cách tổ chức cuộc họp tổ.
2. KN - Rèn kĩ năng xác định được nội dung cuộc họp. Tổ chức được cuộc họp tổ
3. TĐ - GD hs luôn có ý thức nghiêm túc trong các cuộc họp.
* 2 Biết tổ trức cuộc họp theo đúng trình tự.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ; Mẫu điện báo phô tô.
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
- Gọi 2 hs len kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
 - Nhận xét , ghi điểm cho hs.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
 GV giới thiệu bài – ghi đầu bài.
. Hướng dẫn làm bài tập 
a. HD tiến hành cuộc họp
- Gọi hs nêu y/c bài tập
+ Nội dung cuộc họp tổ là gì?
+ Nêu trình tự cuộc họp thông thường?
+ Ai là người nêu mục đích cuộc họp?
+ Làm thế nào để tìm cách giải quyết vấn đề? 
+ Giao việc cho mọi người bằng cách nào?
- GV tổng hợp ý kiến đúng .
b.Tiến hành họp tổ.
- Giao cho mỗi tổ một ý để tiến hành họp
c. Thi tổ chức cuộc họp
- Tổ chức cho các tổ thi tổ chức cuộc họp trước lớp.
- Kết luận và tuyên dương tổ có cuộc họp đạt hiệu quả.
C . Củng cố, dặn dò 
- Y/c hs nêu lại trình tự diễn biến cuộc họp.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng.
- Theo dõi.
- 2 hs nêu
- HS trả lời
- Tổ trưởng nêu sau đó các thành viên đóng góp ý kiến.
- Các tổ bàn bạc, thảo luận thống nhất cách giải quyết, tổ trưởng tổng hợp ý kiến của các bạn)
- Cả tổ bàn bạc để phân công)
- Thực hành theo tổ.
- 3 tổ thi .
- 2 hs nêu lại
- Nghe, nhớ.
Tiết 4 TNXH	 
HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I. Mục tiêu
1. KT – HS kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. 
2. KN - Rèn luyện cho hs kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. 
3. TĐ - GD học sinh hàng ngày phải uống đủ nước.
* 2 HS chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắt hoạt động của cơ quan bài tiết nước tiểu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Các hình trong SGK – 22, 23 
- Hình cơ quan bài tiết nước tiểu phóng to 
III. Hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
 A. KTBC
- Gọi hs trả lời
+ Nêu nguyên nhân gây bệnh thấp tim?
+ Cách đề phòng bệnh thấp tim?
 B. Bài mới
1 Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài- ghi đầu bài
 2 . Các hoạt động
+ Hoạt động 1. Thảo luận cả lớp.
-MT. Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
 * Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu thảo luận câu hỏi:Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
* Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Gv treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu lên bảng
- KL: Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
+ Hoạt động 2 . Quan sát và thảo luận 
* Bước 1 : Làm việc cá nhân
- GVyêu cầu hs quan sát hình 2,3,4,5.và nói xem các bạn trong hình đang làm gì? Việc làm đó có lợi gì đói với việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu ?
* Bước 2 : Làm việc theo nhóm
- GV y/c nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm tập đặt câu hỏi và trả lời.
VD : Nước tiểu được tạo thành ở đâu?
Trong nước tiểu có chất gì?
* Bước 3 : Thảo luận cả lớp
-> Gv tuyên dương những nhóm nghĩ ra được nhiều câu hỏi và câu trả lời hay.
* KL: Thận có chức năng lọc máu, lấy ra ccá chất thải độc hại trong máu tạo thành nước tiểu .
- ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái .
- Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu .
- ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoài.
- Chỉ vào cơ quan tuần hoàn bài tiết nước tiểu và nói tóm lại hoạt động của cơ quan này.
 C . Củng cố – dặn dò
* Về nhà học bài và chuân bị bài sau
- 2 hs trả lời
- Theo dõi
- HS thảo luận 
- 2 hs cùng qsát H1(T22) SGK chỉ và gọi tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- 1 vài hs lên chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
-> lớp nhận xét
- Nghe, nhớ
- Hs q/s H 2,3,4,5, đọc câu hỏi và trả lời.
- Các nhóm thảo luận và trả lời
- Hs các nhóm đặt câu hỏi và chỉ định nhóm khác trả lời . Ai trả lời đúng sẽ được đặt câu hỏi tiếp và chỉ địng nhóm khác trả lời.
- Nghe, nhớ
- Hs nêu và chỉ
- Nghe nhớ
 Tiết 4 : Âm nhạc GVBM
Tiết 5: Sinh hoạt Tuần 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 3 lop 4 chuan.doc