Tiết 1 Chào cờ
Tiết 2-3 Tập đọc – Kể chuyện: Người mẹ
A. Tập đọc
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã.
- Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ có thể làm tất cả.
(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. GDKNS:
- Ra quyết định, giải quyết vấn đề.
- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân
Tuần 4 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 Tiết 1 Chào cờ Tiết 2-3 Tập đọc – Kể chuyện: Người mẹ A. Tập đọc I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã. - Hiểu nội dung: Người mẹ rất yêu con, vì con người mẹ có thể làm tất cả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. GDKNS: - Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân III. Chuẩn bị: IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) Nhận xét bài cũ B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Luỵên đọc (15’) a.GV đọc diễn cảm cả bài: b.Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Mấy đêm ròng: mấy đêm liền - Thiếp đi: Lã đi hay chợp mắt ngủ do quá mệt. - Khẩn khoản: Cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình. - Lã chã: chảy nhiều do kéo dài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? - Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? - Thái độ của thần chết như thế nào khi thấy người mẹ? - Người mẹ trả lời như thế nào? - Chọn ý đúng nhất để nói lên nội dung câu chuyện? 4. Luỵên đọc lại: (13’) - Hướng dẫn HS luyện đọc phân vai - Nhận xét và ghi điểm - 2 HS đọc bài: Quạt cho bà ngủ - HS nối tiếp đọc từng câu - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc từng đoạn trong nhóm -Đọc đồng thanh cả bài - Đọc thầm đoạn 1 - Các nhóm thi luyện đọc - Đọc đoạn 1 - Kể vắn tắt đoạn 1 - Đọc đoạn 2 - Đọc phân vai B. Kể chuyện: I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cùng với bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Hoạt đông dạy và học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nêu nhiệm vụ (2’) 2. Hướng dẫn HS dựng lại chuyện theo vai (18’) Yêu cầu HS nói lời lời nhân vật mình đóng vai theo trí nhớ, không nhìn sách, có thể kèm với động tác, cử chỉ, điệu bộ. 2 . Củng cố- dặn dò: (5’) - Câu chuyện này giúp em hiểu gì về tấm lòng người mẹ. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Nhận xét tiết học - Tự lập nhóm và phân vai - Thi dựng lại chuyện theo vai - Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm, có thể hy sinh tâta cả vì con. Tiết 4: Toán: Luyện tập chung I. Mục tiêu: .- Biết làm tính cộng, trừ các số có 3 chữ số, tính nhân chia, trong bảng đã học. - Biết giải toán có lời văn (Liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số dơn vị) II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài tập: Bài 1 (8’): Đặt tính rồi tính Bài 2: (7’) Tìm X Bài 3: (7’)Tính Bài 4: (10’) 125 lít Tóm tắt: ? lít Thùng 1: thùng 2: 160 lít * HS khá, giỏi:Bài 5 2. Củng cố dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học - Bảng con X x 4 = 32 X : 8 = 4 X = 32 : 4 X = 4 x 8 X = 8 X = 32 - Làm vào vở 5 x 9 + 27 = 45 + 27 80 : 2 – 13 = 40 – 13 = 72 = 27 - HS làm bài vào vở . Một em lên bảng Số lít dầu ở thùng 2 nhiều hơn thùng 1 là: 160 – 125 = 35 (lít) Đáp số: 35 lít - HS tự vẽ - Đọc bảng nhân, chia 4 . Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán: Kiểm tra I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả học tập của HS tập trung vào: - Kỹ năng thực hiện phép cộng, trừ các số có ba chữ số (Có nhớ một lần) - Khả năng nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị. - Giải được bài toán có một phép tính. - Biết tính độ dài của đường gấp khúc ( trong phạm vi các số dã học) II. Đề bài: Bài 1: Đặt tính và tính 327 + 416 561 – 244 462 + 356 728 - 456 Bài 2: Hãy khoanh vào hình sau: Bài 3: Mỗi hộp có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp như thế có bao nhiêu cái cốc? Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc B D 35 cm 25 cm A 40 cm C III. Học sinh làm bài ( 38’) IV. Thang điểm Bài 1: 2 điểm Bài 2: 2 điểm Bài 3: 3 điểm Bài 4: 3 điểm Tiết 2: Chính tả:Người mẹ I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài chính tả.; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2 II. Chuẩn bị: - Viết sẵn bài tập III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5’) - Nhận xét bài cũ B. Bài mới 1.Giới thiệu bài (2’) 2. Hướnh dẫn HS nghe viết: a.Chuẩn bị (3’) Đọc diễn cảm đoạn viết: - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm các tên riêng có trong bài? Các tên ấy viết như thế nào? Những dấu câu nào được dùng đoạn văn? -Luyện viết từ khó: b. Đọc cho HS viết (10’) c. Chấm, chữa bài (5’) - Nhận xét một số bài viết 3.Hướng dẫn làm bài tập (7’) Bài 3: 4. Củng cố, dặn dò (3’) - Về nhà viết lại các từ sai Nhận xét tiết học - 1 Hs bảng, lớp viết bảng con: ngắc ngứ, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ. - 1 HS đọc lại - Cả lớp đọc thầm - 4 câu - Thần Chết, Thần Đêm Tối. Các tên ấy phải viết hoa. Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm -HS viết bảng con: - Viết bài vào vở - Dò lại bài - Đọc yêu cầu - Làm bài cá nhân - Sửa bài vào vở: Thân thể, vâng lời, cân - Đọc lại các từ trên . Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Gia đình.Ôn tập câu Ai là gì? I. Mục tiêu: Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT1) - Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2) - Đặt được câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì? (BT3a, b, c) II. Đồ dùng dạy học: - Viết bảng phụ bài tập 2 III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5’) - Kiểm tra vở bài tập của một số em Nhận xét 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (26’) Bài 1: Tìm từ chỉ gộp là chỉ hai người trở lên. Ví dụ như: ông bà, .... Bài 2: Nhận xét và giải thích Bài 3: Hướng dẫn cách làm 3. Củng cố- dặn dò (5’) Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau - Đọc yêu cầu - 1 số em nêu miệng - Trao đổi theo cặp - Trình bày nhận xét - Cả lớp làm bài vào vở: ông bà, cha me, cô chú.... - Đọc nội dung bài - 1 HS làm mẫu -Trình bày lên bảng - HS làm miệng Tuấn là anh của Lan. Bạn nhỏ là cô bé ngoan. Bà mẹ là ngươiì rất thương con. Sẻ non là người bạn tốt. - Làm bài vào vở .. Tiết 4: Tự nhiên- Xã hội: Hoạt động tuần hoàn I. Mục tiêu: - Biết tim luôn co đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập máu không lưu thông được trong các mạch máu, cơ thể sẽ chết. *Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Thực hành Bước 1: Làm việc nhóm đôi (20’) - Cơ quan tuần hoàn gồm những bộ phận nào ? - Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho các bạn biết tim của mình nằm ở vị trí nào trong cơ thể? - Hãy áp tai vào ngực bạn, em có nghe thấy gì không? Bước 2 Bước 3: Gọi một số em trả lời - Hướng dẫn HS để ngửa bàn tay trái lên bàn, đặt mấy ngón tay phải lên cổ tay trái, em có nhận xét gì? - Qua việc áp tai vào ngực nghe tim đập, đặt tay bắt mạch thấy mạch luôn đập, cho chúng ta biết được điều gì? - Nếu như tim ngừng đập thì có hiện tượng gì xảy ra? Kết luận: Tim luôn co đập để bơm máu đi khắp cơ thể. Nếu tim ngừng đập, máu không lưu thông được cơ thể sẽ chết. - Để hiểu biết thêm hoạt động tuần hoàn diễn ra như thế nào, hãy cùng quan sát lên sơ đồ trên bảng (treo sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ) * Hãy chỉ động mạch, tĩnh mạch và mao mạch trên sơ đồ. * Hãy chỉ và nói đường đi của máu trên sơ đồ 2. Hoạt động 2: (10’) Trò chơi: tiếp sức: HS hiểu được tim luôn co bóp đẩy máu đi khắp cơ thể.. Bước 1: Hướng dẫn cách chơi Bước 2: 2 đội tham gia Qua trò chơi này, chúng ta thấy tim luôn co đập đẩy máu đi kháp cơ thể. Nếu tim ngừng đập thì cơ thể sẽ chết. 4. Củng cố- dặn dò: (2’) Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau - Tim và các mạch máu - Tim nằm trong lồng ngực , về phía bên trái. - 2 HS lên bảng làm mẫu - Làm việc theo cặp - Làm việc cả lớp - Em nghe tim luôn đập, - Em thấy mạch luôn đập - Tim luôn co đập để bơm máu đi khắp cơ thể - Nếu tim ngừng đập, cơ thể sẽ chết. - 2 HS lên bảng chỉ. - 3 HS lên bảng: Vòng tuần hoàn lớn: Đưa máu chứa nhiều ô- xy và chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi các cơ thể, đồng thời nhận khí các- bô- níc và các chất thải của của các cơ quan rồi trở về tim. - Vòng tuần hoàn nhỏ: Đưa máu từ tim đến phổi lấy ô- xy và thải khí các – bô- níc rồi trở về tim. Nhận xét . Buổi chiều: Tiết 1: *THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 4 (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - HS đọc và hiểu nội dung câu chuyện: “Ba con búp bê”, rèn kĩ năng đọc hiểu - Ôn tập về kiểu câu “Ai là gì?” II. Đồ dùng dạy học: - Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 3 trang 25, 26 - Viết bảng lớp bài tập 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra bài làm của HS ở tiết 3 tuần 4 B. Bài mới: - GV đọc mẫu truyện: “Ba con búp bê” C. Hướng dẫn HS làm bài tập 2: - GV đọc mẫu đề bài a) Hồi 5 tuổi Mai thường mơ ước điều gì? b) Đêm Nô- en, trước khi Mai ngủ, ba nói gì với Mai? c) Mai thấy điều gì kì diệu khi tỉnh dậy? d) Khi đã lớn Mai hiểu ra điều gì? e) Câu nào trong các câu dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai là gì? - Chấm chữa bài cho HS: 7 em D. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị tiết 2 trang 26, 27 - 3 HS đem vở lên để kiểm tra - 2 HS đọc lại câu chuyện, HS cả lớp đọc thầm 2 HS đọc lại yêu cầu đề bài HS làm vào vở R Có một con búp bê. R Hãy xin ông già Nô- en búp bê, ông sẽ cho con. R Thấy ba con búp bê và lá thư của ông già Nô- en. R Không có ông già Nô- en, búp bê do bố, mẹ và anh mai làm. R Ba con búp bê là món quà tuyệt vời đối với Mai. - 2 HS đọc kết quả từng câu - HS sinh khác đánh giá Tiết 3: *THỰC HÀNH TOÁN TUẦN 4 (TIẾT 1) I. Mục tiêu: - Luyện kĩ cộng, trừ số có 3 chữ số có nhớ một lần. - Tính biểu thức có 2 phép tính, tìm thừa số và số bị chia. Tìm của một số - Biết giải toán có lời văn (Liên quan đến so sánh hai số hơn, kém nhau một số đơn vị) II. Đồ dùng dạy học: - Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 3 trang 29 - Bảng phụ để viết bài tập 1, 2, 3 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài tập: Bài 1 (8’): Đặt tính rồi tính: 672 + 218; 537 – 194; 491 + 183; 850 - 206 - Chấm bài 5 em Bài 2: (7’) Tính: a) 4 x 8 + 48 =.. b) 9:3+ 9 =. =.. = Bài 3: Tìm X a) X x 2 = 8 b) X : 5 = 3 X = 8 : 2 X = 3 x 5 X = 4 X = 15 - Chấm bài 5 em Bài 4: (10’) 145 quả Tóm tắt: ? quả Mẹ hái ... óm Các nhóm lên đóng vai HS lên chọn nên hay không nên - 1 số HS trả lời- nhận xét - Đọc nội dung, ghi nhớ Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013 Tiết 1: Toán: Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) I. Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân. II. Đồ dùng dạy học: III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hướng dẫn thực hiện phép nhân: (10’) a. Viết phép nhân: 12 x 3 = ? - 12 được lấy mấy lần? - Vậy 12 x 3 = ? b. Hướng dẫn đặt tính: c. Hướng dẫn cách tính 2. Thực hành: Bài 1: Tính: (7’) Bài 2a: Đặt tính rồi tính (6’) * HS khá, giỏi: Bài 2b Bài 3: (8’) Tóm tắt: Mỗi hộp : 12 bút chì 4 hộp: .....bút chì 3. Củng cố- dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò chuẩn bị sau tiết. 3 lần 12 x 3 = 12 + 12 + 12 = 36 36 2 x 3 bằng 6, viết 6 3 x 1 bằng 3, viết 3 - Thực hiện ở bảng con - HS lên bảng thực hiện- Lớp bảng con - HS thực hiện vào vở - HS tự làm vào vở - Giải vào vở Số bút chì của 4 hộp: 12 x 4 = 48 (bút) Đáp số: 48 bút chì - Nêu lại các bước thực hiện - Đọc bảng nhân 6: 2 em . Tiết 2: Tập làm văn: Nghe- kể: Dại gì mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: - Nghe- kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi (BT1). - Điền đúng vào nội dung mẫu điện báo ( BT2) II. Đồ dùng dạy học: Mẫu điện báo III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Bài cũ: (5’). Hãy kể về gia đình mình Đọc đơn xin nghỉ học - Nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) Ghi đề bài 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: (12’) GV kể chuyện: - Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? - Cậu bé trả lời như thế nào? - Vì sao cậu bé trả lời như thế? GV kể lần hai Chuyện này buồn cười ở chỗ nào? Bài tập 2: Tình huống muốn viết điện báo là gì? Yêu cầu của bài là gì? Hướng dẫn HS viết vào mẫu 3. Củng cố- dặn dò: (5’) - Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. - Ghi nhớ cách điền nội dung điện báo. - Nhận xét tiết học - 2 HS kể - 2 HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu và câu hỏi - Quan sát tranh, lắng nghe. - Vì cậu rất nghịch. - Mẹ chẳng đổi được đâu! - Cậu cho rằng chẳng ai muốn đổi một đứa con ngoan để lấy một đứa con nghịch ngợm về nuôi. - Dựa nào câu hỏi để HS tập kể - 1 HS giỏi kể - 1 số em thi kể - Đọc yêu cầu và mẫu - Em được đi chơi xa, đến nơi en gửi điện báo tin cho gia đình biết để mọi người ở nhà yên tâm. - Viết vào vở họ và tên, địa chỉ người gửi, người nhận và nội dung bức điện. - 2 HS nhìn SGK làm miệng - Cả lớp làm bài Tiết 3: Luyện viết Tại sao có loại hoa thơm, có loại hoa không thơm? I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa L(1 dòng), M,T(1 dòng). Viết đúng bài Tại sao có loại hoa thơm, có loại hoa không thơm? (kiểu chữ nghiêng) bằng cỡ chữ nhỏ. chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng. Bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu viết hoa, VLV III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (5’) - Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài cũ. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Hướng dẫn luyện viết trên bảng con (10’) a. Luyện viết chữ viết hoa D, H, S,T,: - GV viết mẫu và nhắc lại cách viết b. Hướng dẫn viết vào vở: (12’) 3. Luyện viết bài - Đọc mẫu bài văn luyện viết + Chất làm cho hoa có mùi thơm gọi là gì? + Vì sao các loài hoa có mùi thơm khác nhau? - Đọc bài, y/c HS viết vào vở 4. Chấm, chữa bài: (5’) - Chấm 5 bài - Nhận xét để rút kinh nghiệm 5. Củng cố- dặn dò: (3’) - Dặn HS về nhà viết bài ở trang 7 - Nhận xét tiết học - 1 HS lên bảng viết: M, N - Luyện viết trên bảng con - 2 HS lên bảng viết - Nhận xét - HS viết vào vở - Lắng nghe, đọc lại bài văn luyện viết. - Trả lời - Viết vào vở . Tiết 4: Sinh hoạt lớp I. Mục đích – yêu cầu: - Nhận xét đánh giá hoạt động nhằm giúp các em nhận thấy ưu khuyết điểm, tồn tại II.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Đánh giá hoạt động tuần 4: - Nhận xét về học tập: Vệ sinh nề nếp 2. Kế hoạch tuần 5: - Thực hiện chương trình tuần 5. - Lao động vệ sinh sân trường. - Kiểm tra nề nếp học tập - Tiếp tục thu các loại quỹ. 3. Lao động : 4. Nhận xét, dặn dò Tuyên dương những nhóm làm việc tích cực - Lớp trưởng nhận xét - HS góp ý bổ sung - HS các tổ phân công nhau làm vệ sinh, tưới cây, lau chùi cửa kính . Buổi chiều Tiết 2: *THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TUẦN 4 (TIẾT 3) I. Mục tiêu: - Luyện tập về việc sử dụng từ ngữ về gia đình thông qua các bài tập điền từ. - HS biết viết một đoạn văn ngắn từ 5- 6 câu kể về một món quà mà người thân trong gia đình em tặng. II. Đồ dùng dạy học: - Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 3 trang 27, 28 - Viết bảng lớp bài tập 1, 2 III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra bài làm của HS ở tiết 2 tuần 4 B. Bài mới: 1. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Điền từ vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành các câu sau: - Yêu cầu HS chỉ làm các câu a, b, g GV đọc yêu cầu đề bài và các từ cho trước. - Chấm bài cho HS 5-7 em Bài 2: Viết một đoạn văn (5 - 6 câu) kể về một món quà mà một người thân trong gia định em tặng. - GV đọc gợi ý - Chấm chữa bài cho HS - Gọi HS lên bảng đọc bài làm D. Củng cố dặn dò: - Chuẩn bị tiết 3 trang 21, 22 3 HS đem vở lên để kiểm tra 1 HS lên làm bảng. - 2 HS đọc lại yêu cầu đề bài, HS cả lớp đọc thầm - Các câu cần điền từ là: + Con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn + Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra - HS làm bài; 3 HS lên bảng làm 3 câu - HS đọc thầm gợi ý quan sát các hình ví dụ để làm bài - HS làm bài vào vở. - HS nhận xet, chữa bài. ......................................................................... Tiết 3: *THỰC HÀNH TOÁN TUẦN 4 (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - ÔN tập về bảng nhân 6, nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Tính biểu thức có 2 phép tính - Biết giải toán có lời văn (Liên quan đến nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số.) II. Đồ dùng dạy học: - Sách Thực hành Tiếng Việt và Toán 3 trang 30 - Bảng phụ để viết bài tập 1, 2, 3 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài tập: Bài 1 (8’): Tính nhẩm: 6 x 8 = 6 x 5 = 6 x 2 = 6 x 9 = 6 x 6 = 6 x 3 = 6 x 4 = 6 x 7 = 6 x 10 = 6 x 1 = 1 x 6 = 6 x 0 = Bài 2: (7’) Đặt tính rồi tính: 23 x 3 12 x 4 14 x 2 11 x 6 Bài 3: Tính a) 6 x 8 + 12 =.. b) 6 x 9 – 16 =. =.. = Bài 4: - Gọi 2 HS khá giỏi đọc đề bài + Tóm tắt: - Mỗi tá khăn mặt có: 12 khăn mặt - 3 tá khăn mặt có :..khăn mặt? - Chấm bài 5 em Bài 5: Đố vui : * HS khá, giỏi Viết chữ số thích hợp vào mỗi ô trống sao cho: £ x £ = £6 2. Củng cố, dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học HS nhẩm và ghi kết quả vào vở Gọi 4 em nêu nhẩm miệng 4 cột - 4 HS lên bảng làm 4 bài, cả lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở. 3 tá khăn mặt có số khăn mặt là: 12 x 3 = 36 (khăn mặt) Đáp số: 36 khăn mặt HS trao đổi theo nhóm đôi để chọn chữ số thích hợp điền vào ô trống Các chữ số hs có thể điền là: 4, 4, 1; 6, 6, 3 ( 4 x 4 = 16 hoặc 6 x 6 = 36) - gọi 1 -2 HS làm bài. . Kiểm tra của tổ chuyên môn Kiểm tra của Ban giám hiệu Ngày tháng năm 20 Ngày tháng năm 20 AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 2:GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT I. Mục tiêu yêu cầu: - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định bảo đảm ATGT - HS biết thực hiện các quy định khi đi dường gặp đường sắt cắt ngang dường bộ (có rào chắn hoặc không có rào chắn), Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt II. Nội dung: - Đặc điểm đường: Đường dành riêng cho tàu hỏa - Quy định về ATGT nơi đường sắt cắt ngang qua đường bộ: Đứng cách rào chắn 1 mét. nếu không có rào chắn đứng cách xa 5 mét III. Đồ dùng dạy học: - Biển báo hiệu nơi có đường sắt đi qua có rào chắn và không có rào chắn. - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga tàu hỏa, bản đồ ĐSVN, phiếu học tập IV. Các hoạt động dạy học: Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS Hoạt động 1: (8 phút) Đặc điểm của giao thông đường sắt Để vận chuyển người và hành hóa, ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn có loại phương tiện nào? Tàu hỏa đi trên loại đường như thế nào? Em hiểu thế nào là đường sắt? Em đã đi tàu hỏa, hãy nói sự khác biệt giữa tàu hỏa và ô tô. Treo tranh ảnh đường sắt, nhà ga để giới thiệu Vì sao tàu hỏa phải có đường riêng? Khi gặp tình huống nguy hiểm, tàu hỏa có thể dừng ngay được không? Vì sao? Hoạt động 2: (10p) Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta. H:Nước ta có đường sắt đi tới nhũng đâu, từ Hà Nội đi được nhũng tỉnh nào? Treo bản đồ giới thiệu: Nước ta có 6 tuyến đường sắt Hà Nội đến (Hải Phòng, TPHCM, Lào Cai, Lạng Sơn, Thái Nguyên), Kép đến Hạ Long Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện vì: Chở nhiều người và hàng hóa, đi tàu không mệt có thể đi lại trên tàu ĐS nước ta đi qua nhiều thành phố, làng xã- dễ xãy ra tai nạn cho người trên đường bộNéu không có ý thức chấp hành những quy định ATGT Hoạt động 3: (10 phút) Những quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. ND: Các em thấy đường sắt cắt ngang đường bộ chưa? ở đâu? Khi tàu đến có chuông báo và rào chắn không? Khi đi trên đường gặp tàu hỏa chạy cắt ngang đường bộ em cần phải tránh như thế nào? Giới thiệu biển báo hiệu GTĐB số 210, 211 Nêu những tai nạn có thẻ xảy ra trên đưồng sắt? Khi tàu chạy qua nếu đùa nghịch ném đất đá lên tàu sẽ ntn? Kết luận: Không đi bộ, ngồi chơi trên đường sắt, không ném đất đá vào đoàn tàu gây tai nạn cho người ngồi trên tàu Hoạt động 4: (5 phút) Luyện tập phát phiếu học tập cho các nhóm và thảo luận Tàu hỏa Đường sắt Dành riêng cho tàu hỏa, có hai thanh sắt nối dài gọi là đường ray. Có đầu máy, tao chở hàng chở khách, chở nhiều người và nhiều hàng hóa. Có đầu , nhiều toa, chở nặng, chạy nhanh,các PTGT khác phải nhường đường. Tàu không dừng được ngay. Quan sát, lắng nghe HS phát biểu CN Có rào chắn: cách xa 1m. Không có rào chắn: cáhc xa 5 mét Quan sát Do họp chợ, ngòi chơi trên đừng sắt, đúng quá gần, cố chạy qua đường sắt lúc tàu hỏa đi qua. Làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm nêu kết quả và phân tích lý do V. Hoạt động nối tiếp: (2 phút) Củng cố dặn dò
Tài liệu đính kèm: